intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Châu Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Châu Đức" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Châu Đức

  1. TRƯỜNG THCS LÊ LỢI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ I Họ và tên: . . . . . . . . . . . NĂM HỌC 2023-2024 Lớp: . . . . . MÔN: LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ 8 Thời gian: 60phút (không kể thời gian phát đề) Chữ ký giám thị Chữ ký giám khảo Điểm Nhận xét của giám khảo I/ TRẮC NGHIỆM : (Học sinh chọn 1 đáp án đúng nhất và ghi vào bảng ở phần bài làm; mỗi câu 0,5 điểm x 6 câu = 3,0 điểm) Địa lý : Câu 1: Phạm vi lãnh thổ nước ta bao gồm yếu tố nào A. Vùng đất B. Vùng biển C. Vùng trời D. Cả 3 đáp án trên Câu 2: Địa hình chủ yếu trong cấu trúc địa hình của phần đất liền Việt Nam là: A. Đồi núi B. Đồng bằng C. Bán bình nguyên D. Đồi trung du Lịch sử Câu 3: Đầu thế kỉ XVII, mâu thuẫn mới xuất hiện ở Anh là mâu thuẫn: A. giữa tư sản, quý tộc mới với chế độ quân chủ chuyên chế. B. giữa nông dân với địa chủ quý tộc. C. giữa tư sản với chế độ phong kiến. D. giữa nhân dân lao động với vua Sác-lơ I. Câu 4: Trước khi Cách mạng tư sản Pháp bùng nổ, ở Pháp tồn tại các đẳng cấp nào sau đây? A. Quý tộc, tăng lữ và đẳng cấp thứ ba. B. Quý tộc và tư sản. C. Quý tộc, tăng lữ và tư sản. D. Quý tộc, tăng lữ và nông dân Câu 5: Trên lĩnh vực chính trị, các nước tư bản phương Tây đã thi hành chính sách cai trị nào đối với nhân dân Đông Nam Á? A. Cướp đoạt ruộng đất của nông dân để lập các đồn điền trồng cây cao su. B. Chia một nước hoặc một vùng thuộc địa thành các đơn vị hành chính với chính sách cai trị khác nhau. C. Phát triển giao thông vận tải để phục vụ cho mục đích kinh tế và quân sự. D. Chính sách giáo dục “ngu dân”, kì thị chủng tộc; chia rẽ đoàn kết dân tộc. Câu 6: Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á vẫn giữ được độc lập là A. Việt Nam. B. Xiêm. C. Mi-an-ma. D. In-đô-nê-xi-a. II/ TỰ LUẬN: 7 điểm Câu 1: Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đối với sự hình thành đặc điểm địa lí tự nhiên nước ta (2 điểm) Câu 2: Chúa Nguyễn đã xác nhận và thực thi chủ quyền quần đảo Hoàng Sa và quần đảo trường Sa như thế nào?(1 điểm )
  2. Câu 3: Việc chúa Nguyễn thực thi chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa có ý nghĩa như thế nào? ( 2 điểm ) Câu 4: Nguyên nhân thực dân phương tây xâm lược Đông Nam Á ( 2 điểm ) BÀI LÀM I/ TRẮC NGHIỆM: (mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm X 6 câu = 3,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án II/ TỰ LUẬN: ............................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................
  3. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC TRƯỜNG THCS LÊ LỢI HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ 8 (Hướng dẫn chấm có 2 trang) I/ TRẮC NGHIỆM:(mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm X 6 câu = 3,0 điểm) A. Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 D A A A B B Đáp án B.Tự luận Câu Đáp án Biểu điểm Câu 1 - Vị trí địa lí và lãnh thổ đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên 0,25 2 điểm nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa và có sự phân hoá. + Đối với khí hậu: Việt Nam nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến ở bán cầu Bắc nên tổng bức xạ hằng năm lớn, cán cân bức xạ luôn 0,25 dương. Nước ta nằm trong khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng của gió Mậu dịch (Tín phong) và gió mùa châu Á nên khí hậu có hai mùa rõ rệt. + Thiên nhiên nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển do tác động 0,25 của các khối khí di chuyển qua biển kết hợp với vai trò của Biển Đông. + Đối với sinh vật: Việt Nam nằm trên đường di lưu của nhiều luồng sinh vật. Thiên nhiên nước ta có tính đa dạng sinh học cao với nhiều 0,25 kiểu hệ sinh thái, thành phần loài và nguồn gen. + Đối với khoáng sản: do nằm ở nơi giao thoa của 2 vành đai sinh khoáng lớn Thái Bình Dương và Địa Trung Hải nên nước ta có tài 0,25 nguyên khoáng sản phong phú. + Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ tạo nên sự phân hoá đa dạng của thiên nhiên nước ta theo chiều Bắc - Nam và theo chiều Đông - Tây. 0,25 - Tuy nhiên, nước ta cũng nằm trong vùng hay xảy ra thiên tai, nhất là bão. 0,5
  4. Câu 2 Chúa Nguyễn Phúc Nguyên thành lập hải đội Hoàng Sa sau đó lập 0.5 thêm đội Bắc Hải. Nhiệm vụ khai thác canh giữ các đảo ở Biển Đông chạy dài ngoài khơi từ phía tây nam đảo Hải Nam xuống vùng quần đảo Trường Sa, 0,5 tới vùng đảo Côn Sơn ngày nay Câu 3 - Chúa Nguyễn ở Đàng Trong là chính quyền đầu tiên đã xác định 0,5 được chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa. - Việc thực thi chủ quyền được thực hiện một cách chặt chẽ thông qua hoạt động thường xuyên của hải đội Hoàng Sa. 0,5 - Quá trình thực thi chủ quyền được chính quyền chúa Nguyễn thực hiện một cách liên tục suốt từ thế kỉ XVII và được tiếp nối với nhà Tây Sơn và nhà Nguyễn. 0,5 - Nhờ những hoạt động kiểm soát và khai thác, chiếm giữ của hai đội Hoàng Sa, quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa không chỉ được ghi nhận trong bản đồ mà trên thực tế đã là một vùng biển đảo không thể tách rời với đời sống của cư dân ven biển miền Trung Việt Nam từ 0,5 thế kỉ XVII. Câu 4 Từ giữa thế kỉ XIX, các nước châu Âu và Bắc Mĩ căn bản hoàn thành cách 0,5 mạng tư sản. Vì thế rất cần thị trường, thuộc địa nên đẩy mạnh xâm lược thuộc địa, trong đó có khu vực Đông Nam Á. 0,5 - Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng. 0,5 - Giàu tài nguyên thiên nhiên, có nền văn hóa lâu đời. 0,5 - Các nước Đông Nam Á đang khủng hoảng triền miên về chính trị, kinh tế, xã hội
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2