intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG PTDTNT TỈNH MÔN HÓA HỌC LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 32 câu) (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 181 PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM) Câu 1: Chất nào sau đây là axit mạnh? A. HNO3. B. NaNO3. C. NH3. D. NH4Cl. Câu 2: Cho muối X vào dung dịch NaOH, đun nóng, thu được một chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm. Chất nào sau đây thỏa mãn tính chất của X? A. NH4NO3. B. CaCO3. C. K2SO4. D. FeCl2. Câu 3: Chất nào sau đây có tính bazơ? A. HNO3. B. N2. C. NaNO3. D. NH3. Câu 4: Nhỏ 1 hoặc 2 giọt phenolphtalein vào dung dịch NH3, hiện tượng quan sát được là A. xuất hiện kết tủa làm vẩn đục dung dịch. B. dung dịch từ màu hồng chuyển sang màu xanh. C. dung dịch từ không màu chuyển sang màu hồng. D. sủi bọt, tạo chất khí không mùi bay ra. Câu 5: Môi trường axit có nồng độ ion H+ thỏa mãn điều kiện nào sau đây? A. [H+] < [OH-]. B. [H+] = 10-7. C. [H+] < 10-7. D. [H+] > 10-7. Câu 6: Số oxi hóa của nitơ trong HNO3 là A. +4. B. +2. C. +3. D. +5. Câu 7: Chất nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính? A. Ba(OH)2. B. Ca(OH)2. C. Al(OH)3. D. NaOH. Câu 8: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh? A. NaCl. B. KOH. C. KNO3. D. H2SO4. Câu 9: Giá trị pH của dung dịch HCl 0,01M là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 10: Cho 0,1 mol NH4Cl tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 đun nóng, thu được a mol NH3. Giá trị của a là A. 0,15. B. 0,05. C. 0,10. D. 0,20. Câu 11: Cho kim loại Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư, thu được muối sắt nào sau đây? A. Fe(NO3)3. B. Fe2(NO3)3. C. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3. D. Fe(NO3)2. Câu 12: Trong công nghiệp nitơ, được sản xuất bằng phương pháp nào sau đây? A. Dẫn không khí qua dung dịch HNO3. B. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. C. Dẫn không khí qua bình chứa Cu dư, đun nóng. D. Dẫn không khí qua bình chứa photpho dư. Câu 13: Theo thuyết A-rê-ni-ut, chất nào sau đây là axit? A. K2SO4. B. NaOH. C. HCl. D. C6H12O6 (glucozơ). Câu 14: Phương trình điện li nào sau đây đúng? 2+ - +  A. CaCl2   Ca + 2Cl B. K3PO4   K + PO 4 2+  C. Na2SO4   Na 2  SO24 D. KNO3   K + NO3 Câu 15: Phương trình nào sau đây là phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa NaOH với HCl Trang 1/16 - Mã đề 181
  2. trong dung dịch? A. OH- + H+   H2 O B. NaOH + H+   Na+ + H2O C. NaOH + Cl-   NaCl + OH- D. Na+ + Cl-   NaCl Câu 16: Dung dịch chất nào sau đây có pH < 7? A. KNO3. B. Na2SO4. C. Ba(OH)2. D. CH3COOH. Câu 17: Công thức của muối natri nitrat là A. KNO3. B. Na2CO3. C. NaNO3. D. NaCl. Câu 18: Trong bảng tuần hoàn, nitơ thuộc nhóm nào sau đây? A. Nhóm IA. B. Nhóm IIIA. C. Nhóm VIIIA. D. Nhóm VA. Câu 19: Chất nào sau đây là chất điện li yếu? A. NaOH. B. KNO3. C. CH3COOH. D. HCl. Câu 20: Nitơ khá trơ ở nhiệt độ thường do nguyên nhân nào sau đây? A. Trong các phản ứng hóa học, nitơ chỉ thể hiện tính oxi hóa. B. Trong các phản ứng hóa học, nitơ chỉ thể hiện tính khử. C. Trong phân tử N2, liên kết giữa hai nguyên tử N là liên kết ba bền vững. D. Trong phân tử N2, liên kết giữa hai nguyên tử N là liên kết đơn. Câu 21: Dung dịch chất nào sau đây dẫn được