intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Tân Lập, Thái Nguyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Tân Lập, Thái Nguyên” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Tân Lập, Thái Nguyên

  1. PHÒNG GDĐT TP. THÁI NGUYÊN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS TÂN LẬP NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: LỊCH SỬ 8 Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Vận dụng Vận dụng Cao Chủ đề TNKQ T TNK TL L Q Chủ đề 1: - Nhận biết được Thời kì cuộc cách mạng xác lập nào là triệt để nhất. của CNTB - Phát minh tạo ra (từ giữa bước chuyển biến thế kỉ XVI căn bản của nền đến nửa sản xuất TBCN. sau thế kỉ XIX). Số câu 2 2 Số điểm 1 1 Tỉ lệ 10% 10% Chủ đề 2: - Nhận Biết được - Giải thích Phân tích mâu - Rút ra Các nước thể kỉ XIX Anh được vì sao thuẫn chủ yếu nhận xét Âu – Mĩ được gọi là “Công Công xã Pari là giữa các đế chính sách cuối thế kỉ xưởng của thế nhà nước kiểu quốc “già” đối ngoại XIX – đầu giới”. mới. (Anh, Pháp) của các thế kỉ XX. - Biết được kết quả - Giải thích với các đế nước đế của cách mạng Nga được vì sao thế quốc “trẻ” quốc (1905 - 1907) kỉ XVIII - XIX (Đức, Mĩ). - Rút ra Anh được gọi là Phân tích tình đặc điểm “Công xưởng hình các nước: của chủ của thế giới” Anh, Pháp, nghĩa tư Đức cuối thế kỉ bản ở từng XIX - đầu thế nước. kỉ XX. Số câu 2 1 1/2 1/2 4 Số điểm 1 3 2 2 8 Tỉ lệ 10% 30% 20 20 80% % % Chủ đề 3: Biết được chính Châu Á sách cai trị của thế kỉ Anh ở Ấn Độ.
  2. XVIII – đầu thế kỉ XX. Số câu 2 2 Số điểm 1 1 Tỉ lệ 10% 10% T.số câu 6 1 1 8 T. số điểm 3 3 4 10 Tỉ lệ % 30% 30% 40% 100%
  3. PHÒNG GDĐT TP. THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS TÂN LẬP NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: LỊCH SỬ 8 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên: .................................................... .....Lớp: ........................ Điểm Lời phê của thầy, cô giáo ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời em cho là đúng nhất Câu 1. Trong các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên, cuộc cách mạng nào được xem là cuộc cách mạng triệt để nhất? A. Cách mạng Hà Lan B. Cách mạng Anh C. Cách mạng ở Bắc Mĩ D. Cách mạng Pháp Câu 2. Tạo ra bước chuyển biến căn bản của nền sản xuất TBCN là việc phát minh ra: A. Máy kéo sợi Gienni. B. Máy dệt đầu tiên. C. Máy hơi nước. D. Đầu máy xe lửa đầu tiên. Câu 3. Sau khi hoàn thành cuộc cách mạng công nghiệp, nước Anh được gọi là: A. “Nước công nghiệp phát triển” B. “Công xưởng của thế giới” C. “Nước độc quyền về công nghiệp” D. “Nước đi tiên phong trong công nghiệp” Câu 4. Kết quả của Cách mạng Nga 1905 – 1907 là: A. Thất bại, nhưng đã làm suy yếu chính quyền Nga hoàng, chuẩn bị tiền đề cho cuộc cách mạng tiếp theo. B. Giành thắng lợi, lật đổ chính quyền Nga hoàng, thành lập chính phủ lâm thời tư sản. C. Buộc Nga hoàng phải nới lỏng các quyền tự do dân chủ cho nhân dân. D. Quần chúng nhân dân giành được chính quyền ở một số địa phương, tạo tiền đề cho cuộc cách mạng tiếp theo. Câu 5. Ý nào sau đây không thuộc chính sách cai trị của chính quyền thực dân Anh ở Ấn Độ? A. Xây dựng bộ máy chính quyền cai trị Ấn Độ một cách trực tiếp. B. Thực hiện chính sách vơ vét, bóc lột Ấn Độ một cách thậm tệ.
