intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Nam Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:14

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Nam Trà My” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Nam Trà My

  1. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT NAM TRÀ MY NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Hóa – Lớp 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 02 trang) Mã đề: 198 Họ và tên:………………………………………Lớp:………… I. Trắc nghiệm (7 điểm) Câu 1: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là: H+ + OH- → H2O? A. KOH + KHCO3 → K2CO3 +H2O. B. HCl + KOH → KCl+H2O. C. K2SO3 + Cu(NO3)2 → CuSO3+ 2KNO3. D. Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 +2NaCl. Câu 2: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân Zn(NO3)2 là: A. Zn(NO2)2 và NO2. B. ZnO, NO2 và O2. C. ZnNO2 và O2. D. Zn, NO2 và O2. Câu 3: Dãy gồm các chất đều tác dụng với N2 ở điều kiện thích hợp là: A. KOH, O2,HCl. B. NaOH,H2,Mg. C. Mg,HCl,O2. D. Al,H2,O2. Câu 4: Phương trình điện li nào sau đây không đúng? A. Al2(SO4)3 → 2Al3++3SO42-. B. KOH → K+ +OH-. C. Na3PO4 → 3Na++PO43-. D. HF → H+ +F-. Câu 5: Theo thuyết A-re-ni-ut, chất nào sau đây là bazơ? A. H2SO3. B. HClO. C. CH3COONa. D. Ba(OH)2. Câu 6: Dãy chất nào say đây trong nước đều là chất điện li yếu? A. H2SO3, H2SO4, Ca(OH)2. B. H2CO3, H2SO3, CH3COOH. C. H2CO3, H2SO3, KOH. D. CH3COONa, H2S, H2SO3. Câu 7: Chất nào sau đây là muốiaxit? A. K2HPO4. B. Na2CO3. C. CH3COONa. D. NH4Cl. Câu 8: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào NH3 thể hiện tính bazơ? A. 4NH3 + 5O2 → 4NO +6H2O. B. 8NH3 + 3Cl2 → 6NH4Cl+N2. C. 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2+3H2O. D. NH3 + HCl → NH4Cl. Câu 9: Nhận định nào sau đây không đúng? A. Môi trường trung tính là môi trường có pH =7. B. Môi trường kiềm là môi trường có pH
  2. B. màu nâu, mùi hắc, không vị, không duy trì sự sống, sự cháy. C. không màu, không mùi, không vị, không duy trì sự sống, sự cháy. D. không màu, không mùi, không vị, duy trì sự sống, sự cháy. Câu 13: Một dung dịch có nồng độ [H+] = 3,0. 10-12 M. Môi trường của dung dịch là A. axit B. trung tính. C. không xác định được. D. bazơ. Câu 14: Chất nào sau đây là chất điện li? A. Saccarozơ. B. H2SO4. C. Benzen. D. C2H5OH. Câu 15: Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong một dung dịch? A. HCl và Na2CO3. B. Na2SO4 và BaCl2. C. HCl và Ba(NO3)2. D. HCl và CH3COONa. Câu 16: Trường hợp nào sau đây xảy ra phản ứng? A. NaOH +CuSO4. B. CaSO4+NaOH. C. CuCl2+HNO3. D. Al2(SO4)3 +NaCl. Câu 17: Trong phản ứng: S + 6HNO3(đặc) → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O thì S đóng vai trò A. vừa là chất khử, vừa là môi trường. B. vừa là chất oxi hoá, vừa là môi trường. C. là chất khử. D. là chất oxi hoá. Câu 18: Cho HNO3 đặc vào than nung nóng có khí bay ra là: A. NO2 B. Không khí có khí bay ra. C. Hỗn hợp khí CO2 và NO2. D. CO2 Câu 19: Khi đốt khí NH3 trong khí clo, khói trắng bay ra là A. NH4Cl. B. Cl2. C. N2. D. HCl. Câu 20: Nguyên tử A nằm ở ô số 7, chu kì 2 và nhóm VA. Vậy A là A. Oxi. B. Cacbon. C. Nitơ. D. Flo. Câu 21: Một dung dịch có [OH-] = 10-11 M. Môi trường của dung dịch này là A. axit. B. trungtính. C. bazơ. D. lưỡngtính. II. Tự luận (3 điểm) Câu 1:(1đ) Trộn 100ml dung dịch HCl 0,2M với 150ml dung dịch NaOH 0,3M. Tính pH của dung dịch sau trộn? Câu 2: (1đ) Viết các phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng (nếu có)xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau: a) H2SO4+ KOH b) CaCO3 + HCl Câu 3: (1đ)Cho Cu vào dung dịch HNO3loãng thu được 6,72 lít khí NO ở đktc (là sản phẩm khử duy nhất). Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng và nung được m gam rắn. a) Tính khối lượng Cu tham gia phản ứng? b) Tính m gam rắn? (Cu = 64, O = 16, N = 14, H = 1) ----- HẾT -----
