intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Phú, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:34

5
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Phú, Phú Ninh" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Phú, Phú Ninh

  1. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Lịch sử và địa lí 6 Thời gian: 60 phút 1. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU KIỂM TRA - Đánh giá về kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ nhận thức: nhận biết, thông hiểu và vận dụng của học sinh sau khi học . * Lịch sử + Vì sao phải học lịch sử. + Xã hội nguyên thủy. - Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung dạy học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời. 2. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC KIỂM TRA - Trắc nghiệm khác quan 50% + tự luận 50% 3. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA - Đề kiểm tra giữa kì I Lịch sử và Địa lí 6, chủ đề và nội dung kiểm tra với số tiết là: 8 tiết, phân phối cho chủ đề và nội dung từ bài 1 đến bài 5 môn lịch sử. - Dựa vào cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xác định chuẩn kiến thức kỹ năng quan trọng tiến hành xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau: KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 6 (PHÂN MÔN LỊCH SỬ) TT Chương/ Nội Số câu hỏi Tổng Chủ đề dung/Đơn theo mức % điểm vị kiến độ nhận thức thức Nhận Thông hiểu Vận Vận dụng biết dụng cao TNK TL TL TL Q 1 Chươn 1. Lịch sử là gì? 2TN 5% g I: TẠI SAO 2. Dựa vào đâu để 1TL* 15% CẦN biết và dựng lại lịch HỌC sử? LỊCH 3. Thời gian trong 3TN 1/2TL* 1/2TL* 22,5% SỬ? lịch sử
  2. 2 Chươn 1. Nguồn gốc loài 3TN* 1TL* 1/2TL* 1/2TL* g II: người THỜI 2. Xã hội nguyên 3TN* 7,5% NGUY thuỷ ÊN THUỶ Tổng 8 TN 1TL 1/2TL 1/2TL Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100% chung BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 6 (PHÂN MÔN LỊCH SỬ) TT Chương/ Nội Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chủ đề dung/Đơ đánh giá Nhận Thông Vận Vận n vị kiến biết hiểu dụng dụng cao thức 1 Chương Nhận I: TẠI biết 2TN SAO – Nêu 1. Lịch CẦN được sử là gì? HỌC khái LỊCH niệm lịch SỬ? sử _ Nêu được khái niệm môn Lịch sử Thông hiểu
  3. – Giải thích được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ – Giải thích được sự cần thiết phải học môn Lịch sử. 2. Dựa Thông 1TL* vào đâu hiểu để biết – Phân và dựng biệt được lại lịch các sử? nguồn sử liệu cơ bản, ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu (tư liệu gốc, truyền miệng, hiện vật, chữ viết, …). - Trình bày được ý nghĩa và giá trị
  4. của các nguồn sử liệu 3. Thời Nhận gian biết 3TN trong – Nêu lịch sử được một số khái niệm thời gian trong lịch sử: thập kỉ, thế kỉ, thiên niên 1/2TL* 1/2TL* kỉ, trước Công nguyên, sau Công nguyên, âm lịch, dương lịch,… Vận dụng - Tính được thời gian trong lịch sử (thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ, trước Công nguyên, sau Công nguyên, âm lịch, dương lịch,…).
