intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:18

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đại Lộc

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 6 (PHÂN MÔN LỊCH SỬ) Số câu Tổng hỏi theo % điểm Nội mức độ dung/Đơ nhận Chương/ thức n vị kiến TT Chủ đề Nhận Thông Vận Vận thức biết hiểu dụng dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Lịch 1 TN 2,5% sử là gì? TẠI 2. Dựa 1TN* 1 TL 17.5% SAO vào đâu CẦN để biết 1 HỌC và dựng LỊCH lại lịch SỬ? sử? 3. Thời 3 TN 1TL* 1TL* 7.5% gian trong lịch sử 2 THỜI 1. 1TN 1 TL 1 TL 15% NGUYÊ Nguồn (a) (b) gốc loài N người THUỶ 2. Xã 3 TN 7.5%
  2. hội nguyên thuỷ 8 TN 1 TL 1 TL 1 TL 5.0 Tổng (a) (b) Tỉ lệ 20% 15% 5% 50% Tỉ lệ 40% 30% 10% 100% chung BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 (Phân môn Lịch sử) Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ của yêu TT Nội dung kiến thức Đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao cầu cần đạt 1 TẠI SAO CẦN 1. Lịch sử là gì? Nhận biết 1TN HỌC LỊCH SỬ? – Nêu được khái niệm lịch sử _ Nêu được khái niệm môn Lịch sử Thông hiểu – Giải thích được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ
  3. – Giải thích được sự cần thiết phải học môn Lịch sử. 2. Dựa vào đâu để Thông hiểu 1TL biết và dựng lại – Phân biệt được lịch sử? các nguồn sử liệu cơ bản, ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu (tư liệu gốc, truyền miệng, hiện vật, chữ viết,…). - Trình bày được ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu 3. Thời gian trong Nhận biết 3TN lịch sử – Nêu được một số khái niệm thời gian trong lịch sử: thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ, trước Công 1TL* 1TL* nguyên, sau Công nguyên, âm lịch, dương lịch,… Vận dụng - Tính được thời gian trong lịch sử (thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ, trước Công nguyên, sau Công nguyên, âm lịch, dương lịch, …).
  4. 2 THỜI NGUYÊN 1. Nguồn gốc loài Nhận biết 1TN THUỶ người – Kể được tên được những địa điểm tìm thấy dấu tích của người tối cổ trên đất nước Việt Nam. Thông hiểu 1TL 1 TL – Giới thiệu được sơ lược quá trình tiến hoá từ vượn người thành người trên Trái Đất. Vận dụng – Xác định được những dấu tích của người tối cổ ở Đông Nam Á 2. Xã hội nguyên Nhận biết 3TN thuỷ – Trình bày được những nét chính về đời sống của người thời nguyên thuỷ (vật chất, tinh thần, tổ chức xã hội,...) trên Trái đất – Nêu được đôi nét về đời sống của người nguyên thuỷ trên đất nước Việt Nam Thông hiểu – Mô tả được sơ
  5. lược các giai đoạn tiến triển của xã hội người nguyên thuỷ. – Giải thích được vai trò của lao động đối với quá trình phát triển của người nguyên thuỷ cũng như của con người và xã hội loài người Tổng 8TN 1TL 1 TL (a) 1 TL (b) Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% Điểm 2 điểm 1.5 điểm 1.0 điểm 0.5 điểm
