intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:31

7
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn "Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển

  1. KHUNG MA TRẬN VÀ ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6 1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa kỳ I môn Khoa học tự nhiên, lớp 6 a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1 khi kết thúc nội dung: Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng. - Thời gian làm bài: 60 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm).
  2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I KHTN 6 MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1. Mở đầu (7 1 2 1 1 3 1,75 tiết) 2. Các phép đo 3 1 1 1 4 3,0 (9 tiết) 3. Các thể (trạng thái) của chất. 4 2 1 1 6 2,5 Oxygen (oxi) và không khí. (7 tiết)
  3. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 4. Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực 3 1 1 3 2,75 phẩm thông dụng; tính chất và ứng dụng của chúng. (8 tiết) Số câu 1 12 1 4 1 1 4 16 20
  4. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm Điểm số 1 3 2 1 2 1 6 4 10 Tổng số 10,0 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10,0 điểm điểm điểm Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100% BẢNG ĐẶC TẢ
  5. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu) 1. Mở đầu (7 1 3 tiết) - Giới thiệu về Nhận Khoa học tự biết nhiên. Các lĩnh vực chủ yếu của - Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên. Khoa học tự nhiên - Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành. 2 C1,3 - Giới thiệu một số dụng cụ đo và - Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thông thường quy tắc an toàn khi học tập môn Khoa học tự nhiên, các dụng cụ: kính lúp, kính C17 trong hiển vi,...). phòng thực hành Thôn g hiểu - Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào đối 1 C2 tượng nghiên cứu. - Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc sống. - Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật không sống. Vận dụng - Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học.
  6. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu) - Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành. 2. Các phép đo (9 tiết) - Đo chiều dài, Nhận 4 khối lượng biết và thời gian - Nêu được cách đo chiều dài, khối lượng, thời gian, nhiệt độ.. 1 C16 - Thang nhiệt độ Celsius, đo nhiệt độ - Nêu được đơn vị đo chiều dài, khối lượng, thời gian, nhiệt độ. 1 C4 - Nêu được dụng cụ thường dùng để đo chiều dài, khối lượng, 1 C5 thời gian, nhiệt độ. - Phát biểu được: Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật. Thôn g hiểu - Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai một số hiện tượng (chiều dài, khối lượng, thời gian, nhiệt độ). - Nêu được cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius. - Nêu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm cơ sở để đo nhiệt độ.
  7. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu) - Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo. 1 C10 - Ước lượng được khối lượng, chiều dài, thời gian, nhiệt độ trong C18 một số trường hợp đơn giản. Vận dụng - Dùng thước (cân, đồng hồ) để chỉ ra một số thao tác sai khi đo và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó. - Thực hiện đúng thao tác để đo được chiều dài (khối lượng, thời gian, nhiêt độ) bằng thước (cân đồng hồ, đồng hồ, nhiệt kế) (không yêu cầu tìm sai số). Vận - Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm dụng nhận sai về chiều dài (khối lượng, thời gian, nhiệt độ) khi quan cao sát một số hiện tượng trong thực tế ngoài ví dụ trong sách giáo khoa. 3. Các thể (trạng 1 4 thái) của chất. Oxygen (oxi) và không khí (7 tiết) – Sự đa dạng của Nhận Nêu được sự đa dạng của chất (chất có ở xung quanh chúng ta, chất biết trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu – Ba thể (trạng sinh). thái) cơ bản của - Nêu được chất có ở xung quanh chúng ta. chất – Sự chuyển đổi - Nêu được chất có trong các vật thể tự nhiên. 1 C7 thể (trạng thái)
  8. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu) của chất - Nêu được chất có trong các vật thể nhân tạo. 1 C6 - Nêu được chất có trong các vật vô sinh. - Nêu được chất có trong các vật hữu sinh. Nêu được các thể tồn tại của chất. 1 C8 Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc. - Nêu được khái niệm về sự nóng chảy. 1 C9 - Nêu được khái niệm về sự sự sôi. - Nêu được khái niệm về sự sự bay hơi. - Nêu được khái niệm về sự ngưng tụ. - Nêu được khái niệm về sự đông đặc. Thôn - Nêu được chất có trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, g hiểu vật vô sinh, vật hữu sinh. - Nêu được tính chất vật lí, tính chất hoá học của chất.
  9. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu) - Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể rắn. - Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể lỏng. - Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể khí. - So sánh được khoảng cách giữa các phân tử ở ba trạng thái rắn, lỏng và khí. - Trình bày được quá trình diễn ra sự nóng chảy. - Trình bày được quá trình diễn ra sự đông đặc. - Trình bày được quá trình diễn ra sự bay hơi. - Trình bày được quá trình diễn ra sự ngưng tụ. - Trình bày được quá trình diễn ra sự sôi. - Nêu được một số tính chất của oxygen (trạng thái, màu sắc, tính tan, ...). - Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy 1 C14 và quá trình đốt nhiên liệu. - Nêu được thành phần của không khí (oxygen, nitơ, carbon dioxide (cacbon đioxit), khí hiếm, hơi nước).