  3. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT NAM TRÀ MY NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Hóa – Lớp 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 02 trang) Mã đề: 702 Họ và tên:………………………………………Lớp:………… I. Trắc nghiệm (7 điểm) Câu 1: Trong phản ứng: S + 6HNO3(đặc) → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O thì S đóng vai trò A. là chất oxi hoá. B. vừa là chất oxi hoá, vừa là môi trường. C. vừa là chất khử, vừa là môi trường. D. là chất khử. Câu 2: Khi đốt khí NH3 trong khí clo, khói trắng bay ra là A. HCl. B. NH4Cl. C. N2. D. Cl2. Câu 3: Dãy chất nào say đây trong nước đều là chất điện li yếu? A. H2SO3, H2SO4, Ca(OH)2. B. H2CO3, H2SO3, KOH. C. H2CO3, H2SO3, CH3COOH. D. CH3COONa, H2S, H2SO3. Câu 4: Nhận định nào dưới đây đúng khi nói về tính chất vật lý của khí nitơ? A. không màu, không mùi, không vị, duy trì sự sống, sự cháy. B. không màu, mùi khai, không vị, duy trì sự sống, sự cháy. C. màu nâu, mùi hắc, không vị, không duy trì sự sống, sự cháy. D. không màu, không mùi, không vị, không duy trì sự sống, sự cháy. Câu 5: Một dung dịch có [OH-] = 10-11 M. Môi trường của dung dịch này là A. trungtính. B. bazơ. C. axit. D. lưỡngtính. Câu 6: Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O thì HNO3 đóng vai trò A. vừa là chất khử, vừa là môi trường. B. vừa là chất oxi hoá, vừa là môi trường. C. là chất oxi hoá. D. là chất khử. Câu 7: Chất nào sau đây là chất điện li? A. Saccarozơ. B. C2H5OH. C. H2SO4. D. Benzen. Câu 8: Phương trình điện li nào sau đây không đúng? A. Na3PO4 → 3Na++PO43-. B. Al2(SO4)3 → 2Al3++3SO42-. C. KOH → K+ +OH-. D. HF → H+ +F-. Câu 9: Chất nào sau đây là muốiaxit? A. NH4Cl. B. Na2CO3. C. CH3COONa. D. K2HPO4. + - Câu 10: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là: H + OH → H2O? A. KOH + KHCO3 → K2CO3 +H2O. B. HCl + KOH → KCl+H2O. C. K2SO3 + Cu(NO3)2 → CuSO3+ 2KNO3. D. Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 +2NaCl. Câu 11: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân Zn(NO3)2 là: A. Zn, NO2 và O2. B. ZnNO2 và O2. C. ZnO, NO2 và O2. D. Zn(NO2)2 và NO2. Câu 12: Theo thuyết A-re-ni-ut, chất nào sau đây là bazơ? A. Ba(OH)2. B. H2SO3. C. HClO. D. CH3COONa.
  4. Câu 13: Một dung dịch có nồng độ [H+] = 3,0. 10-12 M. Môi trường của dung dịch là A. bazơ. B. trung tính. C. không xác định được. D. axit Câu 14: Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong một dung dịch? A. HCl và Ba(NO3)2. B. HCl và CH3COONa. C. HCl và Na2CO3. D. Na2SO4 và BaCl2. Câu 15: Nguyên tử A nằm ở ô số 7, chu kì 2 và nhóm VA. Vậy A là A. Flo. B. Nitơ. C. Oxi. D. Cacbon. Câu 16: Nhận định nào sau đây không đúng? A. Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh có pH ≥8. B. Môi trường kiềm là môi trường có pH