  6. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 6 PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Mức Tổng độ % điểm Nội nhận Chươ dung/ thức ng/ đơn Nhận Thôn Vận TT Vận chủ vị biết g dụng đề kiến (TN hiểu dụng cao thức KQ) (TL) (TL) (TL) TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q Phân môn Địa lí 1 Chủ Nội đề dung BẢN 1: ĐỒ: Hệ PHƯ thống ƠNG kinh 1,5 đ TIỆN vĩ THỂ tuyến HIỆ . Toạ N BỀ độ 2TN 1TLa MẶT địa lí TRÁI của ĐẤT một (6 địa tiết) điểm trên 2,25 bản đ đồ Nội 1TN 1TLb dung 2: Các 0,75 đ yếu tố cơ bản của
  7. bản đồ 2 Chủ đề TRÁI Nội ĐẤT dung – 1: HÀN Hình dạng, 0,5 đ H 2TN TIN kích H thước CỦA Trái HỆ Đất MẶT TRỜI Nội (6 dung tiết) 2: 2,25 Chuy 1.5 đ đ ển động của 1TL* 1TN Trái 1TL* Đất và hệ quả địa lí 3 Chủ Nội đề dung CẤU 1: 0,5 đ TẠO Cấu CỦA tạo 2TN TRÁI của ĐẤT. Trái VỎ Đất TRÁI ĐẤT Nội (2 dung tiết) 2: Các 0,5 đ mảng kiến tạo
  8. Nội dung 3: Quá trình nội sinh và ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 Phân môn Địa lý
  9. Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ dung/Đơn Mức độ TT Thông Vận dụng Chủ đề vị kiến đánh giá Nhận biết Vận dụng thức hiểu cao 1 Chủ đề -Hệ thống Nhận biết BẢN ĐỒ: kinh vĩ -Xác định 2TN PHƯƠNG tuyến. Toạ được trên TIỆN độ địa lí bản đồ và THỂ của một trên quả 1TN HIỆN BỀ địa điểm Địa Cầu: MẶT trên bản kinh tuyến TRÁI đồ gốc, xích ĐẤT -Các yếu đạo, các 2,25 đ tố cơ bản bán cầu. của bản – Đọc đồ được các kí hiệu 1TLa bản đồ và chú giải bản đồ hành chính, bản đồ địa hình. Thông hiểu – Đọc và xác định 1TLb được vị trí của đối tượng địa lí trên bản đồ. Vận dụng - Ghi được tọa độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ. – Xác định được
  10. hướng trên bản đồ và tính khoảng cách thực tế giữa hai địa điểm trên bản đồ theo tỉ lệ bản đồ. – Biết tìm đường đi trên bản đồ. – Vẽ được lược đồ trí nhớ thể hiện các đối tượng địa lí thân quen đối với cá nhân học sinh. Vận dụng cao Tìm tỉ lệ bản đồ dựa vào khoảng cách thực tế và khoảng cách trên bản đồ. 2 Chủ đề - Hình Nhận biết TRÁI dạng, kích – Xác ĐẤT – thước Trái định được 1TN HÀNH Đất vị trí của TINH - Chuyển Trái Đất 1TN CỦA HỆ động của trong hệ MẶT Trái Đất Mặt Trời. 1TN TRỜI và hệ quả – Mô tả địa lí được hình
  11. dạng, kích thước Trái Đất. 1TL* – Mô tả được 1TL* chuyển động của Trái Đất: quanh trục và quanh Mặt Trời. Thông hiểu – Nhận biết được giờ địa phương, giờ khu vực (múi giờ). – Trình bày được hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau – Trình bày được hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa. Vận dụng – Mô tả được sự lệch hướng chuyển động của vật thể theo chiều kinh tuyến.
