intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Gio Linh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

11
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Gio Linh’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Gio Linh

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIŨA KỲ HỌC KỲ I ­ NĂM HỌC  TRƯỜNG THPT GIO LINH 2021 ­ 2022 MÔN NGỮ VĂN ­ KHỐI LỚP 12 Thời gian làm bài : 90Phút Họ tên : ...............................................................Lớp:  ................... I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm): Đọc đoạn thơ: Ta đứng lặng trong tiếng gầm báo động Dưới vầng trăng tê dại nỗi kinh hoàng Bom xé trời, mặt đất chao nghiêng Vụt mở hoác những vực sâu khủng khiếp Ngực nghẹn lại không còn khóc được Thươngmọingườicơcựcmấymươinăm Thươnggaxưađãsậptantành Thươngnhữngchuyến lênđườngxưađãchết Nỗibấtlựccứa lòngmuônkínhnát Kẻmấtngười thânlặnglẽbướctrên đường Đứatrẻ nhàaibỗngkhócthétlên Ôm chầm lấy anh dưới cầu thang tối Đừng sợ, bé em ơi, đừng sợ hãi Chúng ta cần phải sống Làm chứng nhân tấn kịch thảm thê này. (TríchGhivộimột đêm 1972,LưuQuang Vũ) Thựchiện cácyêucầu sau: Câu1:(0,75điểm) Xácđịnh thể thơ của văn bản. Câu 2: (0,75điểm) Tìm những từ/ cụm từ diễn tả thái độ, cảm xúc của con người trước sự  hủy diệt củachiếntranh. Câu 3: (1,0điểm): Nêu tác dụng của phép điệp trong những câu thơ: “Thương mọi người cơ   cực mấymươi năm/ Thương ga xưa đã sập tan tành/Thương những chuyến lên đường xưa đã   chết”. Câu 4:(0,5điểm) Thông điệp có ý nghĩa nhất với anh/chị từ hai câu thơ: “Đừng sợ, bé em ơi,   đừng sợ hãi/Chúngtacầnphảisống”?  II.    LÀM VĂN (7,0 điểm ) Câu1.(2,0điểm)  Từ   đoạn   trích   phần   Đọc   hiểu,   anh/   chị  hãyviếtđoạnvăn(khoảng150chữ)trìnhbàysuynghĩcủa bản thânvềýnghĩacủacuộcsốnghòa bình. Câu 2. (5,0 điểm)Cảm nhận của em về hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn trích  sau: “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh mùa lá dữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành” (Trích “Tây Tiến” – Quang Dũng, SGK Ngữ Văn 12, tập 1) 1
  2. ­­­­­­ HẾT ­­­­­  (Học sinh không sử dụng tài liệu, giáo viên không giải thích gì thêm) SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIŨA KỲ HỌC KỲ I ­ NĂM  TRƯỜNG THPT GIO LINH HỌC2021 ­ 2022 MÔNNGỮ VĂN ­ KHỐI LỚP 12 Thời gian làm bài : 90Phút Họ tên : ...............................................................Lớp:  ................... I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm): Đọcđoạnthơ: HoanhôchiếnsĩĐiệnBiên Chiếnsĩanhhùng Đầununglửasắt Nămmươisáungàyđêmkhoétnúi, ngủhầm, mưadầm, cơmvắt Máutrộnbùn non Gankhôngnúng Chíkhôngmòn! Nhữngđồngchíthânchônlàmgiásúng Đầubịtlỗchâumai Băngmình qua núithépgai Àoàovũbão, … Nhữngbàntayxẻnúilănbom Nhấtđịnhmởđườngchoxe ta lênchiếntrườngtiếpviện… (TríchHoan hô chiến sĩ Điện Biên,Tố Hữu) Thựchiện cácyêucầu sau: Câu1: (0,75điểm)Xácđịnhthể thơ của văn bản. Câu 2: (0,75điểm) Tìm những từ ngữ, hình ảnh diễn tả tinh thần chiến đấu anh dũng, bất   khuất của những chiến sĩ Điện Biên. Câu 3: (1,0điểm) Nêu tác dụng của phép liệt kê trong những câu thơ: “Năm mươi sáu ngày   đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt/Máu trộn bùn non/Gan không núng/Chí không mòn”. Câu 4: (0,5điểm)Thông điệp có ý nghĩa nhất với anh/chị từ đoạn thơ ?  II.    LÀM VĂN (7,0 điểm ) Câu1.(2,0điểm) Từ   đoạn   trích   phần   Đọc   hiểu,   anh/   chị  hãyviếtđoạnvăn(khoảng150chữ)trìnhbàysuynghĩcủa bản thânvềýnghĩacủatinh thần quyết tâm. Câu 2. (5,0 điểm)  Cảm nhận của em về hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn trích sau: “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh mùa lá dữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh 2
