intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Quốc Toản, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:12

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Quốc Toản, Tiên Phước" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Quốc Toản, Tiên Phước

  1. PHÒNG GD-ĐT TIÊN PHƯỚC KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG TH &THCS TRẦN QUỐC TOẢN MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ 7- NĂM HỌC 2023 – 2024 I. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ - Lớp 7 Mức độ nhận Tổng Chương/ Nội dung/đơn thức % điểm TT chủ đề vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (TNKQ) (TL) (TL) (TL) Phân môn Địa lí 1 Châu Âu - Vị trí địa lí. 25 % 1* (8 tiết) Đặc điểm tự 4 2.5 điểm 1* (thực dạy nhiên châu Âu 7 tiết) - Đặc điểm dân 10 % cư, xã hội châu 4 1.0 điểm Âu - Khai thác, sử 15 % dụng và bảo vệ 1.5 điểm thiên nhiên ở châu Âu ½ (b) + Ô nhiễm ½ *(a) không khí. ½ *(a) + Ô nhiễm nước. Số câu/ loại câu 8 TN 1 TL ½ TL ½ TL Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% 50% Phân môn Lịch sử Chương 1: Tây - Quá trình hình 4TN 1/2TL* 1TL 1/2TL* 20% Âu từ thế kỉ V thành và phát 2 điểm đến nửa đầu triển của chế độ thế kỉ XVI phong kiến Tây Âu
  2. - Các cuộc phát kiến địa lí và sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa - Phong trào Văn hoá Phục hưng và Cải cách tôn giáo - Trung Quốc từ Chương 2: thế kỉ VII đến 20% Trung Quốc và giữa thế kỉ XIX 4TN* 1/2TL 1TL* 1/2TL 2 điểm Ấn Độ thời - Ấn Độ từ thế trung đại kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX - Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau Chương 3: thế kỉ X đến Đông Nam Á 10% nửa đầu thế kỉ 4TN từ nửa sau thế 1 điểm XVI kỉ X đến nửa - Vương quốc đầu thế kỉ XVI Lào - Vương quốc Cam-pu-chia Số câu/ loại câu 8 TN 1/2 TL 1 TL 1/2 TL Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% 50% Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10% 100%
  3. * Đối với em Quang lớp 7/2: Khả năng nhận thức ở mức độ nhận biết. * Đối với em Sự lớp 7/1; Diệp lớp 7/2: Khả năng nhận thức ở mức độ (nhận biết, thông hiểu) * Đối với em Huy lớp 7/2: Khả năng nhận thức ở cả 3 mức độ (nhận biết, thông hiểu và vận dụng)
  4. II. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I MÔN LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ – Lớp 7 Chương/ Nội dung/Đơn Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chủ đề vị kiến thức giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Phân môn Địa lí 1 Châu Âu - Vị trí địa lí. Nhận biết: 4 Đặc điểm tự – Trình bày nhiên châu Âu được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Âu. 1* – Trình bày được đặc điểm các đới thiên 1* nhiên: đới nóng; đới lạnh; đới ôn hòa. Thông hiểu: – Phân tích được đặc điểm các khu vực địa hình chính của châu Âu: khu vực đồng bằng, khu vực miền núi. – Phân tích được đặc điểm phân hoá khí