  12. – So sánh được giờ của hai địa điểm trên Trái Đất. 3 Chủ đề - Cấu tạo Nhận biết 2TN CẤU của Trái Trình bày TẠO Đất được cấu CỦA -Các tạo của TRÁI mảng kiến Trái Đất ĐẤT. VỎ tạo gồm ba TRÁI -Quá trình lớp. ĐẤT nội sinh và ngoại Thông sinh. Hiện hiểu tượng tạo – Phân núi biệt được quá trình nội sinh và ngoại sinh: Khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện, kết quả. – Trình bày được tác động đồng thời của quá trình nội sinh và ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi. Vận dụng – Xác định được trên lược đồ các mảng kiến tạo lớn,
  13. đới tiếp giáp của hai mảng xô vào nhau. Vận dụng cao – Tìm kiếm được thông tin về các thảm hoạ thiên nhiên do động đất và núi lửa gây ra. 1câu 1 câu 1 câu Tổng số câu 8 câu TNKQ TL TL(a) TL(b) Tỉ lệ % 20 15 10 5 Họ và tên HS KIỂM TRA GIỮA KỲ I (2022 - 2023) Lớp Trường THCS MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ 6 Thời gian làm bài:45 phút Điểm Họ tên, chữ ký GK Họ tên, chữ ký GT A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ(5 điểm) I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm): Khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng Câu 1: Tổ chức xã hội đầu tiên của loài người là A. làng bản. B. thị tộc. C. bầy người. D. bộ lạc. Câu 2: Lịch sử là gì? A. Những gì đã diễn ra trong quá khứ. B. Sự hiểu biết về những gì đã diễn ra. C. Ghi lại những gì đã diễn ra theo trật tự thời gian. D. Sự bái vọng đối với tổ tiên. Câu 3: Những tấm bia ghi tên người đỗ tiến sĩ thời xưa ở Văn Miếu (Hà Nội) thuộc loại tư liệu nào? A. Tư liệu chữ viết B. Tư liệu truyền miệng C. Tư liệu hiện vật D. Cả tư liệu hiện vật và chữ viết.
  14. Câu 4: 1000 năm theo công lịch được gọi là A. thập kỉ. B. thế kỉ. C. thiên niên kỉ. D. một năm. Câu 5: Xã hội nguyên thủy trải qua những giai đoạn nào? A. Bầy người nguyên thủy và bộ lạc. B. Bầy người nguyên thủy và công xã thị tộc. C. Thị tộc mẫu hệ và bầy người nguyên thủy. D. Công xã thị tộc và bộ lạc. Câu 6: Ở Việt Nam, răng của Người tối cổ có niên đại cách ngày nay 400.000 năm được phát hiện ở A. Núi Đọ (Thanh Hóa). B. Quan Yên (Thanh Hóa). C. Xuân Lộc (Đồng Nai). D. Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn). Câu 7: Truyền thuyết “ Sơn Tinh – Thủy Tinh” cho biết điều gì về lịch sử dân tộc ta? A. Truyền thống chống giặc ngoại xâm. B. Truyền thống làm thủy lợi, chống thiên tai. B. Truyền thống nhân đạo, trọng chính nghĩa. C. Nguồn gốc dân tộc Việt Nam. Câu 8: Người tinh khôn xuất hiện vào khoảng thời gian nào? A. Khoảng 25 vạn năm trước. B. Khoảng 45 vạn năm trước. C. Khoảng 35 vạn năm trước. D. Khoảng 15 vạn năm trước. II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: Em hãy phân biệt các nguồn nguồn sử liệu đã được học ? Cho ví dụ. (1.5 đ) Câu 2: Xác định những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy tại Việt Nam? Là học sinh, em cần phải làm gì để bảo vệ các di tích lịch sử và các hóa thạch khảo cổ? (1.5 đ) B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ (5 điểm) I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm).Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu trước câu trả lời đúng nhất Câu 1:Nửa cầu Bắc là nửa cầu từ A. xích đạo đến cực Bắc. B. xích đạo đến cực Nam. 0 C. xích đạo đến vĩ tuyến 60 N . D. xích đạo đến vĩ tuyến 600 B . Câu 2: Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến A. 23o27'. B.00 . C.900. D.66033. Câu 3: Để thể hiện một nhà máy trên bản đồ, người ta sử dụng loại kí hiệu nào? A.Kí hiệu diện tích. B.Kí hiệu đường. C. Kí hiệu điểm. D.Cả 3 loại kí hiệu trên. Câu 4:Trái Đất là hành tinh thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt trời? A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 5:Trái Đất có dạng hình A.cầu B.tròn. C.elip D. vuông. Câu 6: Thời gian Trái Đất tự quay 1 vòng quanh Mặt Trời là bao nhiêu? A.365 ngày 6 giờ. B.365 ngày. C.12 giờ. D.24 giờ. Câu 7: Trái Đất được cầu tạo bởi mấy lớp? A.1. B.2. C.3. D.4. Câu 8:Vỏ Trái Đất có độ dày thế nào? A. 70 - 80km. B. 5- 70km. C. 80 - 90km. D. Trên 90km. II. TỰ LUẬN (3,0 điểm). Câu 1: ( 1,5 điểm) Tại sao khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm luân phiên?
