intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Du, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

11
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Du, Tiên Phước” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Du, Tiên Phước

  1. BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: Hóa học – Lớp 9 Tên Nhận Thông Vận Vận Cộng Chủ đề biết hiểu dụng dụng (nội cao dung, TNKQ TL TN TL TNKQ TL . TL chương KQ …) Chủ đề - Chỉ ra - Chỉ ra 1: Oxit được được nguyên dãy các liệu chất tác chính để dụng sản xuất được CaO với (I.1). CaO. Nêu (I.13). được - Dựa cách vào tinh điều chế chất hóa khí SO2 học của trong oxit chỉ công ra được nghiệp. các cặp (I.2) chất có -Chỉ ra thể tác được dụng chất được SO2 có với ứng nhau dụng (I.14). tẩy trắng bột gỗ. (I.3) - Chỉ ra được các ứng dụng của CaO (I.4) Số câu 4 2 6 Số điểm 1,3đ 0,7 2,0đ Tỉ lệ % 13% đ 20% 7% Chủ đề - Chỉ ra - Tính 2: Axit được khối axit HCl lượng làm đổi dung màu dịch quỳ tím axit thành (II.3b)
  2. đỏ.(I.5) - Chỉ ra được H2SO4đặc có tính chất háo nước. (I.6) Số câu 2 1/3 2+1/3 Số điểm 0,7đ 1,0đ 1,7đ Tỉ lệ % 7% 10% 17% Chủ đề - Chỉ ra 3: Bazơ được bazo NaOH có tính chất làm phenolp hthalein không màu chuyển thành màu đỏ. (I.7) - Biết pH > 7 dung dịch có tính bazo. (I.8) - Nêu được phương pháp sản xuất NaOH (I.9) - Chỉ ra được chất tác dụng được với NaOH (I.10) Số câu 4 4 Số điểm 1,3đ 1,3đ Tỉ lệ % 13% 13% Chủ đề - Nhận - Hiểu Tính C 4: Muối ra hiện tính % của tượng chất hóa chất tan
  3. khi cho học của trong kim loại muối dung Fe tác tác dụng dịch sau dụng với bazo phản với (I.11) ứng dung (II.3c) dịch muối CuSO4. (I.12). Xác định loại phản ứng (I.15) 2 1 1/3 3+ 1/ 0,7đ 0,3 1,0đ 20đ 7% đ 10% 20% 3% Chủ đề - Viết - Nhận 5: các biết các Mối PTHH dung quan hệ thực dịch giữa các hiện dãy (II.1) loại hợp chuyển chất vô hóa cơ (II.2) - Viết PTHH của phản ứng xảy ra (II.3a). 1 + 1/3 1 2+1/3 2,0đ 1,0đ 3,0đ 20% 10% 30%
  4. MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: Hóa học – Lớp 9 Tên Nhận Thông Vận Vận Cộng Chủ đề biết hiểu dụng dụng (nội cao dung, TNKQ TL TN TL TNKQ TL . TL chương KQ …) Chủ đề - Chỉ ra - Chỉ ra 1: Oxit được được nguyên dãy các liệu chất tác chính để dụng sản xuất được CaO với (I.1). CaO. Nêu (I.13). được - Dựa cách vào tinh điều chế chất hóa khí SO2 học của trong oxit chỉ công ra được nghiệp. các cặp (I.2) chất có -Chỉ ra thể tác được dụng chất được SO2 có với ứng nhau dụng (I.14). tẩy trắng bột gỗ. (I.3) - Chỉ ra được các ứng
  5. dụng của CaO (I.4) Số câu 4 2 6 Số điểm 1,3đ 0,7 2,0đ Tỉ lệ % 13% đ 20% 7% Chủ đề - Chỉ ra - Tính 2: Axit được khối axit HCl lượng làm đổi dung màu dịch quỳ tím axit thành (II.3b) đỏ.(I.5) - Chỉ ra được H2SO4đặc có tính chất háo nước. (I.6) Số câu 2 1/3 2+1/3 Số điểm 0,7đ 1,0đ 1,7đ Tỉ lệ % 7% 10% 17% Chủ đề - Chỉ ra 3: Bazơ được bazo NaOH có tính chất làm phenolp hthalein không màu chuyển thành màu đỏ. (I.7) - Biết pH > 7 dung dịch có tính bazo. (I.8) - Nêu được phương pháp sản xuất NaOH