điện? A. C12H22O11 (saccarozơ). B. C6H12O6 (glucozơ). C. C2H5OH. D. NaCl. Câu 22: Phương trình nào sau đây đúng? A. 2KNO3   2KNO2 + O2 B. 2KNO3   2K + N2 + 3O2 o o t t C. 2KNO3   2K + 2NO2 + O2 D. KNO3   K + NO + O2 o o t t Câu 23: Để trung hòa 0,1 mol H2SO4 cần dùng vừa đủ a mol NaOH. Giá trị của a là A. 0,20. B. 0,15. C. 0,10. D. 0,05. Câu 24: Muối NH4Cl tác dụng được với dung dịch chất nào sau đây? A. Ca(OH)2. B. (NH4)2SO4. C. KCl. D. NaNO3. Câu 25: Cho các chất: Ca(OH)2, NH4Cl, NaHSO4 và KOH. Có bao nhiêu chất là bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut trong các chất trên? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 26: Dung dịch chất nào sau đây có pH nhỏ nhất? A. HCl. B. K2SO4. C. NaCl. D. Ba(OH)2. Câu 27: Amoniac có tính chất vật lí nào sau đây? A. Có màu nâu đỏ. B. Tan tốt trong nước. C. Không tan trong nước. D. Có màu xanh tím. Câu 28: Chất nào sau đây là muối trung hòa? A. Na2SO4. B. NaHSO4. C. NaHCO3. D. NaH2PO4. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 29 (1,0 điểm). Dung dịch X chứa BaCl2 0,05M và HCl 0,10M. Bỏ qua sự điện li của nước. a. Viết phương trình điện li của các chất trong X. b. Tính nồng độ mol/l của các ion trong X. Câu 30 (1,0 điểm). Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau: a. Cho dung dịch NH3 vào dung dịch FeCl3. b. Đốt khí NH3 trong O2 có xúc tác Pt. c. Cho dung dịch (NH4)2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2. d. Nhiệt phân muối NH4NO3. Câu 31 (0,5 điểm). Trang 2/16 - Mã đề 181
  3. Có bốn dung dịch: NaCl, Na2SO4, NaNO3 và HNO3 đựng trong bốn bình riêng biệt. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt từng dung dịch. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có). Câu 32 (0,5 điểm). Hỗn hợp X gồm NaNO3 và Mg(NO3)2. Nhiệt phân hoàn toàn một lượng X, thu được hỗn hợp khí Y gồm NO2 và O2, tỉ khối của Y so với H2 là 19,5. Tính phần trăm theo khối lượng mỗi muối trong X. Biết M của H=1, O=16, Ba=137, Fe=56, Al=27, N=14, S=32, Zn=65, Mg=24, C=12, Na=23, ------ HẾT ------ (Học sinh không được sử dụng tài liệu, bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học) Trang 3/16 - Mã đề 181
  4. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG PTDTNT TỈNH MÔN HÓA HỌC LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 32 câu) (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 280 PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM) Câu 1: Số oxi hóa của nitơ trong HNO3 là A. +5. B. +2. C. +4. D. +3. Câu 2: Chất nào sau đây là muối trung hòa? A. NaHSO4. B. NaHCO3. C. Na2SO4. D. NaH2PO4. Câu 3: Cho 0,1 mol NH4Cl tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 đun nóng, thu được a mol NH3. Giá trị của a là A. 0,15. B. 0,05. C. 0,20. D. 0,10. Câu 4: Phương trình điện li nào sau đây đúng? +  A. K3PO4   K + PO 4 B. Na2SO4   Na 2  SO24 2+ - 2+  C. CaCl2   Ca + 2Cl D. KNO3   K + NO3 Câu 5: Nhỏ 1 hoặc 2 giọt phenolphtalein vào dung dịch NH3, hiện tượng quan sát được là A. xuất hiện kết tủa làm vẩn đục dung dịch. B. dung dịch từ màu hồng chuyển sang màu xanh. C. sủi bọt, tạo chất khí không mùi bay ra. D. dung dịch từ không màu chuyển sang màu hồng. Câu 6: Nitơ khá trơ ở nhiệt độ thường do nguyên nhân nào sau đây? A. Trong phân tử N2, liên kết giữa hai nguyên tử N là liên kết ba bền