  5. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT NAM TRÀ MY NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Hóa – Lớp 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 02 trang) Mã đề: 953 Họ và tên:………………………………………Lớp:………… I. Trắc nghiệm (7 điểm) Câu 1: Dãy gồm các chất đều tác dụng với N2 ở điều kiện thích hợp là: A. KOH, O2,HCl. B. Mg,HCl,O2. C. Al,H2,O2. D. NaOH,H2,Mg. + -12 Câu 2: Một dung dịch có nồng độ [H ] = 3,0. 10 M. Môi trường của dung dịch là A. axit B. trung tính. C. bazơ. D. không xác định được. Câu 3: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân Zn(NO3)2 là: A. ZnO, NO2 và O2. B. Zn(NO2)2 và NO2. C. Zn, NO2 và O2. D. ZnNO2 và O2. Câu 4: Dãy chất nào say đây trong nước đều là chất điện li yếu? A. H2SO3, H2SO4, Ca(OH)2. B. H2CO3, H2SO3, CH3COOH. C. CH3COONa, H2S, H2SO3. D. H2CO3, H2SO3, KOH. Câu 5: Chất nào sau đây là muốiaxit? A. NH4Cl. B. Na2CO3. C. K2HPO4. D. CH3COONa. Câu 6: Khi đốt khí NH3 trong khí clo, khói trắng bay ra là A. N2. B. HCl. C. Cl2. D. NH4Cl. Câu 7: Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong một dung dịch? A. Na2SO4 và BaCl2. B. HCl và CH3COONa. C. HCl và Na2CO3. D. HCl và Ba(NO3)2. Câu 8: Cho HNO3 đặc vào than nung nóng có khí bay ra là: A. Không khí có khí bay ra. B. Hỗn hợp khí CO2 và NO2. C. NO2 D. CO2 Câu 9: Một dung dịch có [OH-] = 10-11 M. Môi trường của dung dịch này là A. lưỡngtính. B. axit. C. bazơ. D. trungtính. Câu 10: Phương trình ion thu gọn của phản ứng HCl + CH3COONa  CH3COOH + NaCl là A. CH3COONa + Cl-  CH3COO- + NaCl. B. H+ + Cl- + CH3COONa  CH3COOH + Na+ + Cl-. C. H- + CH3COO-  CH3COOH. D. Na+ + Cl-  NaCl. Câu 11: Nhận định nào sau đây không đúng? A. Môi trường trung tính là môi trường có pH =7. B. Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ có pH ≤6. C. Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh có pH ≥8. D. Môi trường kiềm là môi trường có pH
  6. A. không màu, không mùi, không vị, duy trì sự sống, sự cháy. B. màu nâu, mùi hắc, không vị, không duy trì sự sống, sự cháy. C. không màu, mùi khai, không vị, duy trì sự sống, sự cháy. D. không màu, không mùi, không vị, không duy trì sự sống, sự cháy. Câu 16: Theo thuyết A-re-ni-ut, chất nào sau đây là bazơ? A. HClO. B. CH3COONa. C. Ba(OH)2. D. H2SO3. Câu 17: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào NH3 thể hiện tính bazơ? A. 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2+3H2O. B. NH3 + HCl → NH4Cl. C. 4NH3 + 5O2 → 4NO +6H2O. D. 8NH3 + 3Cl2 → 6NH4Cl+N2. Câu 18: Trong phản ứng: S + 6HNO3(đặc) → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O thì S đóng vai trò A. là chất khử. B. vừa là chất oxi hoá, vừa là môi trường. C. là chất oxi hoá. D. vừa là chất khử, vừa là môi trường. Câu 19: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là: H+ + OH- → H2O? A. KOH + KHCO3 → K2CO3 +H2O. B. K2SO3 + Cu(NO3)2 → CuSO3+ 2KNO3 C. HCl + KOH → KCl+H2O. D. Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 +2NaCl. Câu 20: Trường hợp nào sau đây xảy ra phản ứng? A. CuCl2+HNO3. B. NaOH +CuSO4. C. Al2(SO4)3 +NaCl. D. CaSO4+NaOH. Câu 21: Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O thì HNO3 đóng vai trò A. là chất khử. B. vừa là chất khử, vừa là môi trường. C. là chất oxi hoá. D. vừa là chất oxi hoá, vừa là môi trường. II. Tự luận (3 điểm) Câu 1:(1đ) Trộn 100ml dung dịch HCl 0,2M với 150ml dung dịch NaOH 0,3M. Tính pH của dung dịch sau trộn? Câu 2: (1đ) Viết các phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng (nếu có)xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau: a) H2SO4+ KOH b) CaCO3 + HCl Câu 3: (1đ) Cho Cu vào dung dịch HNO3 loãng thu được 6,72 lít khí NO ở đktc (là sản phẩm khử duy nhất). Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng và nung được m gam rắn. a) Tính khối lượng Cu tham gia phản ứng? b) Tính m gam rắn? (Cu = 64, O = 16, N = 14, H = 1) ----- HẾT -----