  5. 2 THỜI 1. Nguồn Nhận 3TN* NGUYÊ gốc loài biết N THUỶ người – Kể được tên được những địa điểm tìm thấy dấu tích 1TL* của người tối cổ trên đất nước Việt Nam. 1/2TL* 1/2TL* Thông hiểu – Giới thiệu được sơ lược quá trình tiến hoá từ vượn người thành người trên Trái Đất. Vận dụng – Xác định được những dấu tích của người tối cổ ở Đông
  6. Nam Á Nhận 3TN* biết – Trình 2. Xã hội bày được nguyên những thủy nét chính về đời sống của người thời nguyên thuỷ (vật chất, tinh thần, tổ chức xã hội,...) trên Trái đất – Nêu được đôi nét về đời sống của người nguyên thuỷ trên đất nước Việt Nam Thông hiểu – Mô tả được sơ lược các giai đoạn tiến triển của xã hội người nguyên
  7. thuỷ. – Giải thích được vai trò của lao động đối với quá trình phát triển của người nguyên thuỷ cũng như của con người và xã hội loài người Số câu/ Loại câu 8 câu 1 câu 1/2 câu 1/2 câu TNKQ TL TL TL Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% Trường THCS Trần Phú KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 Họ tên : Môn lịch sử lớp 6 Lớp: Thời gian: 60 phút MÃ ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Chọn đáp án đúng nhất ghi vào phần bài làm: Câu 1. Lịch sử được hiểu là A. tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ. B. những chuyện cổ tích được kể truyền miệng. C. những bản ghi chép hay tranh,ảnh còn được lưu giữ. D. sự tưởng tượng của con người về quá khứ của mình. Câu 2. Theo em âm lịch là loại lịch dựa theo A. sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời B. sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
  8. C. chu kì chuyển động của Trái Đất quanh trục của nó. A. sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất và sự di chuyển của Mặt Trăng, Trái Đất quanh Mặt Trời. Câu 3. Một thế kỉ có bao nhiêu năm? A. 100 năm. B. 10 năm. C. 1000 năm. D. 10000 năm Câu 4. Trên thế giới các dân tộc đều sử dụng chung một bộ lịch là? A. Âm lịch. B. Lịch tôn giáo. C. Công lịch. D. Lịch tài chính. Câu 5. Về đời sống vật chất, Người tinh khôn đã A. biết trồng trọt, chăn nuôi, dệt vải và làm gốm. B. có tục chôn cất người chết và đời sống tâm linh. C. có sự phân công lao động giữa nam và nữ; phát minh ra lửa. D. biết làm đồ trang sức tinh tế hơn, làm tượng bằng đá hoặc đất nung. Câu 6. Người tối cổ sống chủ yếu ở A. trong các hang động, mái đá. B. trong nhà sàn. C. trong các ngôi nhà xây bằng gạch. D. trong nhà thuyền trên sông nước Câu 7. Bầy người nguyên thủy sống chủ yếu dựa vào A. Săn bắn, chăn nuôi. B. Săn bắt, hái lượm C. Trồng trọt, chăn nuôi. D. Săn bắt, hái lượm, trồng trọt và chăn nuôi Câu 8. Tìm hiểu và dựng lại toàn bộ hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ là nhiệm vụ của ngành khoa học nào? A. Sử học. B. Khảo cổ học. C. Việt Nam học. D. Cơ sở văn hóa. II. Tự luận: (3 điểm) Câu 1. (1.5điểm) Giới thiệu được sơ lược quá trình tiến hoá từ vượn người thành người trên Trái Đất. Câu 2. a. (1điểm). Những sự kiện dưới đây thuộc thế kỉ nào? Năm 179TCN : Triệu Đà chiếm nước Âu Lạc. Năm 40: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Năm 1975: giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. Năm 1045: Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình. b. (0.5điểm) Một hiện vật bị chôn vùi năm 1000TCN. Đến năm 1995 hiện vật đó được đào lên. Hỏi nó đã nằm dưới đất bao nhiêu năm? BÀI LÀM I.TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng nhất ghi vào phần bài làm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
  9. Đáp án Trường THCS Trần Phú KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 Họ tên : Môn lịch sử lớp 6 Lớp: Thời gian: 60 phút MÃ ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Chọn đáp án đúng nhất ghi vào phần bài làm: Câu 1. Môn lịch sử là môn học tìm hiểu về A. những chuyện cổ tích được kể truyền miệng. B. quá khứ của loài người trên cơ sở của khoa học lịch sử. C. những bản ghi chép hay tranh,ảnh còn được lưu giữ. D. sự tưởng tượng của con người về quá khứ của mình. Câu 2. Phương án nào sau đây không thuộc về lịch sử? A. Các lời tiên tri, dự báo tương lai. B. Sự hình thành các nền văn minh C. Hoạt động của một vương triều. D. Các trận đánh Câu 3. Theo em dương lịch là loại lịch dựa theo A. sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời. B. sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trăng . C. chu kì chuyển động của Trái Đất quanh trục của nó. D. sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất và sự di chuyển của Mặt Trăng, Trái Đất quanh Mặt Trời. Câu 4. Một thiên niên kỉ có bao nhiêu năm? A. 100 năm. B. 10 năm. C. 1000 năm. D. 10000 năm Câu 5. Người xưa không dùng dụng cụ nào để đo thời gian? A. Đồng hồ cát. B. Đồng hồ nước. C. Đồng hồ điện tử. D. Đồng hồ mặt trời Câu 6. Công cụ đá dược ghè đẽo thô sơ ở A. Xuân Lộc. B. Nghệ An. C. An Khê. D. Đồng Nai. Câu 7. Răng của người tối cổ được tìm thấy ở hang A. An Khê. B. núi Đọ. C. Xuân Lộc . D. Thẩm Khuyên, Thẩm Hai. Câu 8. Dấu tích Người tối cổ cụ thể được cho là đã được tìm thấy đầu tiên ở tỉnh nào của Việt Nam? A. Nghệ An. B. Thanh Hóa. C. Cao Bằng. D. Lạng Sơn. II. Tự luận: 3đ Câu 1. (1.5điểm).Em hãy cho biết đặc điểm các nguồn sử liệu cơ bản?