vững. B. Trong phân tử N2, liên kết giữa hai nguyên tử N là liên kết đơn. C. Trong các phản ứng hóa học, nitơ chỉ thể hiện tính khử. D. Trong các phản ứng hóa học, nitơ chỉ thể hiện tính oxi hóa. Câu 7: Trong công nghiệp nitơ, được sản xuất bằng phương pháp nào sau đây? A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. B. Dẫn không khí qua bình chứa photpho dư. C. Dẫn không khí qua dung dịch HNO3. D. Dẫn không khí qua bình chứa Cu dư, đun nóng. Câu 8: Theo thuyết A-rê-ni-ut, chất nào sau đây là axit? A. C6H12O6 (glucozơ). B. NaOH. C. HCl. D. K2SO4. Câu 9: Môi trường axit có nồng độ ion H+ thỏa mãn điều kiện nào sau đây? A. [H+] < [OH-]. B. [H+] > 10-7. C. [H+] = 10-7. D. [H+] < 10-7. Câu 10: Chất nào sau đây có tính bazơ? A. NH3. B. NaNO3. C. N2. D. HNO3. Câu 11: Cho muối X vào dung dịch NaOH, đun nóng, thu được một chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm. Chất nào sau đây thỏa mãn tính chất của X? A. FeCl2. B. CaCO3. C. K2SO4. D. NH4NO3. Câu 12: Giá trị pH của dung dịch HCl 0,01M là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 13: Amoniac có tính chất vật lí nào sau đây? A. Không tan trong nước. B. Tan tốt trong nước. Trang 4/16 - Mã đề 181
  5. C. Có màu nâu đỏ. D. Có màu xanh tím. Câu 14: Muối NH4Cl tác dụng được với dung dịch chất nào sau đây? A. KCl. B. (NH4)2SO4. C. NaNO3. D. Ca(OH)2. Câu 15: Cho kim loại Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư, thu được muối sắt nào sau đây? A. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2. C. Fe2(NO3)3. D. Fe(NO3)3. Câu 16: Phương trình nào sau đây là phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa NaOH với HCl trong dung dịch? A. OH- + H+   H2 O B. NaOH + Cl-   NaCl + OH- C. Na+ + Cl-   NaCl D. NaOH + H+   Na+ + H2O Câu 17: Trong bảng tuần hoàn, nitơ thuộc nhóm nào sau đây? A. Nhóm VIIIA. B. Nhóm IIIA. C. Nhóm VA. D. Nhóm IA. Câu 18: Chất nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính? A. Ba(OH)2. B. Al(OH)3. C. NaOH. D. Ca(OH)2. Câu 19: Cho các chất: Ca(OH)2, NH4Cl, NaHSO4 và KOH. Có bao nhiêu chất là bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut trong các chất trên? A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 20: Chất nào sau đây là axit mạnh? A. NH3. B. HNO3. C. NH4Cl. D. NaNO3. Câu 21: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh? A. KOH. B. H2SO4. C. KNO3. D. NaCl. Câu 22: Để trung hòa 0,1 mol H2SO4 cần dùng vừa đủ a mol NaOH. Giá trị của a là A. 0,20. B. 0,15. C. 0,10. D. 0,05. Câu 23: Dung dịch chất nào sau đây có pH nhỏ nhất? A. Ba(OH)2. B. K2SO4. C. NaCl. D. HCl. Câu 24: Dung dịch chất nào sau đây dẫn được điện? A. C2H5OH. B. C6H12O6 (glucozơ). C. C12H22O11 (saccarozơ). D. NaCl. Câu 25: Công thức của muối natri nitrat là A. Na2CO3. B. NaCl. C. KNO3. D. NaNO3. Câu 26: Dung dịch chất nào sau đây có pH < 7? A. CH3COOH. B. Ba(OH)2. C. Na2SO4. D. KNO3. Câu 27: Phương trình nào sau đây đúng? A. 2KNO3   2K + N2 + 3O2 B. 2KNO3   2K + 2NO2 + O2 o o t t C. KNO3  to  K + NO + O2 D. 2KNO3 to  2KNO2 + O2 Câu 28: Chất nào sau đây là chất điện li yếu? A. HCl. B. NaOH. C. KNO3. D. CH3COOH. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 29 (1,0 điểm). Dung dịch X chứa Ca(NO3)2 0,10M và HNO3 0,20M. Bỏ qua sự điện li của nước. a. Viết phương trình điện li của các chất trong X. b. Tính nồng độ mol/l của các ion trong X. Câu 30 (1,0 điểm). Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau: a. Cho dung dịch NH3 vào dung dịch Al(NO3) 3. b. Đốt khí NH3 trong O2 không có xúc tác. Trang 5/16 - Mã đề 181
