intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 - Trường TH&THCS Nguyễn Chí Thanh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 - Trường TH&THCS Nguyễn Chí Thanh” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 - Trường TH&THCS Nguyễn Chí Thanh

  1. TRƯỜNG TH&THCS KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 NGUYỄN CHÍ THANH Môn: Ngữ văn – Lớp 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học (từ tuần 1 đến tuần 7) so với yêu cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục mới. - Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh. Trên cơ sở đó, giáo viên có kế hoạch dạy hoc, đánh giá phù hợp với từng đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Tự luận - Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của trường III. THIẾT LẬP MA TRẬN Nội Số câu hỏi dung/ Mức độ theo mức độ nhận thức TT Kĩ năng Đơn vị đánh Nhận Thông Vận Vận kiến giá biết hiểu dụng dụng cao thức 1 Đọc hiểu Văn bản Nhận 3 TN 5 TN 2 TL truyện biết: ngắn - Nhận biết được ngôi kể, lời kế nhân vật - Nhận ra cụm danh từ. Thông hiểu: - Xác định được đặc điểm của nhân vật thể hiện qua ngoại hình, hành động, ngôn
  2. ngữ, ý nghĩ, tình cảm, cảm xúc. - Hiểu được tác dụng của việc sử dụng từ láy trong văn bản; Biện pháp tu từ Vận dụng: - Nêu được bài học rút ra từ câu chuyện. - Hiểu được bức thông điệp rút ra từ câu chuyện 2 Viết Viết bài Nhận 1TL* 11TL* 1TL* 1 TL* văn kể biết: lại một Thông trải hiểu: nghiệm Vận dụng: Vận dụng cao: Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân,
  3. dùng ngôi kể thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và cảm xúc trước sự việc được kể. 3 TN 5 TN 2 TNTL 1TL Tổng 1TL 1TL Tỉ lệ % 20 40 30 10 Tỉ lệ chung 60 40 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2022-2023 MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 Mứ Tổn Tỉ lệ % tổng điểm c g độ nhậ n thứ TT Nội c dun Nh Thô Vậ Vậ Số Th Kĩ g/đ ận ng n n CH ời năn ơn biết hiể dụn dụn gia g vị u g g n KT cao (ph Số Th Số Th Số út) Th Số Th TN TL CH ời CH ời CH ời CH ời gia gia gia gia n n n n (ph (ph (ph (ph út) út) út) út) Đọc Tru 3 10 5 15 2 20 0 10 45 60 1 hiểu yện 2 Viết Kể 1* 1* 1* lại 1* 45 1 45 40 một trải ngh
  4. iệm của bản thân Tỷ 15+ 25+ 20+ 10 60 40 90 lệ 5 15 10 100 % Tổn 20 40 30 10 60 40 g % % % % % % Tỷ lệ 60% 40% 100% chung BẢN MÔ TẢ CHO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: NGỮ VĂN 6 Chủ đề Nội dung Truyện “ Câu chuyện Phần văn bản Nhận biết hình thức thể loại truyện đồng thoại, ốc sên” người kể chuyện, nhân vật chính, sự việc trong câu chuyện Thông hiểu: tâm trạng của nhân vật, ý nghĩa câu nói của nhân vật, bức thông điệp của câu chuyện Vận dụng thấp: rút ra bài học cho bản thân
  5. Phần tiếng Việt Thông hiểu: Từ ghép, phép tu từ Văn tự sự Phần tập làm văn Vận dụng cao: Biết viết bài văn tự sự TRƯỜNG TH&THCS KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 NGUYỄN CHÍ THANH Môn: NGỮ VĂN – Lớp 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ A I. PHẦN ĐỌC HIỂU (6 ĐIỂM) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi CÂU CHUYỆN ỐC SÊN Ngày nọ, Ốc sên con hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!" "Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói. "Chị sâu róm không có xương cũng bò chẳng nhanh, tại sao chị ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?" "Vì chị sâu róm sẽ biến thành bướm, bầu trời sẽ bảo vệ chị ấy". "Nhưng em giun đất cũng không có xương, cũng bò chẳng nhanh, cũng không biến hoá được, tại sao em ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?" "Vì em giun đất sẽ chui xuống đất, lòng đất sẽ bảo vệ em ấy".