  10. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu) - Trình bày được vai trò của không khí đối với tự nhiên. 1 C12 - Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí. Vận dụng - Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển trạng thái từ thể rắn sang thể lỏng của chất và ngược lại. - Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển trạng thái từ thể lỏng sang thể khí. - Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm thể tích của oxygen trong không khí. - Trình bày được sự ô nhiễm không khí: các chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm. Vận - Dự đoán được tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố: nhiệt độ, dụng mặt thoáng chất lỏng và gió. cao Đưa ra được biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí. - Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí. C20 4. Một số vật 1 4 liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng; tính chất và ứng dụng của chúng
  11. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu) (8 tiết) – Một số vật liệu Nhận – Một số nhiên biết liệu - Trình bày được tính chất của một số vật liệu thông dụng trong 1 C11 – Một số nguyên cuộc sống và sản xuất như kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ liệu tinh,... – Một số lương - Trình bày được tính chất của một số nhiên liệu thông dụng trong 1 C13 thực – thực phẩm cuộc sống và sản xuất như: than, gas, xăng dầu, ... - Trình bày được tính chất của một số nguyên liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như: quặng, đá vôi, ... - Trình bày được tính chất của một số lương thực – thực phẩm C15 trong cuộc sống. Thôn - Nêu ứng dụng của một số vật liệu thông dụng trong cuộc sống g hiểu và sản xuất như kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh,... - Nêu ứng dụng của một số nhiên liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như: than, gas, xăng dầu, ... - Nêu ứng dụng của một số nguyên liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như: quặng, đá vôi, ... - Nêu ứng dụng của một số lương thực – thực phẩm trong cuộc sống. Vận dụng - Trình bày được sơ lược về an ninh năng lượng. C19
  12. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu) - Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất (tính cứng, khả năng bị ăn mòn, bị gỉ, chịu nhiệt, ...) của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm thông dụng. - Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực – thực phẩm. Vận Đưa ra được cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu dụng an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững. cao UBND QUẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I Năm học: 2023 - 2024 THANH KHÊ MÔN: Khoa học tự nhiên - LỚP 6 TRƯỜNG Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian phát đề) TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỖ ĐĂNG TUYỂN SBD Phòng số Chữ kí giám thị Chữ kí giám khảo Họ và ............. ............ tên: ...................... Điểm: (Số và chữ) ............................. .......... Lớp: 6/...... Đề chính thức: Học sinh làm bài trên đề ĐỀ A I. Trắc nghiệm (4,0 điểm) Hãy chọn đáp án A, B, C hoặc D mà em cho là đúng nhất và điền vào bảng sau:
  13. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án Câu 1: Biển báo dưới đây có ý nghĩa gì? Câu 2: Hoạt động nào sau đây không được xem là nghiên cứu khoa học tự nhiên? A. Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của động vật. B. Nghiên cứu sự lên xuống của thuỷ triều. C. Nghiên cứu sự khác nhau giữa văn hoá Việt A. Chất độc. B. Hóa chất ăn mòn. Nam và văn hoá Trung Quốc. C. Nhiệt độ cao. D. Không uống nước từ vòi. D. Nghiên cứu chất và sự biến đổi của các chất. Câu 3: Việc cần làm trong phòng thực hành là Câu 4: Đơn vị khối lượng hợp pháp của nước ta là A. ăn uống khi hoàn thành thực hành. A. kilôgam. B. gam. B. làm theo hướng dẫn của thầy cô giáo. C. tấn. D. lạng. C. ngửi, nếm hóa chất. D. chạy nhảy làm mất trật tự. Câu 5: Để đo thời gian người ta dùng Câu 6: Cho các vật thể sau: cái bàn, ngôi nhà, cây A. thước. B. đồng hồ. chuối, núi, sông, xe đạp. Số vật thể nhân tạo là C. cân. D. nhiệt kế. A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
  14. Câu 7: Chất nào sau đây chiếm tỉ lệ thể tích lớn Câu 8: Các thể của chất gồm nhất trong không khí? A. thể rắn, thể lỏng, dạng tinh thể. A. Oxỵgen. B. Hydrogen. B. thể rắn, thể hơi, thể khí. C. Nitrogen. D. Carbon dioxide. C. thể lỏng, thể hơi, dạng tinh thể. D. thể lỏng, thể khí, thể rắn. Câu 9: Sự nóng chảy là quá trình chất chuyển từ Câu 10: Việc ước lượng chiều dài trước khi đo giúp ta A. thể rắn sang thể lỏng. A. chọn thước có độ dài lớn nhất. B. thể lỏng sang thể rắn. B. chọn thước có giới hạn đo(GHĐ) thích hợp. C. thể lỏng sang thể khí. C. chọn thước có độ chia nhỏ nhất (ĐCNN ) thích D. thể khí sang thể lỏng. hợp. D. chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp. Câu 11: Trong các vật liệu sau, vật liệu dẫn điện Câu 12: Khí nào sau đây giúp duy trì sự cháy và tốt là sự hô hấp trên Trái Đất? A. gốm. B. kim loại. A. Hydrogen. B. Nitrogen. C. nhựa. D. thuỷ tinh. C. Carbon dioxide. D. Oxygen.
