intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Ngọc Sương, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Ngọc Sương, Tiên Phước’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Ngọc Sương, Tiên Phước

  1. PHÒNG GDĐT TIÊN PHƯỚC BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I Trường THCS Trần Ngọc Sương NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Lịch sử 9 Câu Mức Điểm Chuẩn đánh giá Ghi chú Phần 1: Trắc nghiệm Câu 1 Biết 0,33 Nhiệm vụ của các nước Đông Âu trong thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ. Câu 2 Biết 0.33 Thành tựu nổi bật trong công cuộc cải cách, mở cửa của Trung Quốc. Câu 3 Biết 0.33 “Năm Châu Phi” là tên gọi cho sự kiện nào? Câu 4 Biết 0,33 Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc thực dân cơ bản sụp đổ Câu 5 Biết 0.33 Từ cuối những năm 70 của thế kỷ XX, chủ nghĩa thực dân còn tồn tại dưới hình thức nào? Câu 6 Biết 0.33 Hậu quả của CTTG thứ II đã ảnh hưởng tới nền kinh tế của Liên Xô ntn? Câu 7 Biết 0.33 Chính sách đối ngoại của Liên Xô sau CTTG thứ II đến những năm 70 của thế kỷ XX? Câu 8 Biết 0.33 Cuộc khủng hoảng toàn diện của thế giới vào những năm 70 của thế kỷ XX được mở đầu bằng sự kiện nào? Câu 9 Hiểu 0.33 Điều kiện khách quan thuận lợi để phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ và phát triển mạnh sau chiến tranh thế giới thứ hai Câu 10 Biết 0.33 Đường lối cải cách, mở cửa ở Trung Quốc. Câu 11 Biết 0.33 Phong trào đấu tranh chống Chủ nghĩa Thực dân ở châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ II. Câu 12 Biết 0.33 Nét nổi bật về tình hình kinh tế châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Câu 13 Hiểu 0.33 Thành tựu có ý nghĩa quan trọng trong công cuộc xây dựng đất nước của Mĩ La-tinh. Câu 14 Hiểu 0.33 Điểm khác nhau cơ bản giữa phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mĩ La-tinh với châu Á, châu Phi. Câu 15 Biết 0.33 Nước được mệnh danh “Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La-tinh” là nước nào? Phần 2: Tự luận Câu 16 VD 2.0 Nguyên nhân sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu Câu 17 VDC 3.0 Mục tiêu, Nguyên tắc hoạt động của ASEAN; Khi gia nhập vào ASEAN Việt Nam có những thuận lợi….
  2. PHÒNG GDĐT TIÊN PHƯỚC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I Trường THCS Trần Ngọc Sương NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Lịch sử - lớp 9 Trường THCS Trần Ngọc Sương KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2022 - 2023 Họ và tên:………………………… Lớp… MÔN: Lịch sử – LỚP: 9 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA THẦY/CÔ: A I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng và ghi vào phần bài làm. Câu 1. Nội dung nào không phải nhiệm vụ của các nước Đông Âu trong thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ? A. Xây dựng bộ máy chính quyền dân chủ nhân dân. B. Cải cách ruộng đất, quốc hữu hoá xí nghiệp. C. Duy trì hoà bình, an ninh của châu Âu, thế giới. D. Thực hiện dân chủ, cải thiện đời sống nhân dân. Câu 2. Thành tựu nổi bật trong công cuộc cải cách, mở cửa của Trung Quốc là A. quan hệ hữu nghị với các nước trên thế giới. B. địa vị của Trung Quốc được nâng cao. C. đời sống của nhân dân được nâng cao rõ rệt. D. tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới. Câu 3. “Năm Châu Phi” là tên gọi cho sự kiện nào dưới đây? A. Có nhiều nước Châu Phi được trao trả độc lập. B. Là châu lục được giải phóng sớm nhất. C. Có 17 nước ở Châu Phi tuyên bố độc lập năm 1960. D. Châu Phi là “lục địa mới trỗi dậy”. Câu 4. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc thực dân cơ bản sụp đổ vào khoảng thời gian nào? A. Giữa những năm 50 của thế kỉ XX B. Giữa những năm 60 của thế kỉ XX C. Giữa những năm 70 của thế kỉ XX D. Giữa những năm 80 của thế kỉ XX Câu 5. Từ cuối những năm 70 của thế kỷ XX, chủ nghĩa thực dân còn tồn tại dưới hình thức A. chủ nghĩa thực dân kiểu cũ. B. chủ nghĩa thực dân kiểu mới. C. chế độ thực dân. D. chế độ phân biệt chủng tộc Câu 6. Hậu quả của CTTG thứ II đã làm cho nền kinh tế của Liên Xô A. lâm vào khủng hoảng. B. phát triển nhanh chóng. C. phát triển chậm lại tới 10 năm. D. phát triển nhảy vọt. Câu 7. Chính sách đối ngoại của Liên Xô sau CTTG thứ II đến những năm 70 của thế kỉ XX ? A. Quan hệ hữu nghị với các nước. B. Hoà hoãn bắt tay với Mĩ. C. Coi Mĩ là đối tác chiến lược. D. Thực hiện chính sách thù địch với Mĩ. Câu 8. Cuộc khủng hoảng toàn diện của thế giới vào những năm 70 của thế kỷ XX được mở đầu bằng sự kiện nào? A. Sự mâu thuẫn trong nội bộ của Đảng cộng Sản. B. Sự khủng hoảng trì trệ của Liên Xô. C. Cuộc khủng hoảng thừa trong thế giới tư bản. D. Cuộc khủng hoảng dầu mỏ. Câu 9. Đâu không phải là điều kiện khách quan thuận lợi để phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ và phát triển mạnh sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt, chủ nghĩa đế quốc suy yếu B. Chiến lược toàn cầu của Mĩ C. Sự ra đời và phát triển của hệ thống xã hội chủ nghĩa