  6. c. Cho dung dịch NH4Cl vào dung dịch NaOH. d. Nhiệt phân muối Mg(NO3)2. Câu 31 (0,5 điểm). Có bốn dung dịch: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3 và Na2SO4 đựng trong bốn bình riêng biệt. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt từng dung dịch. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có). Câu 32 (0,5 điểm). Hỗn hợp X gồm NaNO3 và Cu(NO3)2. Nhiệt phân hoàn toàn một lượng X, thu được hỗn hợp khí Y gồm NO2 và O2, tỉ khối của Y so với H2 là 20. Tính phần trăm theo khối lượng mỗi muối trong X. Biết M của Cu=64, H=1, O=16, Ba=137, Fe=56, Al=27, N=14, S=32, Mg=24, C=12, Na=23. ------ HẾT ------ (Học sinh không được sử dụng tài liệu, bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học) Trang 6/16 - Mã đề 181
  7. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG PTDTNT TỈNH MÔN HÓA HỌC LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 32 câu) (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 379 PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM) Câu 1: Giá trị pH của dung dịch HCl 0,01M là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 2: Chất nào sau đây có tính bazơ? A. NH3. B. N2. C. NaNO3. D. HNO3. Câu 3: Chất nào sau đây là axit mạnh? A. NH3. B. NaNO3. C. HNO3. D. NH4Cl. Câu 4: Cho kim loại Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư, thu được muối sắt nào sau đây? A. Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3. C. Fe2(NO3)3. D. Fe(NO3)2. Câu 5: Nitơ khá trơ ở nhiệt độ thường do nguyên nhân nào sau đây? A. Trong các phản ứng hóa học, nitơ chỉ thể hiện tính khử. B. Trong các phản ứng hóa học, nitơ chỉ thể hiện tính oxi hóa. C. Trong phân tử N2, liên kết giữa hai nguyên tử N là liên kết ba bền vững. D. Trong phân tử N2, liên kết giữa hai nguyên tử N là liên kết đơn. Câu 6: Chất nào sau đây là chất điện li yếu? A. HCl. B. KNO3. C. NaOH. D. CH3COOH. Câu 7: Chất nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính? A. NaOH. B. Ba(OH)2. C. Ca(OH)2. D. Al(OH)3. Câu 8: Cho 0,1 mol NH4Cl tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 đun nóng, thu được a mol NH3. Giá trị của a là A. 0,05. B. 0,20. C. 0,10. D. 0,15. Câu 9: Dung dịch chất nào sau đây dẫn được điện? A. C6H12O6 (glucozơ). B. NaCl. C. C2H5OH. D. C12H22O11 (saccarozơ). Câu 10: Để trung hòa 0,1 mol H2SO4 cần dùng vừa đủ a mol NaOH. Giá trị của a là A. 0,10. B. 0,05. C. 0,15. D. 0,20. Câu 11: Số oxi hóa của nitơ trong HNO3 là A. +2. B. +3. C. +5. D. +4. Câu 12: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh? A. KOH. B. H2SO4. C. KNO3. D. NaCl. Câu 13: Công thức của muối natri nitrat là A. NaCl. B. KNO3. C. Na2CO3. D. NaNO3. Câu 14: Phương trình nào sau đây là phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa NaOH với HCl trong dung dịch? A. NaOH + H+   Na+ + H2O B. OH- + H+   H2 O C. Na + Cl  + -  NaCl D. NaOH + Cl  -  NaCl + OH- Câu 15: Cho muối X vào dung dịch NaOH, đun nóng, thu được một chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm. Chất nào sau đây thỏa mãn tính chất của X? Trang 7/16 - Mã đề 181