  5. hậu: phân hóa bắc nam; các khu vực ven biển với bên trong lục địa. - Đặc điểm – Nhận biết: dân cư, xã hội Trình bày châu Âu. được đặc điểm của cơ cấu 4 dân cư, di cư và đô thị hoá ở châu Âu. - Khai thác, Vận dụng: sử dụng và Trình bày bảo vệ thiên được một vấn nhiên ở châu đề bảo vệ môi Âu. trường ở châu Âu: + Ô nhiễm ½ * (a) không khí. ½ * (a) + Ô nhiễm nước ½ (b) Vận dụng cao: Liên hệ bản thân về vấn đề bảo vệ môi trường. Số câu/ loại 8 câu 1 câu TL 1/2 câu (a) TL 1/2 câu (b) TL câu TNKQ Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% Phân môn Lịch sử Chương 1: - Quá trình Thông hiểu: - ½TL ½TL
  6. Tây Âu từ thế hình thành và Nêu được hệ kỉ V đến nửa phát triển của quả các cuộc đầu thế kỉ XVI chế độ phong phát kiến địa lí. kiến Tây Âu Vận dụng cao: - Các cuộc Hệ quả của các phát kiến địa lí cuộc phát kiến và sự hình địa lí ảnh thành quan hệ hưởng với Việt sản xuất tư bản Nam. chủ nghĩa - Phong trào Văn hoá Phục hưng và Cải cách tôn giáo Chương 2: - Trung Quốc Nhận biết: 4TN 1TL Trung Quốc từ thế kỉ VII - Biết được tiến và Ấn Độ thời đến giữa thế kỉ trình phát triển trung đại XIX của Trung - Ấn Độ từ thế Quốc từ thế kỉ kỉ IV đến giữa VII đến giữa thế kỉ XIX thế kỉ XIX - Trình bày khái quát sự ra đời, tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của một số Vương triều Ấn Độ - Giới thiệu một số thành tựu văn hoá Ấn độ. Vận dụng: Liên hệ với
  7. Việt Nam, các triều đại phong kiến TQ xâm lược của Trung Quốc từ thế kỉ VII-XIX Chương 3: - Các vương Nhận biết: 4TN Chương 3: quốc phong - Mô tả quá Đông Nam Á kiến Đông trình hình thành từ nửa sau thế Nam Á từ nửa và phát triển kỉ X đến nửa sau thế kỉ X của các quốc đầu thế kỉ XVI đến nửa đầu gia Đông Nam thế kỉ XVI Á từ nửa sau - Vương quốc thế kỉ X đến Lào nửa đầu thế kỉ - Vương quốc XVI Cam-pu-chia - Giới thiệu một số thành tựu văn hoá của các nước Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI - Nêu được một số nét văn hoá tiêu biểu của vương quốc Lào. - Sự phát triển của vương quốc Cam-pu- chia thời Ăng-
  8. co Số câu/ loại 8 câu 1/2 câu TL 1 câu (a) TL 1/2 câu (b) TL câu TNKQ Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10% * Đối với em Quang lớp 7/2: Thực hiện câu hỏi theo mức độ nhận thức ở nhận biết * Đối với em Sự lớp 7/1; Diệp lớp 7/2: Thực hiện câu hỏi theo mức độ nhận thức ở nhận biết, thông hiểu * Đối với em Huy lớp 7/2: Thực hiện câu hỏi theo mức độ nhận thức ở nhận biết, thông hiểu và vận dụng.
  9. III. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ - LỚP 7 A. TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm) Em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. (Mỗi câu đúng ghi 0,25 điểm) I. Phân môn Địa lí (2đ) Câu 1. Ranh giới giữa châu Âu và châu Á là A. dãy U-ran. B. dãy An-đet. C. dãy At-lat. D. dãy Hi-ma-lay-a. Câu 2. Đường bờ biển Châu Âu bị cắt xẻ mạnh, tạo thành A. nhiều đảo, quần đảo. B. nhiều vịnh ăn sâu vào đất liền. C. nhiều ô trũng, vịnh ăn sâu vào đất liền. D. nhiều bán đảo, biển, vũng vịnh ăn sâu vào đất liền. Câu 3. Thảm thực vật phổ biến ở ven biển Tây