  6. Ốc sên con bật khóc, nói: "Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất cũng chẳng che chở chúng ta". "Vì vậy mà chúng có cái bình!" - Ốc sên mẹ an ủi con - "Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào chính bản thân chúng ta". (Theo Quà tặng cuộc sống, NXB Thanh niên, 2009) Câu 1. Câu chuyện được kể ở ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ ba C.Ngôi thứ nhất số nhiều D.Ngôi thứ ba số nhiều. Câu 2. Câu chuyện trên được kể bằng lời của ai? A. Người kể chuyện B. Ốc sên con C. Ốc sên mẹ D. Chị sâu róm Câu 3. Nhân vật chính trong câu chuyện này là ai? A. Chị sâu róm B.Ốc sên con và ốc sên mẹ C. Giun đất D. Ốc sên mẹ Câu 4. Ốc sên mẹ giải thích lí do phải đeo cái bình trên lưng là gì? A. Cơ thể không xương và bò nhanh B. Để che nắng, che mưa C. Che chở bảo vệ cơ thể D.Cơ thể không có xương và bò chậm Câu 5: Trong câu"Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất cũng chẳng che chở chúng ta". Từ “ che chở” thuộc loại từ gì? A.Từ đơn B. Từ tượng thanh C. Từ láy D. Từ ghép Câu 6: Phép tu từ chính được tác giả sử dụng trong văn bản trên? A. So sánh B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. Điệp ngữ Câu 7: Khi biết mình không được trời, đất bảo vệ ốc sên con có tâm trạng gì? A. Hoảng hốt. B. Lo lắng. C. Buồn bã, bật khóc. D. Sợ hãi. Câu 8: Em hiểu thế nào về câu nói dưới đây của ốc sên mẹ?“Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta phải dựa vào chính bản thân chúng ta”. A. Biết chấp nhận hoàn cảnh, tin tưởng và vươn lên B. Không cần bất kì ai giúp đỡ C. Không nên chờ đợi người khác D. Không nên tin tưởng người khác Câu 9: Đoạn văn trên có nội dung nói về điều gì? (1 điểm) Câu 10: Từ câu chuyện trong đoạn trích, em rút ra được bài học gì cho bản thân?(1 đ) II.TẠO LẬP VĂN BẢN: 4 đ Viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ nhất của em. BÀI LÀM …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………
  7. …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. TRƯỜNG TH&THCSNGUYỄN CHÍ THANH KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Ngữ văn 6 (Thời gian 90 phút- không kể thời gian giao đề) ĐỀ B I. PHẦN ĐỌC –HIỂU (6 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi Nghĩ rồi cô Gió oà lên khóc. Cô khóc rất nhiều. Nhưng nước mắt của cô cũng như cô, không có dáng hình màu sắc. Cho nên không một ai biết đến để an ủi, dỗ dành cho cô khuây khoả. Chợt cô nghĩ đến chú ong lạc đường mà cô đã bỏ quên ở ngoài cửa, khi cô vào trong nhà. Hoạ chăng chú ong này còn nhớ đến cô. Cô len qua cửa kính ra ngoài tìm chú ong nhỏ. Nhưng chú ong có còn ở đấy nữa đâu! Cô Gió hốt hoảng bay đi. Cô mang hy vọng tìm thấy cái tên mình ở một nơi nào đó. Càng ngày cô càng bay nhanh hơn. Bỗng cô thấy trước cô là mặt biển mênh mông. Những con thuyền chen chúc nhau gối đầu lên bãi cát. Những tiếng nói xôn xao truyền đi: – A, gió về rồi! – Hôm nay có gió rồi! – Nhổ neo đi, các bạn ơi, có gió rồi! Gió thổi các ngọn khói bay trên tầng ống khói nhà máy. Gió toả hơi mát của dòng suối ra khắp bờ cây. Gió đưa mùi thơm của hoa vườn tràn ra đồng cỏ. Bà mẹ ra hiên gọi con về ăn cơm, gió đưa tiếng gọi vang ra xa ngoài cánh đồng, đến tận tai em bé ngồi trên lưng trâu. Gió thổi bay phấp phới hai dải mũ bác thuỷ thủ, gió ngừng một chút để bác thuỷ thủ châm lửa vào điếu thuốc, rồi lại lồng lộn thổi