  8. A. FeCl2. B. NH4NO3. C. CaCO3. D. K2SO4. Câu 16: Phương trình điện li nào sau đây đúng? 2+  A. Na2SO4   Na 2  SO24 B. KNO3   K + NO3 2+ - +  C. CaCl2   Ca + 2Cl D. K3PO4   K + PO 4 Câu 17: Dung dịch chất nào sau đây có pH nhỏ nhất? A. K2SO4. B. Ba(OH)2. C. NaCl. D. HCl. Câu 18: Dung dịch chất nào sau đây có pH < 7? A. Ba(OH)2. B. KNO3. C. CH3COOH. D. Na2SO4. Câu 19: Cho các chất: Ca(OH)2, NH4Cl, NaHSO4 và KOH. Có bao nhiêu chất là bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut trong các chất trên? A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 20: Trong công nghiệp nitơ, được sản xuất bằng phương pháp nào sau đây? A. Dẫn không khí qua dung dịch HNO3. B. Dẫn không khí qua bình chứa Cu dư, đun nóng. C. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. D. Dẫn không khí qua bình chứa photpho dư. Câu 21: Muối NH4Cl tác dụng được với dung dịch chất nào sau đây? A. Ca(OH)2. B. KCl. C. (NH4)2SO4. D. NaNO3. Câu 22: Trong bảng tuần hoàn, nitơ thuộc nhóm nào sau đây? A. Nhóm VA. B. Nhóm IIIA. C. Nhóm VIIIA. D. Nhóm IA. Câu 23: Chất nào sau đây là muối trung hòa? A. NaHSO4. B. NaHCO3. C. Na2SO4. D. NaH2PO4. Câu 24: Nhỏ 1 hoặc 2 giọt phenolphtalein vào dung dịch NH3, hiện tượng quan sát được là A. xuất hiện kết tủa làm vẩn đục dung dịch. B. dung dịch từ màu hồng chuyển sang màu xanh. C. dung dịch từ không màu chuyển sang màu hồng. D. sủi bọt, tạo chất khí không mùi bay ra. Câu 25: Amoniac có tính chất vật lí nào sau đây? A. Có màu xanh tím. B. Có màu nâu đỏ. C. Tan tốt trong nước. D. Không tan trong nước. + Câu 26: Môi trường axit có nồng độ ion H thỏa mãn điều kiện nào sau đây? A. [H+] = 10-7. B. [H+] < 10-7. C. [H+] < [OH-]. D. [H+] > 10-7. Câu 27: Phương trình nào sau đây đúng? A. 2KNO3   2KNO2 + O2 B. 2KNO3   2K + 2NO2 + O2 o o t t C. KNO3  to  K + NO + O2 D. 2KNO3 to  2K + N2 + 3O2 Câu 28: Theo thuyết A-rê-ni-ut, chất nào sau đây là axit? A. K2SO4. B. HCl. C. C6H12O6 (glucozơ). D. NaOH. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 29 (1,0 điểm). Dung dịch X chứa BaCl2 0,05M và HCl 0,10M. Bỏ qua sự điện li của nước. a. Viết phương trình điện li của các chất trong X. b. Tính nồng độ mol/l của các ion trong X. Câu 30 (1,0 điểm). Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau: a. Cho dung dịch NH3 vào dung dịch FeCl3. b. Đốt khí NH3 trong O2 có xúc tác Pt. Trang 8/16 - Mã đề 181
  9. c. Cho dung dịch (NH4)2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2. d. Nhiệt phân muối NH4NO3. Câu 31 (0,5 điểm). Có bốn dung dịch: NaCl, Na2SO4, NaNO3 và HNO3 đựng trong bốn bình riêng biệt. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt từng dung dịch. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có). Câu 32 (0,5 điểm). Hỗn hợp X gồm NaNO3 và Mg(NO3)2. Nhiệt phân hoàn toàn một lượng X, thu được hỗn hợp khí Y gồm NO2 và O2, tỉ khối của Y so với H2 là 19,5. Tính phần trăm theo khối lượng mỗi muối trong X. Biết M của H=1, O=16, Ba=137, Fe=56, Al=27, N=14, S=32, Zn=65, Mg=24, C=12, Na=23. ------ HẾT ------ (Học sinh không được sử dụng tài liệu, bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học) Trang 9/16 - Mã đề 181