Âu là A. rừng lá kim. B. rừng lá cứng. C. rừng lá rộng. D. rừng hỗn giao. Câu 4. Đặc điểm nào sau đây thuộc Đới lạnh ở châu Âu? A. Khí hậu ôn đới lục địa mưa ít. B. Khí hậu cận nhiệt địa trung hải. C. Khí hậu mùa đông ấm, mùa hạ mát. D. khí hậu cực và cận cực, quanh năm lạnh giá. Câu 5: Cơ cấu dân cư châu Âu có đặc điểm là: A. tỉ lệ tử cao B. tỉ lệ sinh cao. C. cơ cấu dân số già. D. cơ cấu dân số trẻ. . Câu 6. Hậu quả của cơ cấu dân số già là A. thiếu vốn. B. thiếu việc làm. C. thiếu phường tiện đi lại. D. thiếu hụt lao động. Câu 7. Năm 2020, số dân châu Âu sống ở khu vực đô thị chiếm khoảng A. 65%. B. 70%. C. 75%. D. 80%. Câu 8. Đặc điểm chủ yếu của đô thị hóa ở châu Âu? A. Mức độ đô thị hóa chậm. B. Chủ yếu là đô thị hóa tự phát. C. Quá trình đô thị hóa diễn ra sớm. D. Quá trình đô thị hóa diễn ra muộn. II. Phân môn Lịch sử (2đ) Câu 9. Triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là triều đại nào? A. Nguyên B. Minh. C. Thanh. D. Tống Câu 10. Dưới thời kì Gúp-ta , người Ấn Độ đã biết sử dụng rộng rãi công cụ lao động bằng: A. Đồng B. Nhôm C. Thép D. Sắt Câu 11. Tôn giáo nào được du nhập vào Ấn Độ và được đề cao dưới thời kì vương triều Đê-li? A. Hin-đu giáo. B. Đạo Hồi. C. Phật giáo. D. Thiên chúa giáo Câu 12. Chữ Phạn của Ấn Độ có ảnh hưởng đến chữ viết của các nước ở khu vực A. Bắc Phi. B. Đông Nam Á. C. Đông Bắc Á. D. Tây Âu. Câu 13. Từ sau thế kỉ X đến thế kỉ XIII, các vương quốc Đông Nam Á phát triển mạnh mẽ dựa trên cơ sở nào? A. Quá trình xâm lược của quân Mông - Nguyên. B. Tác động của quá trình giao lưu với văn hóa Trung Quốc. C. Sự di dân của tộc người Thái xuống khu vực Đông Nam Á. D. Các vương quốc phong kiến đã hình thành ở giai đoạn trước. Câu 14. Trên cơ sở cải tiến chũ Hán (Trung Quốc), người Việt đã sáng tạo ra A. chữ Nôm B. chữ Chăm cổ. C. chữ La-tinh. D. chữ Khơ-me cổ. Câu 15. Đâu là công trình kiến trúc Phật giáo biểu tượng của Lào, được công nhận là Di sản văn hoá thế giới vào năm 1992? A. Chùa Vàng. B. Thạt Luổng. C. Chùa hang A-gian-ta. D. Đền Ăng-co-vát.
  10. Câu 16. Thời kì phát triển rực rỡ nhất – thời kỉ Ăng-co của vương quốc Cam-pu-chia trong khoảng thời gian nào? A. Thế kỉ IX đến thế kỉ XV B. Thế kỉ X đến thế kỉ XVI C. Thế kỉ XV đến thế kỉ XVII D. Thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII B. TỰ LUẬN (6 điểm) I. Phân môn Địa lí (3đ) Câu 1. (1,5 điểm) Phân tích đặc điểm địa hình miền núi ở châu Âu? Câu 2. (1,5 điểm) a. Trình bày giải pháp bảo vệ môi trường không khí ở châu Âu. (1 điểm) b. Em hãy nêu một số việc có thể làm hàng ngày để bảo vệ môi trường? (0, 5 điểm) II. Phân môn Lịch sử (3đ) Câu 3: (2,0 điểm) a. Trình bày hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí. b. Em hãy cho biết, Việt Nam đã từng bị xâm lược và trở thành thuộc địa của nước nào? Câu 4 (1 điểm) Em hãy cho biết, từ thế kỉ VII đến thế kỉ XIX, triều đại phong kiến Trung Quốc nào đã xâm lược nước ta? ------------------------HẾT----------------------- * Đối với em Quang lớp 7/2: Thực hiện câu hỏi 1,2,3,4,5 và 9,10,11,12,13 ở phần trắc nghiệm. * Đối với em Sự lớp 7/1; Diệp lớp 7/2: Không thực hiện câu, Câu 3b và câu 4 (vận dụng thấp và vận dụng cao) * Đối với em Huy lớp 7/2: Thực hiện câu hỏi như học sinh bình thường