  10. Câu 2. a.(1điểm). Những sự kiện dưới đây thuộc thế kỉ nào? Năm 938 : Chiến thắng Bạch Đằng. Năm 40: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Năm 1930: Đảng Cộng Sản Việt Nam thành lập. Năm 1010: Lý Công Uẩn ban chiếu dời đô. b.(0.5điểm) Một bình gốm được chôn dưới đất năm 1885 TCN. Theo tính toán của các nhà khảo cổ, bình gốm đã nằm dưới đất 3877 năm. Hỏi người ta đã phát hiện nó vào năm nào? BÀI LÀM I.TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng nhất ghi vào phần bài làm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án 5. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 6 GIỮA HỌC KÌ I Mã đề A. I.TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Chọn đáp án đúng nhất ghi vào phần bài làm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A B A C B A B A II. Tự luận: (3điểm) Câu Đáp án Điểm 1 Quá trình tiền hoá từ vượn người thành người trên 1,5 (1,5 đ) Trái Đất: Vượn người - Người tối cổ -Người tinh khôn. - Loài người có nguồn gốc từ loài Vượn người. xuất hiện khoảng 5 - 6 triệu năm trước. Có thể đứng đi lại bằng hai chân. 0.5đ - Từ một nhánh của loài vượn người dã phát triển thành Người tối cổ bắt đầu khoảng 4 triệu năm trước đây. Dấu tích của người tối cổ được tìm thấy Đông Phi, khu vực Tây 0.5đ Á, Trung Quốc , khu vực Đông Nam Á . - Đến khoảng 15 vạn năm cách ngày nay, người tối cổ trở thành gười tinh khôn hầu khắp các châu lục. Người Tinh
  11. khôn sống thành từng nhóm nhỏ gồm vài chục gia đình, có họ hàng với nhau gọi là thị tộc …họ đều làm chung, ăn chung, họ biết trồng trọt và chăn nuôi, làm đồ gốm, dệt 0.5đ vải, làm đồ trang sức. 2 Câu 2. 1,5 (1,5 đ) a. (1điểm). Những sự kiện dưới đây thuộc thế kỉ 1.0 II TCN 0,25 I 0,25 XX 0,25 XI. 0,25 b. (0.5điểm) Một hiện vật bị chôn vùi năm 1000TCN. Đến năm 1995 hiện vật đó được đào lên. Nó đã nằm dưới đất 0,5 1000TCN + 1995=2995 năm. Mã đề B. I.TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Chọn đáp án đúng nhất ghi vào phần bài làm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B A A C C C D D II. Tự luận: (3 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 Câu 1. (1,5 điểm). Đặc điểm các nguồn sử liệu cơ bản: 1,5 (1,5 đ) - Những di tích hoặc đồ vật của người xưa còn lưu giữ lại trong lòng đất hay trên mặt đất được gọi chung là những tư liệu hiện vật. - Tư liệu chữ viết là những bản ghi, tài liệu chép tay hay 0.5đ sách được in, khắc chữ. 0.25đ - Tư liệu truyền miệng là những câu chuyện dần gian được kể truyền miệng từ đời này qua đời khác nên khá phong phú và đa dạng. 0.25đ - Tư liệu gốc là những tư liệu cung cấp những thông tin đầu tiên và trực tiếp về một sự kiện hay biến cố tại thời kì lịch sử nào đó. Tư liệu gốc bao giờ cũng cung cấp những 0.5đ thông tin chính xác và đáng tin cậy hơn cả.