  6. (I.9) - Chỉ ra được chất tác dụng được với NaOH (I.10) Số câu 4 4 Số điểm 1,3đ 1,3đ Tỉ lệ % 13% 13% Chủ đề - Nhận - Hiểu Tính C 4: Muối ra hiện tính % của tượng chất hóa chất tan khi cho học của trong kim loại muối dung Fe tác tác dụng dịch sau dụng với bazo phản với (I.11) ứng dung (II.3c) dịch muối CuSO4. (I.12). Xác định loại phản ứng (I.15) 2 1 1/3 3+ 1/ 0,7đ 0,3 1,0đ 20đ 7% đ 10% 20% 3% Chủ đề - Viết - Nhận 5: các biết các Mối PTHH dung quan hệ thực dịch giữa các hiện dãy (II.1) loại hợp chuyển chất vô hóa cơ (II.2) - Viết PTHH của phản ứng xảy ra (II.3a). 1 + 1/3 1 2+1/3 2,0đ 1,0đ 3,0đ 20% 10% 30%
  7. Trường KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 TH & NĂM HỌC: 2022-2023 THCS MÔN: HÓA HỌC 9 Nguyễn Thời gian làm bài: 45 phút Du Ngày kiểm tra: 8/11/2022 Họ tên HS: ………… ………… ……… Lớp : …………. Điểm: Nhận xét của GV: ĐỂ: I. TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Em hãy chọn và khoanh tròn vào chữ cái đầu phương án trả lời đúng nhất trong những câu sau đây: 1. Nguyên liệu chính để sản xuất CaO là A. Đất sét B. Đá vôi C. Cát D. Than đá
  8. 2. Trong phòng thí nghiệm, ta có thể điều chế SO2 bằng cách là A. Đốt quặng sắt pirit (FeS2) B. Cho đồng tác dụng với axit sunfuric đặc C. Cho muối sunfit ( Na2SO3) tác dụng với axit ( HCl) D. Cho muối sunfat ( Na2SO4) tác dụng với axit ( HCl) 3. Chất nào được dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy? A. NO2 ; B. SO2 C. CO2 D. P2O5 4. Chất nào dùng để khử độc môi trường, khử chua đất trồng? A. FeO B CuO C. CaO D Al2O3 5. Chất nào làm đổi màu quỳ tím thành xanh? A. NaOH B. HCl C. NaCl D. H2O 6. Chất nào có tính háo nước trong các chất sau? A. HCl B. H2S ; C. H2SO4 loãng ; D. H2SO4 đặc 7. Chất nào làm dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ? A. NaCl ; B. H2O ; C. HCl ; D. Ca(OH)2 8. Dung dịch amoniac có pH = 11, vậy dung dịch này có tính A. axit B. trung tính C. bazơ ; D. lưỡng tính 9. Natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp …………. dung dịch NaCl bão hòa A. điện phân B. điện phân (có màng ngăn) C. điện phân (không có màng ngăn) D. nhiệt phân 10. NaOH không tác dụng được với chất nào sau đây ? A. SO2 B. HCl C. KCl D. CuCl2 11. Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Câu trả lời nào sau đây đúng nhất cho hiện tượng quan sát được? A. Không có hiện tượng nào xảy ra. B. Kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt, đinh sắt không có sự thay đổi C. Một phần đinh sắt bị hòa tan, kim loại đồng bám ngoài đinh sắt và màu xanh lam của dung dịch ban đầu nhạt dần. D. Không có chất mới nào được sinh ra, chỉ có một phần đinh sắt bị hòa tan. 12. Nếu chỉ dùng dung dịch KOH có thể phân biệt được cặp chất nào sau đây? A. BaCl2 và KCl B. CuCl2 và KCl C. BaCl2 và NaCl D. KCl và NaCl 13. Canxi oxit có thể tác dụng với các chất nào sau đây? A. H2O , CO2 , HCl , H2SO4 B. CO2 , HCl , NaOH , H2O C. H2O , HCl , Na2SO4 , CO2 D. CO2 , HCl , NaCl , H2O 14. Có những chất sau: H2O , NaOH , CaO , CO2 . Số cặp chất có thể tác dụng với nhau là A. 2 , ; B. 3 ; C. 4 ; D. 5 15. Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi trong dung dịch? A. Na2O + H2O 2NaOH B. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
