intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Tam Kỳ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:16

6
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Tam Kỳ” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tính toán, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Tam Kỳ

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6 (KIỂM TRA VÀO TUẦN 10) Mức Tổng độ % điểm Nội nhận dung TT thức Kĩ /đơn Nhậ Thô Vận Vận năng vị n ng dụng dụng kiến biết hiểu thấp cao thức TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q 1 Đọc Thơ hiểu và 10 truy 4c 3c 1c 1c 1c câu ện (ngữ liệu 2,0 1,5 1,0 1,0 0,5 6,0 ngoà điểm i). 2 Viết Kể lại 1 một 1* 1* 1* 1* câu trải nghi ệm của 1,0 1,0 1,0 1,0 4,0 bản điểm thân. Tổng 2,0 1,0 1,5 2,0 2,0 1,5 10,0 Tỉ lệ 35% 20% 15% 30% % Tỉ lệ chung 65% 35% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT
  2. Thời gian làm bài: 90 phút Mức Tổng độ % điểm Nội nhận dung/ TT thức Kĩ đơn Vận năng vị Nhận Thôn Vận dụng kiến biết g hiểu dụng cao thức TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q 1 Đọc Văn 0 0 0 60 hiểu bản 4 3 1 1 1 thơ (2đ) (1,5đ) (1 đ) (1đ) (0,5đ) và truyệ n (ngoài chươ ng trình) - Nhận biết:+ Thể loại, thể thơ, từ đơn và từ phức (ghép, láy), nghĩa của từ, cụm danh từ, nhận diện
  3. được các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn bản ; Nhận biết chi tiết tiểu biểu, nhân vật, đề tài, cốt truyện , ngôi kể. - Thôn g hiểu: Nghĩa của một số thành ngữ thông dụng, nêu được chủ đề của văn
  4. bản(đ oạn trích), tình cảm cảm xúc của tác giả, chỉ ra tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn bản, nhận xét được nét độc đáo của văn bản thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp
  5. tu từ, hiểu được tâm trạng, tình cảm và thái độ của nhân vật. - Vận dụng: + Nhữn g cảm nhận sâu sắc về văn bản, thông điệp gợi ra từ văn bản + Trình bày được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử được
  6. gợi ra từ văn bản (liên hệ thực tế bản thân) 2 Viết Viết 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 được (1đ) (1đ) (1đ) (1 đ) một bài văn tự sự kể về một trải nghiệ m của bản thân. Nhận biết: Viết đúng thể loại văn tự sự. Bố cục rõ ràng. Thôn g hiểu: Biết cách sắp xếp các sự việc
  7. theo một trình tự hợp lý. Vận dụng: Biết huy động vốn trải nghiệ m của bản thân để làm bài. Biết rút ra bài học ý nghĩa từ trải nghiệ m Vận dụng cao: Cách kể linh hoạt, thể hiện cảm xúc chân thành,
  8. trải nghiệ m có ý nghĩa sâu sắc. Tổng 20 10 15 20 0 20 0 15 Tỉ lệ 35% 20% 15% 100 30% % Tỉ lệ chung 65% 35% Trường: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ( TUẦN 10) Họ và tên:…………………..……… MÔN: NGỮ VĂN 6 Lớp:…………………………… NĂM HỌC: 2023 – 2024 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Điểm: Nhận xét: ĐỀ A I/ Đọc- hiểu văn bản (6.0đ) Đọc đoạn thơ sau trong bài thơ Quạt cho bà ngủ của Thạch Quỳ và trả lời các câu hỏi: Ơi chích choè ơi Chim đừng hót nữa Bà em ốm rồi Lặng cho bà ngủ Bàn tay bé nhỏ Vẫy quạt thật đều Ngấn nắng thiu thiu Đậu trên tường trắng Căn nhà đã vắng Cốc chén lặng im Đôi mắt lim dim
