intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hoá học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh

  1. - GV ra đề: Nguyễn Thị Thương – Tổ Tự nhiên - Trường THCS N. Bỉnh Khiêm - Kiểm tra giữa HKI - Môn Hóa học 9- Thời gian 45 phút- Năm học: 2022-2023 I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức:  Kiểm tra đánh giá kiến thức chương I: Các loại hợp chất vô cơ. 2. Về kĩ năng : Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra. 3. Về thái độ: Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo; 4. Định hướng phát triển năng lực: Rèn cho HS các năng lực: - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề II. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS 1. Chuẩn bị của GV: Đề kiểm tra, ma trận đề, đặc tả. 2. Chuẩn bị của HS: Ôn lại kiến thức chuẩn bị cho bài kiểm tra. III. HÌNH THỨC RA ĐỀ KIỂM TRA: - Hình thức: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận: 50% TN; 50% TL - Học sinh làm bài trên lớp thời gian 45 phút. Tên Nhận Thông Vận Vận Cộng Chủ đề biết hiểu dụng dụng (nội cao dung, TNKQ TL T TL TNKQ TL TNK TL chương N Q …) K Q Chủ đề - Sản - Tính 1: Oxit xuất chất một số hóa học oxit của oxit quan trọng. -Ứng dụng của oxit. Số câu 4 2 6 Số điểm 1,3đ 0 2,0đ Tỉ lệ % 13% , 20% 7 đ 7
  2. % Chủ đề - Tính 2: Axit chất hóa học của axit, H2SO4đặ c Số câu 2 2 Số điểm 0,7đ 0,7đ Tỉ lệ % 7% 7% Chủ đề - Tính Tính 3: Bazơ chất khối hóa học lượng của dung bazơ dịch - Thang pH - Sản xuất bazơ quan trọng Số câu 4 1/3 4+1/3 Số điểm 1,3đ 1,0đ 2,3đ Tỉ lệ % 13% 10% 23% Chủ đề - Tính - Tính Tính C 4: chất chất % của Muối hóa học hóa học chất tan của của trong muối, muối. dung xác dịch định sau loại phản phản ứng ứng 2 1 1/3 3+ 1/3 0,7đ 0 1,0đ 20đ 7% , 10% 20%
  3. 3 đ 3 % Chủ đề - Viết - Nhận 5: các biết các Mối PTHH dung quan hệ thực dịch giữa hiện các loại dãy hợp chuyển chất vô hóa cơ - Viết PTHH của phản ứng xảy ra 1 + 1/3 1 2+1/3 2,0đ 1,0đ 3,0đ 20% 10% 30% Tổng số 12 3 1 + 1/3 1+1/3 1/3 18 câu 4,0đ 1 2,0đ 2,0đ 1,0đ 10 đ Tổng số 40% , 20% 20% 10% 100% điểm 0 Tỉ lệ % đ 1 0 % ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN HÓA HỌC LỚP 9 Chủ đề kiểm tra Số câu Cấp Nội dung Ghi chú độ Chủ đề 1. 1 1 Phản ứng của oxit với nước Oxit
  4. 1 1 Phân biệt oxit axit với oxit bazơ 1 1 Tính chất của CaO 1 1 Điều chế SO2 Chủ đề 2. 1 1 Tính chất hóa học của axit Axit 1 1 Tính chất hóa học của axit sunfuric đặc Chủ đề 3. 2 1 Tính chất hóa học của bazơ Bazơ 1 1 Thang pH 1 1 Sản xuất NaOH 1/3 3 Tính khối lượng dung dịch Chủ đề 4. 1 1 Tính chất hóa học của muối Muối 1 1 Phản ứng trao đổi trong dung dịch 1 2 Tính chất hóa học của muối 1/3 4 Tính nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch sau phản ứng. Chủ đề 5. 1+1/3 2 Viết các PTHH thực hiện dãy chuyển Mối quan hệ hóa+ Viết PTHH của phản ứng xảy ra.
