intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 đáp án - Trường TH&THCS Trần Quốc Toản, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

11
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 đáp án - Trường TH&THCS Trần Quốc Toản, Tiên Phước’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 đáp án - Trường TH&THCS Trần Quốc Toản, Tiên Phước

  1. PHÒNG GDDT TIÊN PHƯỚC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I, NĂM HỌC 2022 TRƯỜNG TH &THCS TRẦN QUỐC TOẢN Môn: NGỮ VĂN – LỚP 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau: TRĂNG ƠI… TỪ ĐÂU ĐẾN? Trần Đăng Khoa Trăng ơi… từ đâu đến? Trăng ơi… từ đâu đến? Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Hay từ một sân chơi Hay từ đường hành quân Trăng hồng như quả chín Trăng bay như quả bóng Trăng soi chú bộ đội Lửng lơ lên trước nhà Bạn nào đá lên trời Và soi vàng góc sân Trăng ơi… từ đâu đến? Trăng ơi… từ đâu đến? Trăng ơi… từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kì Hay từ lời mẹ ru Trăng đi khắp mọi miền Trăng tròn như mắt cá Thương Cuội không được Trăng ơi có nơi nào Chẳng bao giờ chớp mi học Sáng hơn đất nước em… Hú gọi trâu đến giờ 1968 (Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời, NXB Văn hóa dân tộc) Trả lời các câu hỏi sau: Câu 1. Bài thơ “Trăng ơi… từ đâu đến?” được viết theo thể thơ nào? (nhận biết) A. Thơ tự do. B. Thơ lục bát. C. Thơ bốn chữ. D. Thơ năm chữ. Câu 2. Khổ thơ thứ 3 trong bài thơ có cách gieo vần như thế nào? (nhận biết) A. Gieo vần lưng. B. Gieo vần chân. C. Gieo vần lưng kết hợp vần chân. C. Gieo vần linh hoạt. Câu 3. Ở khổ thơ thứ nhất, trăng được so sánh với hình ảnh nào? (nhận biết) A. Quả chín. B. Mắt cá. C. Quả bóng. D. Cánh rừng xa. Câu 4. Em hiểu từ “lửng lơ” trong câu thơ: «Lửng lơ treo trước nhà » có nghĩa là gì? (thông hiểu) A. Ở trạng thái nửa vời, không xác định rõ. B. chuyển động nhẹ lưng chừng, không bám vào đâu. C. Nửa chừng, không tới, không lui. D. Chần chừ, không dứt khoát, không dám hành động. Câu 5. Hình ảnh vầng trăng gắn liền với các sự vật (quả chín, mắt cá, quả bóng…) cho em biết vầng trăng được nhìn dưới con mắt của ai? (thông hiểu) A. Bà nội. B. Người mẹ. C. Cô giáo. D. Trẻ thơ. Câu 6. Phép tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Trăng bay như quả bóng” là gì ? (nhận biết) A. Điệp ngữ B. Liệt kê C. So sánh D. Ẩn dụ Câu 7. Điệp ngữ “Trăng ơi… từ đâu đến?” có tác dụng gì? (thông hiểu) A. Nhấn mạnh câu hỏi của nhân vật trữ tình với vầng trăng.