  9. Ngủ ngon bà nhé Hoa xoan, hoa khế Chín lặng trong vườn Bà mơ tay cháu Quạt đầy hương thơm (SGK Tiếng Việt 2, tập 1, NXB Giáo dục, 2002) Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? A. Thể thơ bốn chữ B Thể thơ năm chữ A. Thể thơ tự do C. Thể thơ lục bát Câu 2. Xác định từ láy trong hai câu thơ sau:“Cốc chén lặng im/ Đôi mắt lim dim” A. Cốc chén C. Lặng im B. Lim dim D. Đôi mắt Câu 3. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong hai dòng thơ sau: “Ngấn nắng thiu thiu/ Đậu trên tường trắng”? A. Ẩn dụ C. Nhân hóa B. So sánh D. Điệp ngữ Câu 4: Trong bài thơ, khi bà ốm người cháu đã làm gì? A. Giúp bà làm việc nhà C. Giúp bà tưới cây trong vườn B. Quạt cho bà ngủ D. Cho bà uống thuốc Câu 5: Trong hai câu thơ sau từ nào là từ ghép: “Bà mơ tay cháu/ Quạt đầy hương thơm” A. Bà mơ C. Tay cháu B. Quạt đầy D. Hương thơm Câu 6: Chủ đề của bài thơ là gì? A. Tình yêu quê hương đất nước C. Tình bạn đẹp đẽ B. Tình cảm gia đình D. Tình yêu thiên nhiên Câu 7: Nội dung chính bài thơ là gì: A. Bà ốm cháu bé quạt cho bà ngủ B. Bà ốm cháu bé giúp bà trông nhà C. Bà ốm cháu bé giúp bà làm việc nhà D. Bà ốm cháu bé chăm sóc thuốc thang cho bà Câu 8: Hình ảnh nổi bật trong bài thơ là hình ảnh gì? (1.0 điểm) Câu 9: Qua bài thơ, em có suy nghĩ gì về tình bà cháu? (1.0 điểm) Câu 10: Từ nội dung bài thơ, em rút ra cho mình những bài học gì trong cách ứng xử với người thân trong gia đình? (0.5 điểm) Phần II: LÀM VĂN (4 điểm) Trong cuộc sống có rất nhiều trải nghiệm, đặc biệt là những trải nghiệm với người thân sẽ đem đến cho mỗi người rất nhiều cảm xúc, bài học quý giá. Em hãy viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của em với người thân trong gia đình.
  10. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN 6 Phầ Câu Nội dung Điểm n I ĐỌC HIỂU 6,0 1 A 0,5 2 B 0,5 3 C 0,5 4 B 0,5 5 D 0,5 6 B 0,5 7 B 0,5 8 Hình ảnh nổi bật trong bài thơ là hình ảnh bà và cháu 1.0 9 HS trình bày được suy nghĩ về tình bà cháu: 1,0 + Tình bà cháu luôn là tình cảm thiêng liêng mà siết bao gần gũi, ấm áp. Hình ảnh của bà luôn gắn liền với những kí ức tuổi thơ rất đỗi hồn nhiên, trong sáng của rất nhiều người. + Cùng với mẹ, bà cũng là người thầy đầu tiên, dạy cho chúng ta những điều hay lẽ phải, dạy cho chúng ta những bài học làm người. 10 Hs nêu được cách ứng xử với người thân như: 0,5 + Luôn quan tâm, chia sẻ, gần gũi, yêu thương + Phụ giúp việc nhà Phần II: VIẾT (4 điểm) A. Bảng điểm chung toàn bài Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 0,5 2. Xác định đúng đối tượng kể, ngôi kể: 0,25 Viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của em với người thân trong gia đình 3. Trình bày diễn biến trải nghiệm 2.5