  3. Áo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành” (Trích “Tây Tiến” ­ Quang Dũng, SGK Ngữ Văn 12, tập 1) ­­­­­­ HẾT ­­­­­  (Học sinh không sử dụng tài liệu, giáo viên không giải thích gì thêm) TRƯỜNG THPT GIO LINH KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2021 - 2022 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ văn, lớp 12 (Đáp án và hướng dẫn chấm gồm 03. trang) Phầ Câu Nội dung Điểm n I ĐỌC HIỂU ĐỀ 001 3,0 1 Thể thơ của văn bản: Tự do 0,75 Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời chính xác như đáp án: 0,75 điểm. - Học sinh trả lời phương án khác: không cho điểm 2 Nhữngtừ/cụmtừdiễn tảtháiđộ,cảmxúccủaconngườitrướcsự hủydiệt của chiến tranh: 0,75 đứng lặng, tê dại, kinhhoàng,ngựcnghẹn, khóc, thương, bất lực, khóc thét. Hướngdẫnchấm: - Học sinh trảlờiđúngtrênmột nửa số từ ngữ, hình ảnhởđápán:0,75điểm. - Học sinh trảlờiđúng 1/3 - 1/2 số từ ngữ, hình ảnhởđápán:0,5 điểm -Học sinh trảlờiđúng dưới 1/3 số từ ngữ, hình ảnhởđápán:0,25 điểm 3 Tác dụng của phép điệp trong những câu thơ: “Thương mọi người cơcực mấy mươi 1,0 năm/ Thương ga xưa đã sập tan tành/Thương nhữngchuyếnlênđường xưađã chết” - Tạoâmhưởngdồn dậpchođoạnthơ - Nhấn mạnh sự trào dâng cảm xúc, niềm thương xót vô cùng trước cảnh đất nước vàconngườibịchiếntranhhủydiệttànkhốc. - Thể hiện niềm khao khát hoà bình thiết tha. Hướngdẫn chấm: - Học sinh trảlờiđược ý 2:0,5điểm. - Học sinh trảlờiđược ý 1 hoặcý 3:0,25điểm. 4 MỗiHScóthểrútramộtthông điệpnhưngphảicócơsởlígiảihợplí,thuyếtphục. (Gợi ý: Thông 0,5 điệp cần mạnh mẽ/ bản lĩnh/ dũng cảm/ kiên cường…; cần có niềm tin; sức sống mãnh liệt…) Hướngdẫn chấm: - Họcsinh nêuđượcthôngđiệp:0,25điểm. - Họcsinh lígiảithuyếtphục:0,25điểm. I ĐỌC HIỂU ĐỀ 002 3,0 1 Thể thơ của văn bản: Tự do 0,75 Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời chính xác như đáp án: 0,75 điểm. - Học sinh không trả lời đúng thể thơ: không cho điểm 2 Những từ ngữ, hình ảnh diễn tả tinh thần chiến đấu anh dũng, bất khuất của những 0,75 chiến sĩ Điện Biên: Đầu nung lửa sắt, khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt, gan không núng, chí không mòn, thân chôn làm giá sung, đầu bịt lỗ châu mai, băng mình qua núi thép gai, xẻ núi lăn bom. 3
  4. Hướngdẫnchấm: -Học sinh trảlờiđúngtrênmột nửa số từ ngữ, hình ảnhởđápán:0,75điểm. - Học sinh trảlờiđúng 1/3 - 1/2 số từ ngữ, hình ảnhởđápán:0,5 điểm - Học sinh trảlờiđúng dưới 1/3 số từ ngữ, hình ảnhởđápán:0,25 điểm. 3 Tác dụng của phép liệt kê trong những câu thơ: “Năm mươi sáu ngày đêm khoét núi, 1,0 ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt/Máu trộn bùn non/Gan không núng/Chí không mòn”: - Diễn tả cuộc chiến đấu trường kì, gian khổ, mất mát hi sinh của nhân dân ta và ý chí kiên cường, bền bỉ, quyết tâm sắt đá của những chiến sĩ Điện Biên. - Thể hiện thái độ ngợi ca, cảm phục, tự hào của tác giả trước những hình tượng đẹp đẽ đó. Hướngdẫn chấm: - Học sinh trảlờiđượcý 1:0,75điểm. - Học sinh trảlờiđượcý 2:0,25điểm. 4 MỗiHSrútramộtthông điệpnhưngphảicócơsởlígiảihợplí,thuyếtphục. (Gợi ý: Thông điệp 0,5 về tinh thần sẵn sàng cống hiến/ sự kiên trì/niềm tin/ sự quyết tâm/…) Hướngdẫn chấm: - Họcsinh nêuđượcthôngđiệp:0,25điểm. - Họcsinh lígiảithuyếtphục: 0,25 điểm. II LÀM VĂN 7,0 1 Viết đoạn văn về ý 2,0 nghĩa cuộcsốnghòa bình. a. Đảm bảo yêu cầu về 0,25 hình thức đoạn văn Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích hoặc song hành. b. Xác định đúng vấn đề 0,25 cần nghị luận Ý nghĩa của cuộcsốnghòa bình. c. Triển khai vấn đề nghị 1,0 luận Học sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõvề ý nghĩa củacuộcsốnghòa bình. Có thể triển khai theo hướng: - Chỉ khi có được hòa bình, con người mới có thể sống trọn vẹn nhất,đất nướcmớicóthểphát triểntoàndiện,thếgiớimới cóthểgắnkết. - Hòa bình luôn là biểu tượng của sự bình yên, là niềm mơ ước củanhân loại. 4