  10. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG PTDTNT TỈNH MÔN HÓA HỌC LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 32 câu) (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 478 PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM) Câu 1: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh? A. NaCl. B. KOH. C. KNO3. D. H2SO4. + Câu 2: Môi trường axit có nồng độ ion H thỏa mãn điều kiện nào sau đây? A. [H+] < [OH-]. B. [H+] > 10-7. C. [H+] < 10-7. D. [H+] = 10-7. Câu 3: Trong công nghiệp nitơ, được sản xuất bằng phương pháp nào sau đây? A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. B. Dẫn không khí qua dung dịch HNO3. C. Dẫn không khí qua bình chứa photpho dư. D. Dẫn không khí qua bình chứa Cu dư, đun nóng. Câu 4: Phương trình điện li nào sau đây đúng? 2+ - A. CaCl2   Ca + 2Cl B. Na2SO4   Na 2  SO24 +  2+  C. K3PO4   K + PO 4 D. KNO3   K + NO3 Câu 5: Cho muối X vào dung dịch NaOH, đun nóng, thu được một chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm. Chất nào sau đây thỏa mãn tính chất của X? A. K2SO4. B. FeCl2. C. NH4NO3. D. CaCO3. Câu 6: Phương trình nào sau đây đúng? A. 2KNO3   2K + N2 + 3O2 B. KNO3   K + NO + O2 o o t t C. 2KNO3  to  2KNO2 + O2 D. 2KNO3  to  2K + 2NO2 + O2 Câu 7: Chất nào sau đây là muối trung hòa? A. NaHSO4. B. NaH2PO4. C. NaHCO3. D. Na2SO4. Câu 8: Muối NH4Cl tác dụng được với dung dịch chất nào sau đây? A. Ca(OH)2. B. KCl. C. NaNO3. D. (NH4)2SO4. Câu 9: Cho 0,1 mol NH4Cl tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 đun nóng, thu được a mol NH3. Giá trị của a là A. 0,15. B. 0,05. C. 0,10. D. 0,20. Câu 10: Chất nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính? A. Ba(OH)2. B. Ca(OH)2. C. Al(OH)3. D. NaOH. Câu 11: Cho các chất: Ca(OH)2, NH4Cl, NaHSO4 và KOH. Có bao nhiêu chất là bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut trong các chất trên? A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 12: Chất nào sau đây là axit mạnh? A. NaNO3. B. HNO3. C. NH3. D. NH4Cl. Câu 13: Dung dịch chất nào sau đây có pH < 7? A. KNO3. B. Na2SO4. C. CH3COOH. D. Ba(OH)2. Câu 14: Phương trình nào sau đây là phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa NaOH với HCl trong dung dịch? A. Na+ + Cl-   NaCl B. NaOH + Cl-   NaCl + OH- C. OH- + H+   H2 O D. NaOH + H+   Na+ + H2O Câu 15: Chất nào sau đây là chất điện li yếu? Trang 10/16 - Mã đề 181
  11. A. KNO3. B. CH3COOH. C. NaOH. D. HCl. Câu 16: Chất nào sau đây có tính bazơ? A. NH3. B. NaNO3. C. N2. D. HNO3. Câu 17: Để trung hòa 0,1 mol H2SO4 cần dùng vừa đủ a mol NaOH. Giá trị của a là A. 0,05. B. 0,10. C. 0,20. D. 0,15. Câu 18: Số oxi hóa của nitơ trong HNO3 là A. +4. B. +5. C. +2. D. +3. Câu 19: Giá trị pH của dung dịch HCl 0,01M là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 20: Amoniac có tính chất vật lí nào sau đây? A. Có màu xanh tím. B. Không tan trong nước. C. Tan tốt trong nước. D. Có màu nâu đỏ. Câu 21: Cho kim loại Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư, thu được muối sắt nào sau đây? A. Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3. C. Fe(NO3)2. D. Fe2(NO3)3. Câu 22: Dung dịch chất nào sau đây có pH nhỏ nhất? A. K2SO4. B. NaCl. C. HCl. D. Ba(OH)2. Câu 23: Dung dịch chất nào sau đây dẫn được điện? A. C6H12O6 (glucozơ). B. NaCl. C. C2H5OH. D. C12H22O11 (saccarozơ). Câu 24: Trong bảng tuần hoàn, nitơ thuộc nhóm nào sau đây? A. Nhóm IA. B. Nhóm VIIIA. C. Nhóm VA. D. Nhóm IIIA. Câu 25: Nitơ khá trơ ở nhiệt độ thường do nguyên nhân nào sau đây? A. Trong phân tử N2, liên kết giữa hai nguyên tử N là liên kết đơn. B. Trong các phản ứng hóa học, nitơ chỉ thể hiện tính khử. C. Trong các phản ứng hóa học, nitơ chỉ thể hiện tính oxi hóa. D. Trong phân tử N2, liên kết giữa hai nguyên tử N là liên kết ba bền vững. Câu 26: Theo thuyết A-rê-ni-ut, chất nào sau đây là axit? A. C6H12O6 (glucozơ). B. HCl. C. K2SO4. D. NaOH. Câu 27: Công thức của muối natri nitrat là A. NaCl. B. NaNO3. C. Na2CO3. D. KNO3. Câu 28: Nhỏ 1 hoặc 2 giọt phenolphtalein vào dung dịch NH3, hiện tượng quan sát được là A. dung dịch từ màu hồng chuyển sang màu xanh. B. xuất hiện kết tủa làm vẩn đục dung dịch. C. dung dịch từ không màu chuyển sang màu hồng. D. sủi bọt, tạo chất khí không mùi bay ra. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 29 (1,0 điểm). Dung dịch X chứa Ca(NO3)2 0,10M và HNO3 0,20M. Bỏ qua sự điện li của nước. a. Viết phương trình điện li của các chất trong X. b. Tính nồng độ mol/l của các ion trong X. Câu 30 (1,0 điểm). Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau: a. Cho dung dịch NH3 vào dung dịch Al(NO3) 3. b. Đốt khí NH3 trong O2 không có xúc tác. c. Cho dung dịch NH4Cl vào dung dịch NaOH. Trang 11/16 - Mã đề 181
  12. d. Nhiệt phân muối Mg(NO3)2. Câu 31 (0,5 điểm). Có bốn dung dịch: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3 và Na2SO4 đựng trong bốn bình riêng biệt. Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt từng dung dịch. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có). Câu 32 (0,5 điểm). Hỗn hợp X gồm NaNO3 và Cu(NO3)2. Nhiệt phân hoàn toàn một lượng X, thu được hỗn hợp khí Y gồm NO2 và O2, tỉ khối của Y so với H2 là 20. Tính phần trăm theo khối lượng mỗi muối trong X. Biết M của Cu=64, H=1, O=16, Ba=137, Al=27, N=14, S=32, Zn=65, Mg=24, C=12, Na=23, ------ HẾT ------ (Học sinh không được sử dụng tài liệu, bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học) Trang 12/16 - Mã đề 181
  13. ĐÁP ÁN I. Phần đáp án câu trắc nghiệm: 181 280 379 478 1 A A A B 2 A C A B 3 D D C A 4 C C A A 5 D D C C 6 D A D C 7 C A D D 8 B C C A 9 B B B C 10 C A D C 11 A D C C 12 B D A B 13 C B D C 14 A D B C 15 A D B B 16 D A C A 17 C C D C 18 D B C B 19 C C C C 20 C B C C 21 D A A A 22 A A A C 23 A D C B 24 A D C C 25 B D C D 26 A A D B 27 B D A B 28 A D B C II. Phần đáp án tự luận: Mã đề 181 và 379 Trang 13/16 - Mã đề 181
  14. Câu Nội dung Điểm Câu a. Phương trình điện li: 29 BaCl2   Ba 2  2Cl 0,25 (1,0 điểm) HCl   H   Cl 0,25 b. Tính nồng độ mol/l mỗi ion: CBa 2  CBaCl2  0, 05(mol / l) CH  CHCl  0,1(mol / l) 0,25 CCl  2CBaCl2  CHCl  0, 2(mol / l) 0,25 2+ + * Tính được nồng độ Ba và H cho 0,25 điểm * Tính được nồng độ Cl- cho 0,25 điểm Câu a. 3NH3 + FeCl3 + 3H2O   Fe(OH)3↓ + 3NH4Cl 0,25 30 b. 4NH3 + 5O2  Pt, t o  4NO + 6H2O 0,25 (1,0 điểm) c. (NH4)2SO4 + Ba(OH)2   BaSO4↓ + 2NH3 + 2H2O 0,25 d. NH4NO3   N2O + 2H2O o t 0,25 * Nếu thiếu điều kiện phản ứng (nếu có), hoặc viết sai hệ số thì trừ một nửa số điểm của mỗi phương trình. * Nếu viết sai công thức của chất thì không cho điểm. Câu * Dùng quỳ tím: 31 - Chất làm quỳ tím chuyển đỏ: HNO3. (0,5 - Không hiện tượng: ba dung dịch NaCl, Na2SO4 và NaNO3. điểm) * Dùng BaCl2: - Xuất hiện kết tủa trắng: Na2SO4. 0,25 Ba2+ + SO42-   BaSO4 ↓ - Không hiện tượng: hai dung dịch NaCl và NaNO3. * Dùng AgNO3 - Xuất hiện kết tủa trắng: NaCl Ag+ + Cl-   AgCl↓ - Không hiện tượng: NaNO3 0,25 * Nhận biết được HNO3 và Na2SO4 được 0,25 điểm (phần 1) * Nhận biết được NaCl và NaNO3 được 0,25 điểm (phần 2) * Nếu thiếu hoặc viết sai phương trình ở mỗi phần thì trừ một nửa số điểm của mỗi phần. * Nếu học sinh nhận biết theo cách khác thì vẫn cho điểm theo mỗi phần. Trang 14/16 - Mã đề 181