  5. giữa các loại 1 3 Nhận biết các dung dịch axit, bazơ, hợp chất vô muối. cơ Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm ĐỀ KT GIỮA KỲ I (2022-2023) Điểm Họ và Tên:………………………… MÔN: HÓA HỌC 9 Lớp: …… (Thời gian 45’ không kể phát đề) MÃ ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng Câu 1. Cặp oxit phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazơ là A. K2O, Fe2O3. B. Al2O3, CuO. C. Na2O, K2O. D. ZnO, MgO.
  6. Câu 2. Dung dịch KOH phản ứng với dãy oxit nào sau đây? A. CO2; SO2; P2O5; Fe2O3 B. Fe2O3; SO2; SO3; MgO C. P2O5; CO2; Al2O3 ; SO3 D. P2O5 ; CO2; CuO; SO3 Câu 3. Oxit vừa tan trong nước vừa hút ẩm là A. CaO. B. SO2. C. Fe2O3. D. CO2. Câu 4. Cặp chất tác dụng với nhau sẽ tạo ra khí lưu huỳnh đioxit là A. CaCO3 và HCl B. Na2SO3 và H2SO4 C. CuCl2 và KOH D. K2CO3 và HNO3 Câu 5. Axit sunfuric loãng tác dụng được với dãy chất nào sau đây? A. Zn, CO2, NaOH. B. Zn, Cu, CaO. C. Zn, H2O, SO3. D. Zn, KOH, Na2O. Câu 6. Cho đồng kim loại vào dung dịch axit sunfuric đặc nóng, khí thu được là A. hiđro. B. lưu huỳnh đi oxit. C. cacbon đi oxit. D. amoniac. Câu 7. Dãy các bazơ làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là A. NaOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2. B. LiOH, KOH, Al(OH)3. C. KOH, Ba(OH)2, NaOH. D. Ba(OH)2, Ca(OH)2, Fe(OH)3. Câu 8. Dãy các bazơ nào bị nhiệt phân huỷ? A. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2 B. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2 D.Fe(OH)3;Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2 Câu 9. Nhóm các dung dịch có pH > 7 là A. HCl, HNO3 B. NaCl, KNO3 C. NaOH, Ba(OH)2 D. Nước cất, nước muối Câu 10. Phương pháp nào sau đây dùng để sản xuất dung dịch NaOH? A. Điện phân dung dịch muối ăn bão hòa có màng ngăn. B. Cho Na tác dụng với H2O. C. Cho NaCl tác dụng với Ca(OH)2. D. Điện phân nước. Câu 11. Phản ứng hoá học nào sau đây là phản ứng trao đổi? A. 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 B. BaO + H2O  Ba(OH)2 C. Zn + H2SO4 ZnSO4 +H2 D. BaCl2+H2SO4  BaSO4 + 2HCl Câu 12. Dung dịch nào sau đây tác dụng được với dung dịch Ba(NO3)2?