  5. Nhânloạiđấutranhkhông ngừngnghỉvìmộtnềnhòa bìnhbềnvững chocả thếgiới. - Phê phán những thế lực phá hoại nền hòa bình. Hướngdẫnchấm: - Lậpluậnchặtchẽ,thuyết phục:lílẽxácđáng;dẫnch ứngtiêubiểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữ lí lẽ và dẫn chứng (0,75 - 1,0điểm). - Lậpluậnchưathậtchặtch ẽ,thuyếtphục:lílẽxácđán gnhưngkhôngcódẫnchứ nghoặcdẫnchứngkhông tiêubiểu(0,5điểm). - Lập luận không chặt chẽ, thiếu thuyết phục(0,25điểm)... d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. Hướng dẫn chấm: - Không cho điểm nếu bài làm có quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. e. Sáng tạo 0,25 Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ. Hướng dẫn chấm: Học sinh huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân để bàn luận; có sáng tạo trong viết câu, dựng đoạn, làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh. - Đáp ứng được 1 yêu cầu trở lên: 0,25 điểm. 2 Cảm nhậnvề hình tượng 5,0 người lính Tây Tiến a. Đảm bảo cấu trúc bài 0,25 nghị luận Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề. b. Xác định đúng vấn đề 0,5 cần nghị luận Phân tích nội dung và 5
  6. nghệ thuật đoạn thơ Hướng dẫn chấm: - Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm. - Học sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm. c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau: * Giới thiệu tác giả (0,25 0,5 điểm), tác phẩm và hình tượng người lính đoạn thơ (0,25 điểm) * Cảm nhận về hình tượng 2,5 người lính Tây Tiến được Quang Dũng thể hiện trong đoạn thơ - Vẻ đẹp oai phong, lẫm liệt qua ngoại hình độc đáo: thể hiện những gian khổ, nghiệt ngã nơi chiến trường, nêu bật sự chủ động, dáng vẻ oai phong, khí phách ngang tàng, kiêu dũng của người lính. – Vẻ đẹp lãng mạn, hào hoa trong tâm hồn: mộng chiến thắng, mơ về những thiếu nữ Hà thành duyên dáng... - Vẻ đẹp bi tráng qua sự hi sinh cao đẹp: những nấm mồ lạnh lẽo nơi biên cương; lí tưởng hi sinh quên mình vì Tổ quốc; cái chết không bi lụy mà thấm đẫm chất anh hùng. - Hình tượng người lính Tây Tiến được thể hiện qua cảm hứng lãng mạn, âm điệu trầm hùng, ngôn từ giàu hình ảnh, cảm xúc; cách nói giảm, nói tránh và từ Hán Việt trang trọng như xoa dịu nỗi đau mất mát, nỗi bi thương và tạo nên âm hưởng bi tráng cho đoạn thơ. Hướng dẫn chấm: - Phân tích đầy đủ, sâu 6
  7. sắc: 2,5 điểm. - Phân tích chưa đầy đủ hoặc chưa sâu sắc: 1,75 điểm - 2,25 điểm. - Phân tích chung chung, chưa rõ các biểu hiện của tâm trạng: 0,75 điểm - 1,25 điểm. - Phân tích chung chung, không rõ các biểu hiện: 0,25 điểm - 0,5 điểm. *Đánh giá 0,5 - Ngườilính Tây Tiến: hào hùng, hào hoa, lãng mạn, bi tráng; sự gắn bó, niềm xót xa, trân trọng với đồng đội của tác giả. - Hình tượng người lính góp phần thể hiện phong cách thơ Quang Dũng. Hướng dẫn chấm: -Học sinh trình bày được 2 ý: 0,5 điểm -Học sinh trình bày được 1 ý: 0,25 điểm d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. Hướng dẫn chấm: - Không cho điểm nếu bài làm mắc quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. e. Sáng tạo 0,5 Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ. Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận văn học trong quá trình phân tích, đánh giá; biết so sánh với các tác phẩm khác để làm nổi bật nét đặc sắc của hình tượng người lính trong thơ Quang Dũng; biết liên hệ vấn đề nghị luận với thực tiễn đời sống; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc. - Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm. - Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm. Tổng điểm 10,0 ..........................Hết............................ 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2