intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Quang Khải, Ninh Hoà

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Quang Khải, Ninh Hoà” sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Quang Khải, Ninh Hoà

  1. UBND THỊ XÃ NINH HÒA KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NĂM HỌC: 2023– 2024 TRẦN QUANG KHẢI MÔN: Ngữ Văn 6 Thời gian: 90 phút(Không kể thời gian phát đề) I. Mục tiêu 1/- Kiến thức: Kiểm tra đánh giá mức độ chuẩn kiến thức kĩ năng được qui định trong chương trình Ngữ văn 6 giữa học kì I, với mục đích đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh. 2/- Năng lực: - Đọc hiểu văn bản. - Tạo lập văn bản (viết bài văn kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích và bài văn kể lại trải nghiệm đáng nhớ về người thân) 3/- Phẩm chất: - Chủ động, tích cực trong việc giải quyết vấn đề một cách hợp lí nhất. - Tự nhận thức được các giá trị chân chính trong cuộc sống mà mỗi con người cần hướng tới. II. Ma trận đề kiểm tra MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 NĂM HỌC 2023-2024 Thời gian: 90 phút Nội Mức độ nhận thức Tổng Kĩ dung/Đơn Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao % TT năng vị kiến điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL thức 1 Đọc Thơ hiểu 5 0 3 0 0 2 0 0 60 2 Viết Kể lại một truyện cổ tích hoặc 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 truyền thuyết Tổng 25 5 15 15 0 30 0 10 Tỉ lệ % 30% 30% 30% 10% 100 Tỉ lệ chung 60% 40%
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 NĂM HỌC 2023-2024 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung/ Kĩ TT Đơn vị Mức độ đánh giá Vận năng Nhận Thông Vận kiến thức dụng biết hiểu dụng cao 1 Đọc Thơ Nhận biết: hiểu - Nêu được ấn tượng chung về văn bản. - Nhận diện được yếu tố biểu cảm trong bài thơ. 5TN 3TN 2TL - Chỉ ra được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Nhận ra các biện pháp tu từ, từ láy và từ đồng âm Thông hiểu: - Nêu được chủ đề và nội dung của bài thơ. - Nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ. Vận dụng: - Trình bàycách nghĩ của tác giả đượcthể hiện trong văn bản. - Trình bày những tình cảm, cảm xúc được gợi ra từ văn bản. 2 Viết Kể lại một Nhận biết: truyện Thông hiểu: truyền Vận dụng: thuyết Vận dụng cao: 1* 1* 1* 1TL* hoặc cổ Kể lại một truyện truyền tích thuyết hoặc cổ tích. Tổng 5TN 3TN 2TL 1TL Tỉ lệ % 30 30 30 10 Tỉ lệ chung 60 40
  3. Ninh Đông, ngày 21 tháng 10 năm 2023 DUYỆT TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN RA ĐỀ Võ Thị Thanh Thúy Nguyễn Phương Linh
  4. UBND THỊ XÃ NINH HÒA KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NĂM HỌC: 2023– 2024 TRẦN QUANG KHẢI MÔN: Ngữ Văn 6 Thời gian: 90 phút(Không kể thời gian phát đề) I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau rồi thực hiện các yêu cầu bên dưới: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH Tôi yêu truyện cổ nước tôi Rất công bằng, rất thông minh Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang. Thương người rồi mới thương ta Thị thơm thì giấu người thơm Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà Ở hiền thì lại gặp hiền Đẽo cày theo ý người ta Người ngay thì gặp người tiên độ trì Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì Mang theo truyện cổ tôi đi Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa Tôi nghe truyện cổ thầm thì Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa Lời cha ông dạy cũng vì đời sau. Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi Đậm đà cái tích trầu cau Đời cha ông với đời tôi Miếng trầu đỏ thắm nặng sâu tình người. Như con sông với chân trời đã xa Sẽ đi qua cuộc đời tôi Chỉ còn truyện cổ thiết tha Bấy nhiêu thời nữa chuyển dời xa xôi. Cho tôi nhận mặt ông cha của mình Nhưng bao truyện cổ trên đời Vẫn luôn mới mẻ rạng ngời lương tâm. (Rút từ Bài thơ không năm tháng, Lâm Thị Mỹ Dạ) Câu 1. Văn bản “Truyện cổ nước mình” thuộc thể thơ: A. Lục bát. B. Tự do. C. Sáu chữ. D. Ngũ ngôn. Câu 2. Biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau: Đời cha ông với đời tôi Như con sông với chân trời đã xa A. So sánh. B. Nhân hóa. C. Ẩn dụ. D. Liệt kê. Câu 3. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên: A. Tự sự. B. Miêu tả. C. Biểu cảm. D. Nghị luận.