  7. A. NaOH. B. FeCl2. C. FeSO4. D. HCl. Câu 13. Khí CO được dung làm chất đốt trong công nghiệp có lẫn tạp chất là khí CO2 và SO2. Để loại bỏ tạp chất ra khỏi CO bằng phương pháp rẻ tiền nhất ta dẫn hỗn hợp trên đi qua A. H2O. B. dung dịch NaCl. C. dung dịch Ca(OH)2. D. dung dịch HCl. Câu 14. Cho dung dịch H2SO4 vào CuO thu được dung dịch có màu gì? A. Đỏ. B. Vàng. C. Tím. D. Xanh. Câu 15. Trường hợp nào tạo ra chất kết tủa khi trộn 2 dung dịch sau? A. NaCl và AgNO3 B. NaCl và Ba(NO3)2 C. KNO3 và BaCl2 D. CaCl2 và NaNO3 B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) Fe(OH)2 FeO FeCl2 Fe(NO3)2. Câu 2. (1,0 điểm) Có 4 lọ không nhãn đựng các dung dịch sau: NaOH, HCl, Na2CO3, NaCl. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết mỗi lọ. Viết PTHH nếu có. Câu 3. (2,5 điểm) Trung hòa 100 ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%. a. Viết phương trình hóa học xảy ra. b. Tính khối lượng dung dịch NaOH cần dùng. c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch tạo thành sau phản ứng, biết khối lượng riêng của dung dịch H2SO4 bằng 1,14 g/ml. (Cho: Na = 23, O = 16; H =1; S = 32, Cu = 64)
  8. Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm ĐỀ KT GIỮA KỲ I (2022-2023) Điểm Họ và Tên:………………………… MÔN: HÓA HỌC 9 Lớp: …… (Thời gian 45’ không kể phát đề) MÃ ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng Câu 1. Dãy các bazơ nào không bị nhiệt phân huỷ? A. KOH; Ca(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2 B. KOH; Ca(OH)2; Ba(OH)2; NaOH C. Fe(OH)3; Ca(OH)2; Ba(OH)2; NaOH D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2 Câu 2. Nhóm các dung dịch có pH < 7 là A. HCl, HNO3 B. NaCl, KNO3 C. NaOH, Ba(OH)2 D. Nước cất, nước muối Câu 3. Phương pháp nào sau đây dùng để sản xuất dung dịch NaOH? A. Điện phân dung dịch muối ăn bão hòa có màng ngăn. B. Điện phân nước. C. Cho NaCl tác dụng với Ca(OH)2. D. Cho Na tác dụng với H2O Câu 4. Cho dung dịch H2SO4 vào CuO thu được dung dịch có màu gì? A. Đỏ. B. Xanh. C. Vàng. D. Tím. Câu 5. Trường hợp nào tạo ra chất kết tủa khi trộn 2 dung dịch sau? A. MgCl2 và Na2SO4. B. NaCl và H2SO4. C. Na2SO4 và HCl. D. Na2CO3 và Ca(OH)2. Câu 6 Khi nhỏ từ từ H2SO4 đậm đặc vào đường chứa trong cốc hiện tượng quan sát được là: A. Sủi bọt khí, đường không tan. B. Màu trắng của đường mất dần, không sủi bọt. C. Màu đen xuất hiện và có bọt khí sinh ra. D. Màu đen xuất hiện, không có bọt khí sinh ra. Câu 7. Dãy các bazơ làm phenolphtalein hóa đỏ là A. NaOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2. B. Ba(OH)2, Ca(OH)2, Fe(OH)3. C. LiOH, KOH, Al(OH)3. D. NaOH, Ba(OH)2, KOH. Câu 8. Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là A. K2O B. CuO C. P2O5 D. CaO Câu 9. Dung dịch HCl phản ứng với dãy oxit nào sau đây? A. Al2O3; Fe2O3; MgO; CuO B. Fe2O3; SO2; SO3; MgO
  9. C. P2O5; CO2; Al2O3 ; SO3 D. P2O5 ; CO2; CuO; SO3 Câu 10. Oxit vừa tan trong nước vừa tác dụng với kiềm là A. CuO. B. Fe2O3. C. CO2. D. Na2O. Câu 11. Phản ứng hoá học nào sau đây là phản ứng trao đổi? A. H2O + CaO Ca(OH)2. B. 2NaOH + FeCl2 Fe(OH)2 + 2NaCl. C. CaCO3 CaO + CO2. D. Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu. Câu 12. Dung dịch nào sau đây tác dụng được với dung dịch FeCl2? A. AgNO3. B. Ba(NO3)2. C. FeSO4. D. H2SO4. Câu 13. Khí CO được dung làm chất đốt trong công nghiệp có lẫn tạp chất là khí CO2 và SO2. Để loại bỏ tạp chất ra khỏi CO bằng phương pháp rẻ tiền nhất ta dẫn hỗn hợp trên đi qua A. H2O. B. dung dịch NaCl. C. dung dịch HCl. D. dung dịch Ca(OH)2. Câu 14. Cho phương trình phản ứng K2CO3 + H2SO4 → K2SO4 + X + H2O. X là A. SO2. B. H2S. C. SO3. D. CO2. Câu 15. Axit sunfuric loãng tác dụng được với dãy chất nào sau đây? A. Mg, Fe(OH)2, CuO. B. Zn, Cu, CaO. C. Zn, H2O, SO3. D. Zn, CO2, NaOH. B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) CuO CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2 Câu 2. (1,0 điểm) Có 4 lọ không nhãn đựng các dung dịch sau: K2SO4, Ca(OH)2, KCl, H2SO4. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết mỗi lọ. Viết PTHH nếu có. Câu 3. (2,5 điểm) Trung hòa 200 ml dung dịch H 2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%. a. Viết phương trình hóa học xảy ra. b. Tính khối lượng dung dịch NaOH cần dùng. c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch tạo thành sau phản ứng, biết khối lượng riêng của dung dịch H2SO4 bằng 1,14 g/ml. (Cho: Na = 23, O = 16; H =1; S = 32, Cu = 64)
  10. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM ĐỀ A. A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm). Mỗi đáp án đúng 0.33 điểm. Đúng 3 câu 1 điểm, 2 câu 0,7 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 C D A B D B C A C A D C C D A B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Mỗi PTHH viết đúng 0,5 điểm. Nếu không cân bằng và không có điều kiện – 0,25 điểm Fe(OH)2 FeO + H2O FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O FeCl2 + 2AgNO3 → Fe(NO)2 + 2AgCl Câu 2. (1,0 điểm) Nhận biết đúng mỗi chất 0,25 điểm. Chất còn lại không cho điểm. Viết đúng PTHH 0,25 điểm Dùng quì tím nhận biết NaOH, HCl Dùng HCl nhận biết đươc Na2CO3, còn lại NaCl PTHH: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 Câu 3. (2,5 điểm) a. PTHH: H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O 0,5 b. 100ml=0.1l 1,0 n H2SO4 = 0,1 x 1 = 0,1 mol => n NaOH = 0,2 mol => m NaOH = 0,2 x 40 = 8 g => mdd NaOH = 8 x 100/ 20 =40 g c. m ct Na2SO4 = 142. 0.1 =14,2 g 1,0 m dd Na2SO4 = mdd H2SO4 + mdd NaOH = 100 x 1,14 + 40 = 154 g C% Na2SO4 = 14,2 : 154 x 100 = 9,22%
  11. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM MÃ ĐỀ B. A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm). Mỗi đáp án đúng 0.33 điểm. Đúng 3 câu 1 điểm, 2 câu 0,7 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 B A A B D C D C A C B A D D A B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Mỗi PTHH viết đúng 0,5 điểm. Nếu không cân bằng và không có điều kiện – 0,25 điểm CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O CuSO4 + BaCl2 → CuCl2 + BaSO4 CuCl2 + NaOH → Cu(OH)2 + NaCl Câu 2. (1,0 điểm) Nhận biết đúng mỗi chất 0,25 điểm. Chất còn lại không tính điểm. Viết đúng PTHH 0,25 điểm Dùng quỳ tím nhận biết Ca(OH)2, H2SO4 Dùng BaCl2 nhận biết đươc K2SO4, còn lại KCl PTHH: K2SO4 + BaCl2 → 2KCl + BaSO4 Câu 3. (2,5 điểm) a. PTHH: H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O 0,5 b. 200ml=0.2l 1,0 n H2SO4 = 0,2 x 1 = 0,2 mol => n NaOH = 0,4 mol => m NaOH = 0,4 x 40 = 16 g => mdd NaOH = 16 x 100/ 20 =80 g c. m ct Na2SO4 = 142. 0.2 =28,4 g 1,0 m dd Na2SO4 = mdd H2SO4 + mdd NaOH = 200 x 1,14 + 80 = 308 g C% Na2SO4 = 28,4 : 308 x 100 = 9,22%
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2