  7. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT NAM TRÀ MY NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Hóa – Lớp 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 02 trang) Mã đề: 207 Họ và tên:………………………………………Lớp:………… I. Trắc nghiệm (7 điểm) Câu 1: Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O thì HNO3 đóng vai trò A. vừa là chất khử, vừa là môi trường. B. vừa là chất oxi hoá, vừa là môi trường. C. là chất khử. D. là chất oxi hoá. - -11 Câu 2: Một dung dịch có [OH ] = 10 M. Môi trường của dung dịch này là A. axit. B. trungtính. C. lưỡngtính. D. bazơ. Câu 3: Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong một dung dịch? A. HCl và Ba(NO3)2. B. HCl và Na2CO3. C. HCl và CH3COONa. D. Na2SO4 và BaCl2. Câu 4: Nhận định nào sau đây không đúng? A. Môi trường trung tính là môi trường có pH =7. B. Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh có pH ≥8. C. Môi trường kiềm là môi trường có pH
  8. Câu 14: Chất nào sau đây là chất điện li? A. Saccarozơ. B. H2SO4. C. Benzen. D. C2H5OH. Câu 15: Nguyên tử A nằm ở ô số 7, chu kì 2 và nhóm VA. Vậy A là A. Nitơ. B. Cacbon. C. Oxi. D. Flo. Câu 16: Khi đốt khí NH3 trong khí clo, khói trắng bay ra là A. NH4Cl. B. N2. C. HCl. D. Cl2. Câu 17: Phương trình ion thu gọn của phản ứng HCl + CH3COONa  CH3COOH + NaCl là A. H+ + Cl- + CH3COONa  CH3COOH + Na+ + Cl-. B. Na+ + Cl-  NaCl. C. CH3COONa + Cl-  CH3COO- + NaCl. D. H- + CH3COO-  CH3COOH. Câu 18: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là: H+ + OH- → H2O? A. K2SO3 + Cu(NO3)2 → CuSO3+ 2KNO3 B. Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 +2NaCl. C. HCl + KOH → KCl+H2O. D. KOH + KHCO3 → K2CO3 +H2O. Câu 19: Phương trình điện li nào sau đây không đúng? A. HF → H+ +F-. B. Al2(SO4)3 → 2Al3++3SO42-. C. KOH → K+ +OH-. D. Na3PO4 → 3Na++PO43-. Câu 20: Dãy chất nào say đây trong nước đều là chất điện li yếu? A. H2SO3, H2SO4, Ca(OH)2. B. H2CO3, H2SO3, KOH. C. H2CO3, H2SO3, CH3COOH. D. CH3COONa, H2S, H2SO3. Câu 21: Dãy gồm các chất đều tác dụng với N2 ở điều kiện thích hợp là: A. KOH, O2,HCl. B. NaOH,H2,Mg. C. Al,H2,O2. D. Mg,HCl,O2. II. Tự luận (3 điểm) Câu 1:(1đ) Trộn 100ml dung dịch HCl 0,2M với 150ml dung dịch NaOH 0,3M. Tính pH của dung dịch sau trộn? Câu 2: (1đ) Viết các phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng (nếu có)xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau: a) H2SO4+ KOH b) CaCO3 + HCl Câu 3: (1đ) Cho Cu vào dung dịch HNO3 loãng thu được 6,72 lít khí NO ở đktc (là sản phẩm khử duy nhất). Đem cô cạn dung dịch sau phản ứng và nung được m gam rắn. a) Tính khối lượng Cu tham gia phản ứng? b) Tính m gam rắn? (Cu = 64, O = 16, N = 14, H = 1) ----- HẾT ----- ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm
  9. Đ Đ Đ Đề: 207 ề: ề: ề: 19 70 95 8 2 3
  10. 1 B 1 D 1 C 1 B 2 B 2 B 2 C 2 A 3 D 3 C 3 A 3 A 4 D 4 D 4 B 4 C 5 D 5 C 5 C 5 B 6 B 6 B 6 D 6 D
  11. 7 A 7 C 7 D 7 D 8 D 8 D 8 B 8 D 9 B 9 D 9 B 9 B 10 D 10 B 10 C 10 D 11 A 11 C 11 D 11 D 12 C 12 A 12 A 12 C
  12. 13 D 13 A 13 A 13 B 14 B 14 A 14 A 14 B 15 C 15 B 15 D 15 A 16 A 16 B 16 C 16 A 17 C 17 D 17 B 17 D 18 C 18 A 18 A 18 C
  13. 19 A 19 A 19 C 19 A 20 C 20 C 20 B 20 C 21 A 21 D 21 D 21 C II. Tự luận: Câu Nội dung Điểm 1 H+ + OH- → H2O 0.25 (1 điểm) = = 0,1.0,2 = 0,02 mol 0.125 = = 0,3.015 = 0,045 mol 0.125 =>dư = 0,045 – 0,02 = 0,025 mol 0.125 [OH- ]dư = = 0,1M 0.125 =>POH = 1 =>pH = 13 0.125 0.125 2 a) H2SO4+ KOH  K2SO4 + H2O 0.5 (1đ) H+ + OH  H2O b) CaCO3 + HCl  CaCl2 + CO2 + H2O 0.5 CO32- + H+ CO2 + H2O
  14. 3 a) - Viết pt xảy ra 0.25 (1đ) - Tính khối lượng Cu? 0.25 b) - Viết pt xảy ra. Suy ra số mol chất rắn. 0.25 - Tính khối lượng chất rắn 0.25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2