  11. 2. Chính tả, ngữ pháp 0,25 3. Sáng tạo 0,5 B. Bảng chấm điểm cụ thể cho từng tiêu chí 1. Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn 0.5 Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 0,5 Bài viết đủ 3 phần: Mở bài, thân bài và kết bài. 1. Mở bài 1. Mở bài - Giới thiệu chung về - Giới thiệu chung về trải nghiệm của bản thân trải nghiệm của bản 2. Thân bài thân Kể lại diễn biến của trải nghiệm 2. Thân bài 3. Kết bài: Kể lại diễn biến của - Kết thúc trải nghiệm và cảm xúc của người viết. trải nghiệm -Kết bài có sự liên kết chặt chẽ , phần thân bài tổ 3. Kết bài: chức thành nhiều đoạn văn. - Kết thúc trải nghiệm 0,25 Bài viết đủ 3 phần nhưng chưa đầy đủ nội dung, và cảm xúc của người Thân bài chỉ có một đoạn văn. viết. 0,0 Chưa tổ chức bài văn thành 3 phần như trên (thiếu mở bài hoặc kết bài, hoặc cả bài viết chỉ một đoạn văn) 2.Tiêu chí 2: Xác định đúng đối tượng kể, ngôi kể (0.25) 0.25 - Xác định đúng đối tượng Viết một bài văn kể lại kể, ngôi kể trải nghiệm đáng nhớ của em với người thân trong 0.0 - Xác định đúng không gia đình. đúng đối tượng kể, ngôi kể 3.Tiêu chí 3: Trình bày diễn biến trải nghiệm: 2.5 điểm 2-2.5 Nội dung: đảm bảo các yêu giới thiệu chung về trải cầu: giới thiệu chung về trải nghiệm đáng nhớ của em nghiệm đáng nhớ của em với người thân trong gia với người thân trong gia đình. đình. Trình bày chi tiết về thời -Trình bày chi tiết về thời gian, không gian, hoàn cảnh gian, không gian, hoàn cảnh xảy ra trải nghiệm xảy ra trải nghiệm - Trình bày diễn biến: - Trình bày diễn biến: +Sự việc mở đầu
  12. +Sự việc mở đầu +Sự việc diễn biến +Sự việc diễn biến +Sự việc kết thúc +Sự việc kết thúc Cảm xúc, suy nghĩ của bản -Cảm xúc, suy nghĩ của bản thân từ trải nghiệm đáng thân từ trải nghiệm đáng nhớ với người thân trong nhớ với người thân trong gia đình gia đình -Tính liên kết của văn bản: sắp xếp rình tự sự việc chặt chẽ, hợp lí, hấp dẫn có sức thuyết phục cao. 1-1.75 Nội dung: Bài văn tương đối đảm bảo các yêu cầu như trên. -Sử dụng lời kể, sự việc tương đối rõ ràng nhưng chưa chú ý vào chi tiết chứng tỏ trải nghiệm là bài học đáng nhớ 0.25-1 - giới thiệu được trải nghiệm nhưng còn sơ sài - Kể diễn biến trải nghiệm nhưng còn chung chung chưa cụ thể - Có thể hiện cảm xúc về trải nghiệm nhưng chưa đề cập đến việc rút ra bài học hay suy nghĩ từ trải nghiệm đáng nhớ. -Tính liên kết của văn bản: sắp xếp trình tự sự việc chưa thật chặt chẽ, hợp lí, không hấp dẫn, không có sức thuyết phục. 0.0 -Bài làm không phải bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ đối với người thân trong gia đình hoặc không làm bài
  13. 4.Tiêu chí 4: Chính tả, ngữ pháp: 0.25 0.25 Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng. đảm bảo sự logic giữa các câu, các đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. -Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ, ít gạch, tẩy xóa 0.0 - Mặc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, trình bày bài chưa sạch sẽ 5.Tiêu chí 5: Sáng tạo 0.5 0.5 Có sáng tạo trong cách kể chuyện, diễn đạt 0.25 Có sáng tạo nhưng chưa đậm nét 0.0 Chưa có sáng tạo ĐỀ 2 I/ Đọc- hiểu văn bản( 6đ) Đọc đoạn trích thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới: CÂY BÀNG Cứ vào mùa đông Gió về rét buốt Cây bàng trụi trơ Lá cành rụng hết Chắc là nó rét! Khi vào mùa nóng Tán lá xòe ra