  5. Câu 4. Những truyện cổ được nhắc đến trong văn bản trên: A. Thạch Sanh, Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm. B. Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm, Tấm Cám. C. Sự tích Hồ Gươm, Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường. D. Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường, Sự tích trầu cau. Câu 5. Từ “vàng” trong hai câu sau là hai từ đồng âm, đây là nhận xét: - Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa. - Cô ấy đeo rất nhiều vàng. A. Đúng B. Sai Câu 6. Từ sau đây là từ láy: A. Thì Thầm B. Thiết tha C. Đậm đà D. Tất cả đều đúng Câu 7. Nội dung chính của văn bản “Truyện cổ nước mình” là: A. Thể hiện lòng biết ơn của tác giả với thế hệ đi trước. B. Thể hiện tình cảm của tác giả đối với vẻ đẹp truyền thống văn hóa của dân tộc. C. Thể hiện tình cảm của tác giả dành cho những câu truyện cổ tích Việt Nam. D. Thể hiện sự hiểu biết của tác giả về những bài học làm người. Câu 8. Cụm từ “người thơm” trong câu“Thị thơm thì giấu người thơm” có ý nghĩa: A. Người thông minh. B. Người hiền lành, lương thiện, nhân hậu. C. Người sạch sẽ D. Người dũng cảm. Câu 9. Nêu những lí do tác giả yêu truyện cổ nước mình. Câu 10. Nêu những thông điệp mà tác giả gửi gắm qua hai câu thơ: Tôi nghe truyện cổ thầm thì Lời cha ông dạy cũng vì đời sau II. VIẾT (4.0 điểm) Bằng lời văn của mình em hãy kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích mà em đã đọc. ------------------------- Hết ------------------------
  6. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 A 0,5 2 A 0,5 3 C 0,5 4 D 0,5 5 A 0,5 6 D 0,5 7 C 0,5 8 B 0,5 9 HS cần nêu được những lí do chính: - Vì truyện cổ nước mình vừa nhân hậu vừa tuyệt vời sâu xa. 0,5 - Vì truyện cổ nước mình có nhiều nội dung tốt đẹp, chứa đựng 0,5 nhiều bài học làm người quý báu đối với nhiều thế hệ,... 10 HS nêu được nhữngthông điệp: - Những câu chuyện cổ là những bài học sâu sắc, có ý nghĩa sâu xa 0,5 - Dùng để răn dạy con cháu phải biết sống đúng đạo lí, gìn giữ 0,5 những giá trị văn hoá của dân tộc. II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc một bài văn tự sự đã học. 0,25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề bài. 0,25 Kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích bằng lời văn của mình c. Kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích 2.5 HS có thể trình bày bài văn theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: + Kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích mà em đã đọc bằng lời văn của em + Mở bài gián tiếp hoặc trực tiếp. Giới thiệu truyện truyền thuyết hoặc cổ tích mà em sẽ kể. + Trình bày diễn biến của truyện theo trình tự thời gian hợp lí. + Sử dụng từ ngữ để tạo sự liên kết chặt chẽ giữa các tình tiết trong truyện. + Thể hiện tình cảm, cảm xúc và bài học mà em rút ra được từ truyện truyền thuyết hoặc cổ tích đó. d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. 0,5 e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn sinh động, sáng tạo. 0,5 Ninh Đông, ngày 21 tháng 10 năm 2023 DUYỆT TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN RA ĐỀ Võ Thị Thanh Thúy Nguyễn Phương Linh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2