  2. B. Nhấn mạnh hình ảnh trăng xuất hiện suốt đêm mà nhà thơ không biết từ đâu. C. Nhấn mạnh nỗi băn khoăn của nhân vật trữ tình về hình ảnh trăng. D. Nhấn mạnh cảm xúc của nhân vật trữ tình trước hình ảnh trăng. Câu 8. (1 điểm) Hãy nêu cảm nhận của em về ý nghĩa 2 câu thơ: “Trăng ơi có nơi nào. Sáng hơn đất nước em…” (thông hiểu) Câu 9. (1 điểm) Từ cảm xúc với trăng trong thơ của Trần Đăng Khoa, em hãy nêu tình cảm, cảm xúc của em với vầng trăng quê hương mình? (vận dụng) Câu 10. (0.5 điểm) Em học được điều gì sau khi đọc bài thơ «Trăng ơi…từ đâu đến?» của Trần Đăng Khoa (vận dụng) II. VIẾT (4.0 điểm) Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ «Trăng ơi…từ đâu đến»? của Trần Đăng Khoa
  3. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn lớp 7 Phần Câu Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 6,0 1 D 0,5 2 B 0,5 3 A 0,5 I 4 B 0,5 5 D 0,5 6 C 0,5 7 D 0,5 8 -HS có thể nêu cách hiểu khác nhau theo quan điểm của cá nhân, nhưng cần đảm bảo ý: Qua hình ảnh trăng, nhân vật tin rằng trăng 1,0 trên đất nước mình là đẹp nhất. Nhân vật trữ tình tự hào về hình ảnh ánh trăng sáng lung linh cùng những cảnh vật tuyệt đẹp, những con người bình dị, gần gũi của đất nước mình. Từ đó thấy được niềm tự hào, tình cảm sâu sắc của tác giả đối với quê hương, đất nước. 0,5 -HS nêu được 1 ý tương tự như trên. 0.0 -HS không trả lời hoặc trả lời sai 9 HS nêu được những tình cảm riêng của mình với vầng trăng quê 1,0 hương mà mình cảm nhận được sau khi học xong bài thơ. Yêu cầu: - Đảm bảo thể thức văn bản theo yêu cầu. 0,5 - Đảm bảo nội dung theo yêu cầu. 0.5 10 HS nêu được bài học sau khi học xong bài thơ: (có thể học hỏi 0.5 từ nội dung, cũng có thể học hỏi từ nghệ thuật viết thơ năm chữ). Chẳng hạn: - Học được tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước Hoặc: Học được nghệ thuật viết bài thơ năm chữ: cách sử dụng các biện pháp tu từ, việc dùng từ ngữ, khả năng liên tưởng, tưởng tượng … để vận dụng vào làm thơ 5 chữ. Tùy vào câu trả lời, GV ghi điểm sao cho phù hợp II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo bố cục của đoạn văn gồm 3 phần mở đoạn, thân 0.25 đoạn, kết đoạn. b. Xác định đúng yêu cầu của đề 0.25 Cảm xúc về bài thơ “Trăng ơi…từ đâu đến?”
  4. c. Nêu cảm xúc về bài thơ 3.0 HS nêu được cảm xúc về bài thơ đảm bảo theo các yêu cầu: * Mở đoạn: Gới thiệu tác giả Trần Đăng Khoa và bài thơ “Trăng ơi…từ đâu đến”. Nêu cảm xúc chung về bài thơ. * Thân đoạn: Nêu cảm xúc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ. Tùy thuộc vào cách diễn đạt của học sinh nhưng cần đảm bảo các ý sau: - Về nội dung: + Hình ảnh vầng trăng ở nơi xa: rừng, biển cũng trở nên gần gũi, thân thiết dưới đôi mắt trẻ thơ: quả hồng, mắt cá, quả bóng,.. + Vầng trăng hiện lên trong lời ru êm dịu, ngọt ngào của mẹ để nói lên ước mơ được đến trường của bao bạn nhỏ trong hoàn cảnh chiến tranh… + Trăng làm nhiệm vụ soi đường hành quân cho chú bộ đội… + Vì thế, không nơi nào có vầng trăng đẹp, sáng như trăng ở “đất nước em”. - Về nghệ thuật: + Thể thơ 5 chữ kết hợp với điệp ngữ “Trăng ơi…từ đâu đến?”, các từ láy gợi hình, các so sánh ví von thú vị, trí tưởng tượng phong phú cùng tâm hồn nhạy cảm và tinh tế của tác giả, bài thơ đã đem đến cho người đọc những cảm nhận thú vị về vầng trăng qua cái nhìn của trẻ thơ… * Kết đoạn: Khái quát cảm xúc về bài thơ d. Chính tả, ngữ pháp 0.25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp và diễn đạt. e. Sáng tạo 0,25 Bài viết lôi cuốn, hấp dẫn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2