  11. IV. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I MÔN LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ - LỚP 7 A. Trắc nghiệm (2 điểm) Mỗi câu đúng ghi 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A D C D C D C C C D B B D A B A * Đối với em Quang lớp 7/2: Thực hiện câu hỏi 1,2,3,4,5 và 9,10,11,12,13, ở phần trắc nghiệm. Mỗi phương án chọn đúng ghi 1 điểm. B. Tự luận (3 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1. Phân tích đặc điểm các khu vực địa hình miền núi ở châu Âu 1,5 đ (1,5 đ) - Địa hình núi già: + Phân bố ở phía bắc và trung tâm châu lục. 0,25 đ + Gồm các dãy: Xcan-đi-na-vi, U-ran, ... 0,25 đ + Phần lớn là các núi có độ cao trung bình hoặc thấp. 0,25đ - Địa hình núi trẻ: 0,25 đ + Phân bố chủ yếu ở phía nam 0,25 đ + Gồm các dãy An-pơ, Các-pát, Ban-căng, ... 0,25 đ + Phần lớn là các núi có độ cao trung bình dưới 2000 m. Dãy An-pơ cao và đồ sộ nhất châu Âu, có nhiều đỉnh trên 4000 m. Câu 2. a.Trình bày giải pháp về vấn đề bảo vệ môi trường không khí ở 1đ (1,5) châu Âu. - Giải pháp + Về chính sách: Kiểm soát lượng khí thải trong khí quyển; Đánh thuế 0,5 đ nhiên liệu có hàm lượng các-bon cao. + Về công nghệ: Đầu tư vào công nghệ xanh, sử dụng công nghệ tái tạo; sử dụng phương tiện giao thông: Giảm lượng xe lưu thông trong thành phố, sử dụng phương tiện công cộng,… 0,5 đ (tuỳ vào trả lời của HS mà GV ghi điểm hợp lý.) b. Một số việc có thể làm hàng ngày để bảo vệ môi trường. 0,5 đ - Đổ rác đúng nơi quy định. - Sử dụng tiết kiệm nước, điện. - Sử dụng các sản phẩm tiết kiệm điện. - Không sử dụng túi nilon. - Đi bộ, xe đạp … (HS liên hệ được hai ví dụ có thể cho điểm tối đa) Câu 3 a. Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí 1,5 đ (2,0đ) - Mở ra con đường mới, tìm ra vung đất mới, thị trường mới, thúc đẩy hàng hải quốc tế phát triển. 0,5 - Đem về cho châu Âu khối lượng lớn vàng bạc, nguyên liệu. Thúc đẩy nền sản xuất và thương nghiệp ở đây phát triển. 0,5 - Làm nảy sinh nạn buôn bán nô lệ da đen và quá trình xâm chiếm, cướp bóc thuộc địa. 0,5
  12. b. Em hãy cho biết, Việt Nam đã từng bị xâm lược và trở thành 0,5 đ thuộc địa của nước nào? - Việt Nam đã từng trở thành thuộc địa của thực dân Pháp 0,5 Câu 4 Các triều đại phong kiến xâm lược Việt Nam từ thế kỉ VII đến thế (1,0đ) kỉ XIX: - Tống 0,25 - Nguyên 0,25 - Minh 0,25 - Thanh 0,25 * Đối với em Sự lớp 7/1; Diệp lớp 7/2: Không thực hiện câu 2, câu 3b và câu 4 (vận dụng thấp và vận dụng cao) ở phần tự luận. Trả lời câu 1 và câu 3a (phần tự luận) đúng ghi 6 điểm. DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN RA ĐỀ Huỳnh Hữu Tứ Bùi Thị Thanh Phương Nguyễn Thị Ánh Loan Trần Lương Vũ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2