  15. Câu Đặt số mol: n NaNO  x (mol); n Mg( NO )  y (mol) 3 3 2 32 Phương trình nhiệt phân: (0,5 điểm) 2NaNO 3 to  2NaNO 2  O 2 x  x / 2 2Mg(NO3 ) 2   2MgO  4NO 2  O 2 y  2y  y/ 2  NO 2  2y (mol)  Hỗn hợp Y gồm:  xy O 2  2 (mol) xy M Y  39  n O2  n NO2   2y  x  3y 0,25 2 Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi muối: 85x 85.3y %m NaNO3  .100%  .100%  63, 28% 85x  148y 85.3y  148y  %m Mg( NO3 )2  100%  63, 28%  36, 72% 0,25 * Tìm được quan hệ số mol NaNO3 và Mg(NO3)2 cho 0,25 điểm. * Nếu học sinh giải bằng cách khác mà vẫn đúng thì cho điểm tương ứng theo các phần. Mã đề 280 và 478 Câu Nội dung Điểm Câu a. Phương trình điện li: 29 Ca(NO3)2→ Ca2+ + 2NO3- 0,25 (1,0 0,10M 0,10M 0,20M điểm) 0,25 HNO3 → H+ + NO3- 0,20M 0,20M 0,20M b. Tính nồng độ mol/l mỗi ion: 0,25 [Ca2+] = 𝐶C𝑎(NO3)2 = 0,1(𝑚𝑜𝑙/𝑙) [H+] = 𝐶HNO3 = 0,2(𝑚𝑜𝑙/𝑙) 0,25 [NO3-] = 0,2 + 0,2 = 0,4(mol/l) * Tính được nồng độ Ca2+ và H+ cho 0,25 điểm * Tính được nồng độ NO3- cho 0,25 điểm Câu a. 3NH3 + Al(NO3)3 + 3H2O   Al(OH)3↓ + 3NH4NO3 0,25 30 b. 4NH3 + 3O2  to  2N2 + 6H2O 0,25 (1,0 điểm) c. NH4Cl + NaOH   NaCl + NH3 + H2O 0,25 d. 2Mg(NO3)2 to  2MgO + 4NO2 + O2 0,25 * Nếu thiếu điều kiện phản ứng (nếu có), hoặc viết sai hệ số thì trừ một nửa số điểm của mỗi phương trình. * Nếu viết sai công thức của chất thì không cho điểm. Trang 15/16 - Mã đề 181
  16. Câu Có bốn dung dịch: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3 và Na2SO4 đựng trong bốn 31 bình riêng biệt. (0,5 * Dùng Ba(OH)2: điểm) - Chất tạo khí có mùi khai: NH4Cl. 0,25 2NH4Cl + Ba(OH)2   BaCl2 + 2NH3 ↑ + 2H2O - Xuất hiện kết tủa trắng và khí mùi khai: (NH4) 2SO4. 0,25 (NH4)2SO4 + Ba(OH)2   BaSO4 ↓+ 2NH3 ↑ + 2H2O - Xuất hiện kết tủa trắng: Na2SO4 0,25 Na2SO4 + Ba(OH)2   BaSO4 ↓+ 2NaOH - Không hiện tượng: NaNO3 0,25 * Nếu thiếu hoặc viết sai phương trình ở mỗi phần thì trừ một nửa số điểm của mỗi phần. * Nếu học sinh nhận biết theo cách khác thì vẫn cho điểm theo mỗi phần. Câu NaNO3 và Cu(NO3)2. Nhiệt phân hoàn toàn một lượng X, thu được hỗn hợp 32 khí Y gồm NO2 và O2, tỉ khối của Y so với H2 là 20. Tính phần trăm theo (0,5 khối lượng mỗi muối trong X. điểm) Đặt số mol: NaNO3 : x mol; Cu(NO3)2 : y mol Phương trình nhiệt phân: 2NaNO3   2NaNO2 + O2 o t x x x/2 2Cu(NO3)2  to  2CuO + 4NO2 + O2 y y 2y y/2  NO 2  2y (mol)  Hỗn hợp Y gồm:  xy O 2  2 (mol) 0,25 Vì tỉ khối của Y so với H2 là 20 vậy 2y.46 + 32.(x+y)/2 = 40 (2y+x/2+y/2) vậy x = 2y Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi muối: %m NaNO3 = ( 85x:(85x +188y)).100% = 47,49% %mCu(NO3)2 = 100% - 47,49% = 52,51% 0,25 * Tìm được quan hệ số mol NaNO3 và Cu(NO3)2 cho 0,25 điểm. * Nếu học sinh giải bằng cách khác mà vẫn đúng thì cho điểm tương ứng theo các phần. Trang 16/16 - Mã đề 181
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2