  8. tiếp. Bác thuỷ thủ kéo lá cờ lên đỉnh cột buồm, gió thổi lá cờ phần phật. Khắp mặt biển vang lên tiếng còi, tiếng chuông, tiếng xích nhổ neo, tiếng reo hò. Gió rộng lớn thổi khắp bầu trời mặt đất, nhưng vẫn không quên quay tít cái chong chóng nhỏ sặc sỡ trên tay em bé. Em bé vừa chạy vừa reo lên: “Gió! Gió! Gió mát quá!” “A, tên mình đây rồi! – Cô Gió thầm nghĩ – Mình đã tìm thấy tên rồi!” Cô Gió cất tiếng chào ngọn khói, những bông hoa, những lá cờ, chào những cái chong chóng đang quay và chào những cánh buồm đang căng mở trên sóng lớn, những con thuyên lướt nhanh trên mặt biển. Cô lại cất tiếng hát: Tôi là ngọn gió. Ở khắp mọi nơi. Công việc của tôi. Không bao giờ nghỉ… Cô không có dáng hình, nhưng điều đó chẳng sao, hình dáng của cô là ở người khác, ở sự có ích cho người khác, ở niềm vui của người khác. Dù không trông thấy cô, người ta nhận ra cô ngay và gọi tên cô: Gió! Câu 1. Câu chuyện được kể ở ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ ba C. Ngôi thứ nhất số nhiều D. Ngôi thứ ba số nhiều. Câu 2. Câu chuyện trên được kể bằng lời của ai? A. Người kể chuyện B. Cô Gió C. Em bé D. Chú ong Câu 3. Nhân vật chính trong câu chuyện này là ai? A. Em bé B. Chú ong C. Cô Gió D. Bà mẹ Câu 4. Cô Gió buồn vì A. Không ai chơi với cô B. Cô đang đói C. Cô không có tên D. Cô bị mất tên Câu 5. Trong câu “Những con thuyền chen chúc nhau gối đầu lên bãi cát ". Từ “ chen chúc” thuộc loại từ gì? A.Từ đơn B. Từ tượng thanh C. Từ láy D. Từ ghép Câu 6. Phép tu từ chính được tác giả sử dụng trong văn bản trên? A. So sánh B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. Điệp ngữ Câu 7. Khi nghĩ “Mình đã tìm thấy tên rồi!” Cô Gió có tâm trạng gì? A. Hồi hộp. B. Lo lắng. C. Vui, và thấy mình có ích D. Buồn bã, bật khóc. Câu 8. Em hiểu câu “Cô không có dáng hình, nhưng điều đó chẳng sao, hình dáng của cô là ở người khác, ở sự có ích cho người khác, ở niềm vui của người khác.” nói về điều gì? A. Gió rất có ích trong đời sống B. Gió không có hình dáng C. Chúng ta không thể nhìn thấy gió D. Gió không giúp ích cho đời sống. Câu 9. Đoạn văn trên có nội dung nói về điều gì? (1 điểm) Câu 10. Từ câu chuyện trong văn bản, em rút ra được bài học gì cho bản thân?(1 đ) II.TẠO LẬP VĂN BẢN: 4 đ Viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ nhất của em. BÀI LÀM …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………
  9. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. . HƯỚNG DẪN CHẤM (Hướng dẫn chấm này có 02 trang) A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm, sau đó làm tròn theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Phần I: Nội dung ĐỌC HIỂU 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Phương án trả lời B A B D D B C A Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
  10. 2. Trắc nghiệm tự luận(ĐỀ A) Câu 9: (1 điểm) Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ) Học sinh có thể nêu được các HS nêu được cách ứng Trả lời sai hoặc không các thông điệp khác nhau, xử phù hợp nhưng chưa trả lời. song cần phù hợp với nội sâu sắc, toàn diện, diễn dung đoạn trích. (Đúng 2 ý đạt chưa thật rõ. được 1 đ) -Trong cuộc sống không có gì là hoàn hảo. Mình có thể thiệt thòi ở đây thì sẽ nhận được may mắn ở chỗ khác và ngược lại. -Hãy biết trân trọng những gì mình đang có. - Dựa vào bản thân để vươn lên luôn mang lại cho bản thân cảm giác an toàn -Cố gắng nổ lực trong cuộc sống Câu 10 (1 điểm) Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ) - Học sinh nêu được bài học rút Học sinh nêu được bài học, Trả lời nhưng ra ý nghĩa sâu sắc, phù hợp với phù hợp nhưng chưa sâu không chính xác, nội dung thể hiện trong đoạn sắc, diễn đạt chưa thật rõ. không liên quan trích.( Đúng 2 ý ghi 1 đ) đến đoạn trích, Gợi ý: hoặc không trả - Mỗi người có mỗi cuộc sống lời. và số phận khác nhau, cần cảm thông, chia sẻ, thấu hiểu với hoàn cảnh người khác - Biết tin tưởng bản thân và vươn lên trong cuộc sống; -Trân trọng những gì mình đang có và yêu quí cuộc sống