  12. 2 Câu 2. 1,5 (1,5 đ) a. (1điểm). Những sự kiện dưới đây thuộc thế kỉ 1.0 X 0,25 I 0,25 XX 0,25 XI. 0,25 b.(0.5điểm) Một bình gốm được chôn dưới đất năm 1885 TCN. Theo tính toán của các nhà khảo cổ, bình gốm đã nằm dưới đất 3877 năm. Người ta đã phát hiện nó vào 0,5 năm : 3877-1885 = 1992 Phát hiện bình gốm năm 1992. Phân môn Địa lí Mức độ Tổng nhận Nội % điểm thức Chương dung/đơ TT Vận /chủ đề n vị kiến Nhận Thông Vận dụng thức biết hiểu dụng cao (TNKQ) (TL) (TL) (TL) 1 Tại sao – 1TL(b) 5% cần học Những 0,5 đ Địa lí? khái (1 tiết) niệm cơ bản và kĩ năng chủ yếu – Những điều lí thú khi học môn Địa lí – Địa lí và cuộc sống 2 Bản đồ: – Hệ 25% Phương thống 2,5 đ
  13. tiện thể kinh vĩ 4TN 1TL* 1TL(a)* hiện bề tuyến. mặt Toạ độ Trái địa lí Đất. của một (6 tiết) địa điểm trên bản đồ – Các yếu tố cơ bản của bản đồ – Các loại bản đồ thông dụng – Lược đồ trí nhớ 3 Trái - Vị trí 2TN* 20% Đất- của Trái 2,0 đ Hành Đất 2TN* 1TL* 1TL(a)* tinh của trong hệ Hệ Mặt Mặt 2TN Trời. Trời (6 tiết) – Hình dạng, kích thước Trái Đất – Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ
  14. quả địa lí Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% 50% Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10% 100% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Phân môn Địa lí
  15. TT Chương/chủ Mức đ đề
  16. Nhận biết Thông hiểu Vận (TNKQ) (TL) (T
  17. 1 TẠI SAO – Những Vận dụng CẦN HỌC khái niệm cơ cao ĐỊA LÍ? bản và kĩ - Kể được (1 tiết) năng chủ một số điều yếu lí thú về tự – Những nhiên và con điều lí thú người trên khi học môn Trái Đất. Địa lí – Địa lí và cuộc sống
  18. 2 BẢN ĐỒ: – Hệ thống Nhận biết 4TN 1TL* 1TL PHƯƠNG kinh vĩ - Xác định TIỆN THỂ tuyến. Toạ được trên HIỆN BỀ độ địa lí của bản đồ và MẶT TRÁI một địa điểm trên quả Địa ĐẤT trên bản đồ Cầu: kinh (6 tiết) – Các yếu tố tuyến gốc, cơ bản của xích đạo, các bản đồ bán cầu. – Các loại - Đọc được bản đồ thông các kí hiệu dụng bản đồ và – Lược đồ trí chú giải bản nhớ đồ hành chính, bản đồ địa hình. Thông hiểu - Đọc và xác định được vị trí của đối tượng địa lí trên bản đồ. Vận dụng - Ghi được tọa độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ. - Xác định được hướng trên bản đồ và tính khoảng cách thực tế giữa hai địa điểm trên bản đồ theo tỉ lệ bản đồ. - Biết tìm đường đi
  19. trên bản đồ. - Vẽ được lược đồ trí nhớ thể hiện các đối tượng địa lí thân quen đối với cá nhân học sinh.
  20. 3 TRÁI ĐẤT - Vị trí của Nhận biết – HÀNH Trái Đất – Xác định TINH CỦA trong hệ Mặt được vị trí 2TN* 1TL* 1TL HỆ MẶT Trời của Trái Đất TRỜI – Hình dạng, trong hệ Mặt (6 tiết) kích thước Trời. 2TN* Trái Đất – Mô tả – Chuyển được hình 2TN động tự quay dạng, kích quanh trục thước Trái của Trái Đất Đất. và hệ quả – Mô tả địa lí được chuyển động của Trái Đất: quanh trục và quanh Mặt Trời. Thông hiểu – Nhận biết được giờ địa phương, giờ khu vực (múi giờ). – Trình bày được hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau – Trình bày được hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa. Vận dụng – Mô tả được sự lệch hướng chuyển động
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2