  3. D. Sự phát triển của phong trào hòa bình, dân chủ ở các nước tư bản Câu 10: Đường lối cải cách, mở cửa ở Trung Quốc lấy lĩnh vực nào làm trọng tâm? A. Chính trị. B. Kinh tế. C. Văn hoá-giáo dục. D. Khoa học-kỹ thuật. Câu 11. Phong trào đấu tranh chống Chủ nghĩa Thực dân ở châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ II diễn ra sớm nhất ở khu vực nào? A. Trung Phi. B. Nam Phi. C. Bắc Phi. D. Tây Phi. Câu 12. Nét nổi bật về tình hình kinh tế châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. tăng nhanh nhưng không ổn định. B. Phát triển chậm lại. C. tốc độ tăng trưởng nhanh. D. khủng hoảng và suy thoái. Câu 13. Thành tựu có ý nghĩa quan trọng trong công cuộc xây dựng đất nước của Mĩ La-tinh là: A. củng cố độc lập chủ quyền. B. dân chủ hóa sinh hoạt chính trị. C. tiến hành cải cách kinh tế. D. thành lập tổ chức liên minh khu vực. Câu 14. Điểm khác nhau cơ bản giữa phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mĩ La-tinh với châu Á, châu Phi là gì? A. Giành độc lập từ sau thế chiến thứ hai. B. Giành độc lập, sau đó trở thành “sân sau” của Mĩ. C. Phong trào dân tộc có nhiều chuyển biến mạnh mẽ. D. Phát triển mạnh sau đó tạm lắng xuống. Câu 15. Nước được mệnh danh “ Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La-tinh”là: A. Ac-hen-ti-na. B. Braxin. C. Mê-hi-cô. D. Cu Ba. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: (2 điểm) Nguyên nhân sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu? Câu 2: (3 điểm) Xác định mục tiêu, nguyên tắc hoạt động của ASEAN? Khi gia nhập vào ASEAN Việt Nam có những thuận lợi gì? Bài làm I. Phần trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐA II. Phần tự luận ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................
  4. ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... PHÒNG GDĐT TIÊN PHƯỚC HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I TRƯỜNG THCS TRẦN NGỌC SƯƠNG Năm học: 2022 - 2023 Môn: SỬ 9 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: I. Phần trắc nghiệm (5 đ) ( Mỗi ý đúng ghi 0,3; 2 ý đúng ghi 0,7 điểm; 3 ý đúng ghi 1 điểm.) Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 C D C B D C A D B B C C A B D . II. Phần tự luận (5 đ) Câu Nội dung yêu cầu Điểm Câu 1: - Do đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí; cùng với cơ chế (2đ) tập trung quan liêu bao cấp làm cho sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân không được cải thiện. Thêm vào đó là sự thiếu dân chủ và công bằng đã (0,5) làm tăng thêm sự bất mãn trong quần chúng. - Không bắt kịp bước phát triển của khoa học – kĩ thuật tiên tiến. Điều này (0,5) dẫn tới tình trạng trì trệ, khủng hoảng về kinh tế, xã hội. Chẳng hạn như ở Liên Xô, trong những năm 70 của thế kỉ XX phải nhập lương thực của các nước Tây Âu. - Khi tiến hành cải tổ lại phạm phải sai lầm trên nhiều mặt làm cho khủng (0,5) hoảng thêm trầm trọng. Đặc biệt là sai lầm khi thực hiện chế độ đa nguyên đa đảng, từ bỏ quyền lãnh đạo cao nhất của Đảng. (0,5) - Sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước có tác động không nhỏ làm cho tình hình trở nên thêm rối loạn. Câu 2: * Mục tiêu, nguyên tắc hoạt động của ASEAN: (2đ) (3đ) - Mục tiêu: Phát triển kinh tế, văn hoá thông qua nổ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn định khu vực. (1đ) - Nguyên tắc hoạt động: Tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Giải quyết mọi tranh chấp bằng biện pháp hoà bình. Hợp tác, phát triển có kết quả. (1đ) * Khi gia nhập vào ASEAN Việt Nam có những thuận lợi: - Tăng cường giao lưu, hợp tác, mở rộng thị trường, thu hút vốn đầu tư, (0,75)
  5. tiếp cận khoa học kỹ thuật hiện đại, học hỏi kinh nghiệm phát triển đất (0,25) nước… - Tranh thủ diễn đàn ASEAN để bảo vệ chủ quyền quốc gia và an ninh khu vực… ---------------- Hết--------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2