  14. Như cái ô to Đang làm bóng mát Bóng bàng tròn lắm Tròn như cái nong Em ngồi vào trong Mát ơi là mát! A bàng tốt lắm Bàng che cho em Nhưng ai che bàng Cho bàng khỏi nắng! ( Xuân Quỳnh) Câu 1: Đoạn trích thơ trên được viết theo thể thơ gì? A.Thơ bốn chữ B. Thơ tự do C. Thơ ngũ ngôn D. Thơ lục bát Câu 2: Nhận biết từ ngữ “ bóng bàng ” thuộc từ loại gì? A.Từ đơn B.Từ phức C.Từ ghép D.Từ láy Câu 3:Từ “rét buốt “ có nghĩa là gì? A. Rét đến mức tê buốt như thấm sâu vào tận xương tuỷ B. Rét nhưng cảm giác rất dễ chịu, C. Rét se se gợi sự mát mẻ, thích thú D.Rét nhưng càm giác không tê buốt, không thấm sâu vào da thịt. Câu 4: Nhận biết đâu là cụm danh từ ? A. Đang làm bóng mát B. Bàng che cho em C. Chắc là nó rét D. Cái ô to Câu 5: Phép tu từ nào được sử dụng trong câu thơ: “’Tròn như cái nong”? A. Nhân hoá B. So sánh C. Điệp ngữ D. Ẩn dụ Câu 6: Tình cảm của em bé dành cho cây bàng như thế nào ? A. Rất mong muốn cây bàng mau lớn để che bóng mát cho em B. Yêu cây bàng,, lo lắng cho bàng rét buốt vào mùa đông
  15. C. Yêu cây bàng và mong mùa đông sớm về để bàng được vui vẻ D. Muốn nói với cây bàng mình chưa yêu thích bạn lắm! Câu 7: Theo em, thái độ của em bé như thế nào khi thấy cây bàng che cho em bóng mát vào những ngày hè nóng bức? A. Thờ ơ, không quan tâm B. Lặng đi nơi khác vì không muốn nhìn thấy cây bàng C. Trân trọng, biết quan tâm lo lắng cho cây bàng D. Rất bất ngờ nên không đáp nhận tình cảm của cây bàng. Câu 8:(1điểm) Xác định phép tu từ có trong trong khổ thơ sau và phân tích tác dụng. Bóng bàng tròn lắm Tròn như cái nong Em ngồi vào trong Mát ơi là mát! Câu 9: (0,5điểm) Với em bé trong bài thơ, hình ảnh cây bàng như một người tốt. Vậy theo em, trong cuộc sống của chúng ta như thế nào là một người tốt? Câu 10: ( 1điểm) Qua bài thơ, tác giả muốn gửi đến chúng ta bức thông điệp gì? II/ Tạo lập văn bản (4đ) Phần II: LÀM VĂN (4 điểm) Trong cuộc sống có rất nhiều trải nghiệm, đặc biệt là những trải nghiệm với người thân sẽ đem đến cho mỗi người rất nhiều cảm xúc, bài học quý giá. Em hãy viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của em với người thân trong gia đình. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 VĂN 6 NĂM HỌC: 2023-2024 (Hướng dẫn chấm này có 02 trang) *Hướng dẫn chấm phần I trắc nghiệm I/ Đọc- Nội dung trả lời Điểm hiểu văn ( 6đ) bản Câu 1 .A 0,5 Câu 2 C 0,5 Câu 3 A 0,5 Câu 4 D 0,5 Câu 5 B 0,5 Câu 6 B 0,5 Câu 7 C 0,5 Câu 8 - Biện pháp tu từ so sánh: Tròn như cái nong (0,5đ) 1điểm
  16. - Phân tích tác dụng: Giúp gợi lên hình ảnh cây bàng với tán lá xoè ra to và rộng, tròn trịa trông rất đáng yêu, ngộ nghĩnh ( 0,5đ) Câu 9 -Từ hình ảnh cây bàng trong bài thơ, gợi em suy nghĩ một con người 0,5điểm tốt phải biết yêu thương mọi người, che chở cho người khác khi mình có thể. Một con người tốt cần biết sống gần gũi, chan hoà … Câu 10 -Bức thông điệp: biết yêu cây xanh, yêu thiên nhiên sống hoà hợp cùng 1đ thiên nhiên, trân trọng thiên nhiên, biết lắng nghe, biết yêu thương, chia sẻ….
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2