  15. Câu 13: Tính chất đặc trưng của nhiên liệu là Câu 14: Giun sống được dưới đất chứng tỏ được A. khả năng cháy và tỏa nhiệt. điều gì? B. khả năng cháy và phát ra ánh sáng. A. Dưới đất có nhiều dinh dưỡng nhất. C. tỏa nhiệt và phát sáng. B. Chỉ giun mới có thể sống dưới đất. D. phát ra ánh sáng và cháy được. C. Oxygen có trong lòng đất. D. Giun cung cấp oxygen cho đất. Câu 15: Thực phẩm nào sau đây có nguồn gốc Câu 16: Cho các thông tin sau: từ thực vật? (1) Đặt nhiệt kế vào nách trái, rồi kẹp cánh tay lại A. Cá. B. Cà rốt. để giữ nhiệt kế. (2) Lấy nhiệt kế ra khỏi nách để đọc nhiệt kế. (3) Dùng bông lau sạch thân và bầu nhiệt kế. (4) Kiểm tra xem thủy ngân đã tụt hết xuống bầu nhiệt kế chưa. Nếu chưa thì vẩy nhiệt kế cho thủy ngân tụt xuống. Thứ tự đúng các thao tác cần thực hiện khi dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ cơ thể là C. Trứng. D. Thịt heo. A. (1)-(2)-(3)-(4). B. (3)-(4)-(1)-(2). C. (4)-(3)-(1)-(2). D. (4)-(1)-(2)-(3). II. Tự luận (6,0 điểm) Câu 17. (1,0 điểm) Nêu cách sử dụng và bảo quản kính lúp.
  16. ................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ......... Câu 18. (2,0 điểm) Cho hình vẽ sau đây: a. Hãy xác định giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước. ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ b. Xác định độ dài của cây bút chì. ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................
  17. Câu 19. (2,0 điểm) a. Nhiên liệu hóa thạch như: than, dầu mỏ, khí tự nhiên là nguồn nhiên liệu có khả năng tái tạo được không? ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ b. Hãy kể tên các nguồn năng lượng khác có thể được sử dụng để thay thế nhiên liệu hóa thạch nhằm góp phần đảm bảo an ninh năng lượng và sự phát triển bền vững. (Nêu ít nhất 3 nguồn năng lượng) ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ Câu 20. (1,0 điểm) Hiện nay, tình trạng ô nhiễm môi trường không khí đang là vấn đề nan giải của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) có đến 92% dân số hiện đang sống trong bầu không khí bị ô nhiễm. Điều đó đã có ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của con người và môi trường tự nhiên. Bằng kiến thức thực tế và những hiểu biết của bản thân, em hãy đề xuất các biện pháp để bảo vệ môi trường không khí. (Nêu ít nhất 4 biện pháp) ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................
  18. ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ---------------------Hết---------------------
  19. UBND QUẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I Năm học: 2023 - 2024 THANH KHÊ MÔN: Khoa học tự nhiên - LỚP 6 TRƯỜNG Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian phát đề) TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỖ ĐĂNG TUYỂN SBD Phòng số Chữ kí giám thị Chữ kí giám khảo Họ và ............. ............ tên: ...................... ............................. .......... Lớp: 6/......
  20. Điểm: (Số và chữ) Đề chính thức: Học sinh làm bài trên đề ĐỀ B I. Trắc nghiệm (4,0 điểm) Hãy chọn đáp án A, B, C hoặc D mà em cho là đúng nhất và điền vào bảng sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án Câu 1: Biển báo dưới đây có ý nghĩa gì? Câu 2: Hoạt động nào sau đây không được xem là nghiên cứu khoa học tự nhiên? A. Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của động vật. B. Nghiên cứu sự lên xuống của thuỷ triều. C. Nghiên cứu sự khác nhau giữa văn hoá Việt A. Chất độc. B. Hóa chất ăn mòn. Nam và văn hoá Trung Quốc. C. Nhiệt độ cao. D. Không uống nước từ vòi. D. Nghiên cứu chất và sự biến đổi của các chất.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2