intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Thị Sáu, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

6
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Thị Sáu, Tiên Phước" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Thị Sáu, Tiên Phước

  1. TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU KIỂM TRA GIỮA KỲ I, NĂM HỌC 2023-2024 Họ và tên:……………. MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN – LỚP 6 ……….......……..… Lớp: 6/ Ngày kiểm tra: ..../.../2023 … Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA THẦY/CÔ: I. TRẮC NGHIỆM. (5,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái (A hoặc B, C, D) đứng đầu ý trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện nguyên tắc nào? A. Đọc kĩ nội quy và thực hiện theo nội quy phòng thực hành sau đó tự thực hành. B. Chỉ làm thí nghiệm, thực hành khi có sự hướng dẫn và giám sát của giáo viên. C. Không được sử dụng hoá chất, dụng cụ, thiết bị trong phòng thực hành. D. Trật tự làm thí nghiệm, thực hành khi có sự quản lý của ban cán sự lớp. Câu 2. Trong Hệ đơn vị đo lường hợp pháp ở nước ta, đơn vị cơ bản đo thời gian là: A. giây B. min C. giờ D. ngày Câu 3. Giới hạn đo của thước là: A. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. B. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước. C. độ dài giữa hai vạch chia bất kỳ ghi trên thước. D. độ dài lớn nhất ghi trên thước. Câu 4. Để đo khối lượng của một vật, em dùng dụng cụ nào sau đây? A. Thước cuộn B. Cân C. Đồng hồ D. Nhiệt kế Câu 5. Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước trong hình dưới là: A. GHĐ 10cm ; ĐCNN 0 cm. B. GHĐ 10cm ; ĐCNN 1cm. C. GHĐ 10cm ; ĐCNN 0,5cm. D. GHĐ 10cm ; ĐCNN 1mm. Câu 6. Bạn An từ nhà đi học lúc 6 giờ 15 min và đến trường lúc 6 giờ 40 min. Thời gian đi từ nhà đến trường của bạn An là: A. 25 s. B. 20 min C. 25 min. D. 2,5 h. Câu 7. Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của chất gọi là: A. Sự nóng chảy. B. Sự đông đặc. C. Sự bay hơi. D. Sự ngưng tụ. Câu 8. Trong các dãy sau, dãy gồm các vật thể tự nhiên là A. con mèo, xe máy, con người. B. con sư tử, đồi núi, mủ cao su. C. bánh mì, nước ngọt có gas, cây cối. D. cây cam, quả nho, bánh ngọt. Câu 9. Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học của chất? A. Hòa tan muối vào nước B. Đun nóng bát đựng muối đến khi có tiếng nổ lách tách C. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng D. Đun nóng đường đến khi xuất hiện chất màu đen Câu 10. Điền vào chỗ trống “…” để được câu hoàn chỉnh: Khoa học tự nhiên là ngành khoa học nghiên cứu về …, quy luật tự nhiên, những ảnh hưởng của chúng đến cuộc sống con người và môi trường. A. động vật, thực vật B. con người, thế giới tự nhiên C. các sự vật, hiện tượng D. thế giới tự nhiên và thế giới loài người Câu 11. Loại tế bào dài nhất trong cơ thể là: A. Tế bào thần kinh B. Tế bào vi khuẩn
  2. C. Tế bào lông hút (rễ) D. Tế bào lá cây Câu 12. Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào: A. Các loại tế bào khác nhau đều có chung hình dạng và kích thước B. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau. C. Các loại tế bào thường có hình dạng và kích thước khác nhau. D. Các tế bào chỉ khác nhau về kích thước, chúng giống nhau về hình dạng. Câu 13. Cây lớn lên nhờ: A. Sự tăng kích thước của nhân tế bào. B. Sự lớn lên và phân chia của tế bào. C. Nhiều tế bào được sinh ra từ một tế bào ban đầu D. Các chất dinh dưỡng bao bọc xung quanh tế bào ban đầu Câu 14. Nơi chứa vật chất di truyền, là trung tâm điều khiển các hoạt động sống của tế bào là do: A. Màng tế bào B. Chất tế bào C. Nhân tế bào D. Không bào Câu 15. Từ 1 tế bào ban đầu sau 3 lần phân chia liên tiếp sẽ tạo ra số tế bào con là: A. 4 B. 8 C. 16 D. 32 Câu 16. Bộ phận quan trọng nhất của kính hiển vi có tác dụng phóng to giúp ta nhìn rõ vật mẫu là: A. Hệ thống ốc điều chỉnh B. Thân kín C. Hệ thống ống kính D. Cả A, B và C Câu 17. Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào? A. Kính có độ. B. Kính lúp. C. Kính hiển vi. D. Kính hiển vi hoặc kính lúp đều được Câu 18. Bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở cây xanh là: A. Không bào B. Ti thể C. Bộ máy gôngi D. Lục lạp Câu 19. Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp tổ chức cơ thể của cơ thể đa bào từ thấp đến cao: A. Mô → Tế bào → Cơ quan → Hệ cơ quan → Cơ thể B. Tế bào → Mô → Cơ thể → Cơ quan → Hệ cơ quan C. Tế bào → Mô → Cơ quan → Hệ cơ quan→ Cơ thể D. Mô → Tế bào → Hệ cơ quan→ Cơ quan → Cơ thể Câu 20. Các thành phần chính của tế bào gồm: A. Màng tế bào, tế bào chất, ti thể B. Màng tế bào, tế bào chất, không bào C. Màng tế bào, tế bào chất, nhân hoặc vùng nhân D. Màng tế bào, không bào, nhân hoặc vùng nhân. II. TỰ LUẬN. (5,0 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Với các dụng cụ và hóa chất được chuẩn bị như sau: 1 chậu chứa nước vôi trong (hoặc dung dịch kiềm loãng), 1 cây nến gắn với đế nhựa và một cốc thủy tinh hình trụ có vạch chia em hãy: a. Trình bày một thí nghiệm đơn giản xác định thành phần phần trăm thể tích của oxygen trong không khí. b. Trình bày tầm quan trọng của oxygen. c. Trong không khí, ngoài oxygen còn chứa những chất nào khác? Câu 2. (1,0 điểm) Cho 1 quả bóng bàn, 2 vỏ bao diêm, 1 thước nhựa dài khoảng 200mm, chia tới mm. Hãy trình bày cách dùng những dụng cụ trên để đo đường kính của bóng bàn. Câu 3. (1,5 điểm) Tế bào là gì? Tại sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của sự sống? Câu 4. (1,0 điểm) Quan sát hình 23.2. Gọi tên các cấp tổ chức cơ thể tương ứng với các hình từ A đến E cho phù hợp? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...…………………………………………………
  3. ………………………………………………………………………………………...……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………...……………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...………………………………………………… ………………………………………………………………………………...……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………...……………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... KIỂM TRA GIỮA KỲ HỌC KÌ I, NĂM HỌC: 2023 – 2024 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN KHTN - LỚP 6 I. TRẮC NGHIỆM. (5,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 10 11 12 1 14 15 16 17 18 19 20 3 Đ. án B A D B C C A B C A C B C B C C D C D II. TỰ LUẬN. (5,0 điểm) Câu Nội dung Điểm a) Trình bày thí nghiệm: 1,0đ Bước 1: Đặt cây nến gắn trên đế nhựa vào chậu chứa nước vôi trong và châm lửa cho nến cháy. Bước 2: Úp cốc thủy tinh lên nến. Oxygen trong không khí có trong cốc giúp duy trì sự cháy và sẽ hết dần. Chất lỏng dần dâng lên chiếm chỗ oxygen đã cháy. 1 Bước 3: Sau khi nến tắt, quan sát thấy cột nước dâng lên khoảng 1/5 chiều cao của cốc. Lượng nước (1,5đ) dâng lên này tỉ lệ với lượng oxygen mất đi, do đó trong không khí, oxygen chiếm khoảng 1/5 thể tích không khí. b) Tầm quan trọng của oxygen: oxygen cần cho quá trình hô hấp của động vật, thực vật và quá trình đốt 0,25đ cháy nhiên liệu để thắp sáng, cung cấp nhiệt,... c) Trong không khí ngoài oxygen còn chứa các chất sau: nitrogen, carbondioxide, hơi nước và các khí 0,25đ khác. - Đặt 2 vỏ bao diêm tiếp xúc với hai bên quả bóng bàn và song song với nhau. 0,5đ 2 - Dùng thước nhựa đo khoảng cách giữa hai bao diêm. Đó chính là đường kính quả bóng bàn. (1,0đ) 0,5đ - Tất cả các cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ những đơn vị rất nhỏ bé, gọi là tế bào. 3 - Tuy nhỏ bé nhưng tế bào có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản: Sinh trưởng, hấp thụ chất 0,75đ (1,5đ) dinh dưỡng, hô hấp, cảm ứng, bài tiết và sinh sản. 0,75đ A: Tế bào, B: Mô, C: Cơ quan, D: Hệ cơ quan, E: Cơ thể. 4 - Điền được 2 chỗ: 0,25đ (1,0đ) - Điền được 3, 4 chỗ: 0,5đ - Điền được 5 chỗ: 1,0đ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2