  15. Câu 2: (1,5 điểm)a. Xác định tọa độ địa lí các điểm A, B trên hình 4 ? ( 1 điểm) . b. Khoảng cách từ Hà Nội đến Hải Phòng là 105 km. Trên bản đồ Việt Nam, khoảng cách giữa hai thành phố đó đo được 15cm. Vậy bản đồ có tỉ lệ bao nhiêu? (0,5 điểm) Bài làm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………
  16. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………… ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ 6 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0.25 đ Câu Đáp án 1 C 2 A 3 D 4 C 5 B 6 A 7 B 8 D II.Tự luận (3 đ) Câu 1 (1.5 điểm): Em hãy phân biệt các nguồn nguồn sử liệu đã được học? Cho ví dụ. Nội dung Điểm - Tư liệu hiện vật là những di tích, đồ vật …của người xưa để lại trong mặt đất hay 0,25đ trên mặt đất. 0,25đ
  17. - Tư liệu chữ viết là những bản ghi, tài liệu chép tay hay sách được in, khắc chữ. 0,25đ - Tư liệu truyền miệng là những câu chuyện dân gian được kể truyền miệng từ đời 0,25đ này sang đời khác. - Tư liệu gốc là tư liệu cung cấp những thông tin đầu tiên và trực tiếp về sự kiện hoặc thời kì lịch sử nào đó. VD: 0,5đ - Tư liệu hiện vật: Trống đồng Đông Sơn… - Tư liệu chữ viết: Bia tiến sĩ, di chúc của Bác… - Tư liệu truyền miệng: Truyền thuyết Thánh Gióng… - Tư liệu gốc: Bia tiến sĩ, di chúc của Bác… Câu 2 (1.5đ):Xác định những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy tại Việt Nam? Là học sinh, em cần phải làm gì để bảo vệ các di tích lịch sử và các hóa thạch khảo cổ? Nội dung Điểm - Răng người tối cổ được tìm thấy tại hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn) 0,5đ - Công cụ đá được ghè đẽo thô sơ được tìm thấy ở An Khê (Gia Lai), Núi Đọ (Thanh 0,5đ Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai),… - Không hủy hoại di sản văn hóa. 0,25đ - Ý thức giữ gìn và bảo vệ giá trị của các di sản văn hóa dân tộc cũng chính là thể 0,25 đ hiện lòng biết ơn sâu sắc với tổ tiên đã gây dựng và để lại thành tựu cho chúng ta. - Tuyên truyền mọi người cùng nhau giữ gìn và bảo vệ các di sản lịch sử, văn hóa. - Phê phán quyết liệt những người không có ý thức bảo vệ các di sản văn hóa dân tộc, lên án những hành vi làm tổn hại đến di sản, di tích lịch sử, B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm). Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp A B C B B A C B án II. TỰ LUẬN (3,0 điểm). Câ Nội dung Điểm u Khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm luân phiên: 1,5 Do Trái Đất có hình cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng được một nửa Trái Đất: Phần được chiếu sáng gọi là ngày . Phần không được chiếu sáng gọi là đêm. Vì vậy, Trái Đất có ngày và đêm. 1 1 Do Trái Đất tự quay quanh trục nên hiện tượng ngày đêm không cố định mà có sự luân phiên, địa điểm nào trên Trái Đất cũng lần lượt có ngày và đêm. 0.5 2 1,5
  18. a.Tọa độ địa lí của các điểm : 1 A (1200 Đ, 600B) B (600Đ, 300B) b.Tìm tỉ lệ bản đồ Trước hết cần đổi 105 km = 10 500 000 cm rồi áp dụng công thức tính được ti lệ của bản đồ đó là: 0,5 15 cm : 10 500 000 cm = 1 : 700 000
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2