  4. C. Thực hiện chính sách chia để trị. D. Khuyến khích phát triển nền văn hoá dân tộc hòng xoa dịu tinh thần phản kháng của nhân dân Ấn Độ. Câu 6. “Xi- pay” là tên gọi dùng để chỉ: A. Lực lượng quân đội tay sai của thực dân Anh. B. Chính phủ tư sản Ấn Độ do thực dân Anh dựng lên. C. Những đội quân người Ấn đánh thuê cho quân đội Anh. D. Những người yêu nước Ấn Độ trong Đảng Quốc đại. II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 7 (3,0 điểm). Vì sao nói Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới? Câu 8 (4,0 điểm). Phân tích mâu thuẫn chủ yếu giữa các đế quốc “già” (Anh, Pháp) với các đế quốc “trẻ” (Đức, Mỹ). Từ đó rút ra nhận xét chính sách đối ngoại của các nước đế quốc. BÀI LÀM ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................
  5. PHÒNG GDĐT TP. THÁI NGUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS TÂN LẬP NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: LỊCH SỬ 8 I. Trắc nghiệm (3,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D C B A D C Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 II. Tự luận (7,0 điểm) Câu Đáp án Điểm * Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới, vì: - Công xã Pa-ri đã đập tan bộ máy nhà nước tư sản cũ, lập nền 0.5 chuyên chính của giai cấp vô sản. Cơ quan cao nhất là Hội đồng Công xã, gồm nhiều ủy ban, đứng đầu mỗi ủy ban là một ủy viên công xã, chịu trách nhiệm trước nhân dân và có thể bị bãi miễn. - Quân đội và bộ máy cảnh sát cũ bị giải tán, thay thế là lực 0.5 lượng vũ trang nhân dân. - Công xã tách nhà thờ khỏi các hoạt động của trường học và nhà 0.5 7 nước, nhà trường không dạy Kinh Thánh. - Công xã còn thi hành nhiều chính sách tiến bộ khác: công nhân 0.5 được làm chủ những xí nghiệp mà chủ bỏ trốn; đối với những xí nghiệp còn chủ ở lại, Công xã kiểm soát chế độ tiền lương, giảm bớt lao động đêm, cấp cúp phạt công nhân. - Đề ra chủ trương giáo dục bắt buộc và không mất tiền cho toàn 0.5 ⟹ Như vậy, cơ cấu tổ chức và hoạt động thực tế chứng tỏ Công dân, cải thiện điều kiện làm việc cho nữ công nhân. 0.5 xã Pa-ri là một nhà nước khác hẳn các kiểu nhà nước của những giai cấp bóc lột trước đó. Đây là một nhà nước kiểu mới - nhà nước vô sản, do dân và vì dân. *Phân tích mâu thuẫn chủ yếu giữa các đế quốc “già” (Anh, Pháp) với các đế quốc “trẻ” (Đức, Mỹ): - Các nước Anh, Pháp có nền kinh tế phát triển chậm lại, tụt 1.0 xuống vị trí thứ ba, thứ tư, nhưng ngược lại có hệ thống thuộc 8 địa rộng lớn nhất, nhì trên thế giới. (Hệ thống thuộc địa của Anh gấp 12 lần thuộc địa của Đức) - Các nước Mỹ, Đức có nền kinh tế phát triển rất nhanh, vươn 1.0 lên đứng nhất nhì thế giới nhưng ngược lại có hệ thống thuộc địa nhỏ bé, rất ít.
  6. * Từ đó rút ra nhận xét chính sách đối ngoại của các nước đế quốc: - Anh, Pháp là những nước đế quốc “già” có hệ thống thuộc địa 1.0 rộng lớn trải khắp các châu lục. Cả Anh và Pháp đều tăng cường khai thác thuộc địa và muốn duy trì tình hình thế giới như hiện 0.5 tại. - Đức, Mỹ là những nước đế quốc “trẻ”, có ít thuộc địa nên có 0.25 những hành động gây chiến tranh để phân chia lại thế giới: + Đức: như “con hổ đói đến bàn tiệc muộn”, hung hãn đòi dùng vũ lực để chia lại thị trường, chia lại các khu vực ảnh hưởng trên 0.25 thế giới. + Mỹ: tăng cường bành trướng ở khu vực Thái Bình Dương, gây chiến tranh với Tây Ban Nha để tranh giành thuộc địa, can thiệp vào khu vực Trung, Nam Mĩ bằng sức mạnh của vũ lực và đồng đôla Mỹ. Tân lập, ngày 29 tháng 10 năm 2022 BGH DUYỆT TỔ DUYỆT NGƯỜI RA ĐỀ Lê Thị Hương Giang Phan Thị Dự
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2