  11. ĐỀ B Câu 9: (1 điểm) Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ) Học sinh có thể nêu nội dung HS nêu được nội dung Trả lời sai hoặc không của đoạn trích nhưng chưa đầy đủ, toàn trả lời. - Hành trình đi tìm tên của cô diện, diễn đạt chưa thật Gió và vai trò (lợi ích của cô rõ. Gió trong đời sống) Câu 10 (1 điểm) Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ) - Học sinh nêu được bài học rút Học sinh nêu được bài học, Trả lời nhưng ra ý nghĩa sâu sắc, phù hợp với phù hợp nhưng chưa sâu không chính xác, nội dung thể hiện trong đoạn sắc, diễn đạt chưa thật rõ. không liên quan trích.( Đúng 2 ý ghi 1 đ) đến đoạn trích, Gợi ý: hoặc không trả Những việc làm tốt có thể không lời. ai nhìn thấy nhưng chỉ cần chúng ta luôn biết quan tâm, giúp đỡ, mang lại niềm vui và tiếng cười cho người khác thì mọi người sẽ yêu thương và quý trọng bạn. Phần II: VIẾT (4 điểm) PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN (4,0 ĐIỂM) A. BẢNG ĐIỂM CHUNG CHO TOÀN BÀI: Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 05
  12. 2. Nội dung 2.0 3. Trình bày, diễn đạt 1.0 4. Sáng tạo 0.5 B. BẢNG CHẤM ĐIỂM CỤ THỂ CHO TỪNG TIÊU CHÍ 1.Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn ( 0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.5 Bài viết đủ 3 phần: Phần mở bài, thân bài thân bài: biết tổ chức thành nhiều đoạn văn chẽ với nhau . 0.25 Bài viết đủ 3 phần nhưng thân bài chỉ có m 0.0 Chưa tổ chức bài văn gồm 3 phần( thiếu hoặc kết bài, hoặc cả bài viết là một đọn vă 2. Tiêu chí 2: Nội dung (2.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 2.0 điểm - Lưa chọn và giới thiệu được câu chuyệ ( Mỗi ý trong tiêu chí được tối ta 0.25 điểm) phù hợp với yêu cầu của đề. Giới thiệu đ không gian, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. - Sự việc được kể phong phú, trình bày c theo trình tự hợp lý và kể cụ thể các chi ti vật có liên quan, kết hợp miêu tả và bọc lộ - Dùng ngôi kể thứ nhất trong toàn bộ câu -Nêu được ý nghĩa của trải nghiệm đối vớ người khác: Đem niềm vui cho cả hai. 1.0- 1.5 - Lưa chọn được câu chuyện để kể nhưng cao. Giới thiệu được sơ lược về thời gia hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. - Các sự việc được trình bày theo trình tự đôi chỗ chưa chặt chẽ. Có đề cập đến nhữn liên quan. - Có miêu tả và cảm xúc nêu được cảm xú tả chưa cụ thể và cảm xúc thiếu chân thự ép. - Ngôi kể đôi chỗ còn chưa nhất quán tron chuyện.
  13. 0.25- 0.5 - Lưa chọn được câu chuyện để kể nhưng cụ thể, rõ ràng - Các sự việc, chi tiết còn rời rác, chưa thể logic về nội dung. - Thiếu yếu tố miêu tả và cảm xúc - Dùng ngôi kể thứ nhất nhưng nhiều c quán trong toàn bộ câu chuyện hoặc chưa thứ nhất để kể. 0.0 Bài làm quá sơ sài hoặc không làm bài 3. Tiêu chí 3: Diễn đạt, trình bày ( 1.0điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.75 – 1.0 - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạn chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình b 0.25- 0.5 - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, trình bà 1. Tiêu chí 4: Sáng tạo ( 0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.5 Có sáng tạo trong cách kể chuyện và diễn 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đ 0.0 Chưa có sáng tạo
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2