  9. C. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 D. Na2SO4 + Ba(NO3)2 BaSO4 + 2NaNO3 II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) 1. Nhận biết các dung dịch chứa trong các lọ không dán nhãn gồm : K2SO4 ; HCl, NaOH ; NaCl bằng phương pháp hóa học. (1 điểm) 2. Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau: (1) (2) (3) BaO Ba(OH)2 BaCl2 BaSO4 (1,5 điểm) 3. (2.5đ) Cho một khối lượng bột magie vừa đủ vào dung dịch 10% HCl. Phản ứng xong thu được 4,48 lít khí (ở đktc). a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.. b) Tính khối lượng dung dịch HCl đã tham gia phản ứng. c) Tìm nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng. ( Cho biết nguyên tử khối: H = 1 , Mg = 27, Cl = 35,5) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2022 - 2023 . MÔN : HÓA HỌC 9 A. TRẮC NGHIỆM ( 5 ĐIỂM) 3 câu trả lời đúng đạt 1 điểm, 2 câu trả lời đúng đạt 0,7 điểm, 1 câu đúng đạt 0,3 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đá B C B C A D D C B C C B A C D p án B. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1: (1 điểm) Trích mẫu thử, cho lần lượt các mẫu thử tác dụng với giấy quỳ tím, mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ đó là dung dịch HCl, mẫu thử nào làm
  10. quỳ tím chuyển thành màu xanh đó là NaOH. Còn lại hai mẫu thử không làm phenolphtalein thay đổi màu là K2SO4 và NaCl. Để nhận biết hai dung dịch này ta tiếp tục trích mẫu thử cho vào các ống nghiệm và lần lượt cho tác dụng với dung dịch BaCl2, nếu có hiện tượng xuất hiện kết tủa trắng thì mẫu thử đó là K2SO4 còn ở ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì , mẩu thử đó là NaCl. PTHH: K2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2KCl Câu 2: Viết đúng mỗi phương trình đạt 0,5 điểm (1) BaO + H2O Ba(OH)2 (2) Ba(OH)2 + 2HCl BaCl2 + H2O (3) BaCl2 + H2SO4 BaSO4+ 2HCl Câu 3 ( 2,5đ) a) Viết phương trình phản ứng Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (*) (0,5đ) b) Số mol H2 : nH2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol ) (0,25đ) Theo phương trình phản ứng ta có: nHCl = 2.nH2 = 2. 2 = 0,4 (mol) (0,25đ) mHCl= 0,4 . 36,5 = 14,6 (g) (0,25đ) Khối lượng dung dịch HCl là : mdd = 14,6 .100/10 = 146 (g) (0,25đ) c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng. Theo phương trình phản ứng (*) ta có: n MgCl2 = nH2= 0,2 mol ; nMg = nH2 = 0,2 mol m MgCl2= 0,2 x 95 = 19 (g) (0,25đ) mH2 = 0,2 . 2 = 0,4 (g) mMg = 0,2 . 24 = 4,8 (g) (0,25đ) Khối lượng dung dịch sau phản ứng là: mMg + m(ddHCl) – mH2 = 4,8 + 146 – 0,4 = 150,4 (g) (0,25đ) Nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng là : C% FeCl2 = (19 . 100) : 150,4 ≈ 12,64 (%). (0,25đ) Lưu ý : HS có cách làm khác nhưng kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2