intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Châu Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

6
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Châu Đức" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Châu Đức

  1. TRƯỜNG THCS LÊ LỢI ĐỀ CƯƠNG, MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA TỔ KHXH- NGỮ VĂN HKI NGỮ VĂN LỚP 7 Năm học 2023 – 2024 PHẦN 1: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. Văn bản - Thể loại: Thơ bốn chữ, năm chữ; Truyện ngụ ngôn. - Chủ điểm: Tiếng nói của vạn vật, Bài học cuộc sống. *Ngữ liệu: lấy ngoài sách giáo khoa tương đương với các thể loại văn bản được học trong chương trình. Ngữ liệu có thể là 01 đoạn trích/ văn bản hoàn chỉnh, phải có nguồn rõ ràng, độ tin cậy cao; có ý nghĩa giáo dục, xã hội, nhân văn sâu sắc. * Yêu cầu cần đạt: - Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, vần, nhịp điệu, biện pháp tu từ. - Nhận biết được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Nhận biết được một số yếu tố của truyện ngụ ngôn như đề tài, sự kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian. - Nêu được ấn tượng chung về văn bản, nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm. - Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống, giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc trong tác phẩm văn học. 2. Tiếng Việt - Phó từ. - Dấu chấm lửng. * Yêu cầu cần đạt: - Nhận biết được đặc điểm, chức năng của phó từ. - Hiểu được các công dụng của dấu chấm lửng. II. Viết
  2. - Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhận vật hoặc sự kiện lịch sử, có sử dụng yếu tố miêu tả. * Yêu cầu cần đạt: - Sử dụng ngôi kể phù hợp. Sử dụng chi tiết, thông tin chọn lọc, tin cậy để kể. - Kết hợp kể chuyện với miêu tả một cách hợp lí, tự nhiên. - Nêu suy nghĩ, cảm nhận của người viết về nhân vật (sự kiện lịch sử). PHẦN 2: CẤU TRÚC, MA TRẬN ĐỀ I. HÌNH THỨC, THỜI GIAN KIỂM TRA - Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan và tự luận. - Số câu: 10 + Đọc hiểu văn bản: 6 câu trắc nghiệm, 3 câu tự luận ngắn. + Viết: 1 câu - Số điểm: 10 - Thời gian làm bài: 90 phút. II. SỐ CÂU HỎI VÀ ĐIỂM SỐ CHO CÁC CẤP ĐỘ Mức Tổng Nội % TT Kĩ dun điểm năng g/đơ Nhận Thôn Vận Vận biết g dụng dụng n vị hiểu cao kiến TN TN TNK K TL TNK TL K TL T thức Q Q L Q Q Đọc 4 câu 1 câu 1 câu - - Văn - - - hiểu 2,0 đ 1,0 đ 1,0 đ bản 60% 1 Tiếng 2 câu - - 1 câu - - - - Việt 1,0 đ 1,0 đ 2 Viết Văn 1 câu tự sự - - - - - - - 40% 4,0 đ Tổng số câu, điểm, tỉ 6 câu - 3,0 2 câu - 2,0 1 câu – 1,0 1 câu – 4,0 đ đ đ đ 100% lệ 30% 20% 10% 40%
  3. III. MA TRẬN Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội Chương Thông Vận dung/ Nhận Vận TT / Chủ M hiểu dụng Đơn vị biết dụng đề ứ cao kiến c thức đ ộ đ á n h gi á 1 Đọc hiểu Nhận - Thơ biết: bốn - Nhận chữ, năm biết chữ. được 6 TN - đặc Truyện điểm ngụ của thơ ngôn. bốn chữ, Tiếng năm Việt: chữ - Ph (vần, ó từ nhịp . điệu, 2 TL - Dấu hình chấm ảnh, lửng. biện pháp tu từ); Truyện ngụ ngôn ( đề tài, 1TL sự kiện, tình huống, nhân vật). - Nh ận biết được phó từ. Thông
  4. hiểu: - Hiểu chủ đề, thông điệp, ý nghĩa của văn bản; hiểu tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Hiểu công dụng của dấu chấm lửng. Vận dụng: - Nêu được cảm nhận của bản thân về một hình ảnh, chi tiết đặc sắc trong văn bản thơ. - Nêu được bài học, cách ứng xử qua một văn bản ngụ ngôn. 2 Viết Văn tự Bài văn sự kể lại sự 1TL việc có
  5. thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử, có sử dụng yếu tố miêu tả Tổng 6 2 TL 1 1 TN TL TL Tỉ lệ 30 20% 10 40 % % % % …….HẾT….. TRƯỜNG THCS LÊ LỢI ĐỀ KIẾM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ KHXH- NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN- LỚP 7 ( Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian phát đề) I . ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: DẠ KHÚC CHO VẦNG TRĂNG Trăng non ngoài cửa sổ Trăng thấp thoáng cành cây Mảnh mai như lá lúa Tìm con ngoài cửa sổ Thổi nhẹ thôi là bay Cửa nhà mình bé quá Con ơi ngủ cho say Trăng lặn trước mọi nhà Để trăng thành chiếc lược Vai mẹ thành võng đưa Chải nhẹ lên mái tóc Theo con vào giấc ngủ Để trăng thành lưỡi cày Trăng thành con thuyền nhỏ Rạch bầu trời khuya nay Đến bến bờ tình yêu… (Tác giả: Duy Thông) Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào: A. Thơ bốn chữ B. Thơ năm chữ C. Thơ tự do D. Thơ lục bát
  6. Câu 2. Hai câu thơ "Trăng non ngoài cửa sổ / Mảnh mai như lá lúa” sử dụng biện pháp tu từ: A. So sánh B. Nhân hoá C. Điệp ngữ D. Ẩn dụ Câu 3. Trong bài thơ, tác giả liên tưởng và so sánh trăng với những hình ảnh nào: A. Cửa sổ, mái tóc, cành cây, bến bờ. B. Lá lúa, chiếc lược, lưỡi cày, con thuyền. C .Cửa sổ, mái tóc, chiếc lược, lưỡi cày. D. Lá lúa, chiếc lược, cành cây, bến bờ. Câu 4. Bài thơ là lời của ai nói với ai: A. Lời của mẹ nói với con yêu B. Lời cha nói với con C. Lời thì thầm của vầng trăng với em bé D. Lời của gió nói với em bé Câu 5. Các vần “ay” trong các tiếng “bay-say” ở những dòng thơ sau sử dụng cách gieo vần nào: “ Trăng non ngoài cửa sổ Mảnh mai như lá lúa Thổi nhẹ thôi là bay Con ơi ngủ cho say” A. Vần cách B. Vần lưng C. Vần chân D. Vần hỗn hợp Câu 6. Phó từ trong câu thơ “Cửa nhà mình bé quá” là: A. Nhà B. Mình C. Bé D. Quá Câu 7.(1,0 điểm). Nêu cảm nhận của em về bài thơ trên? Câu 8.(1,0 điểm). Qua bài thơ, tác giả muốn gửi gắm đến người đọc thông điệp gì? Câu 9.(1,0 điểm). Nêu công dụng của dấu chấm lửng? II. TẠO LẬP VĂN BẢN (4,0 điểm) Em hãy viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử mà em có dịp tìm hiểu. ………………. HẾT………………….
  7. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn lớp 7 Năm học 2023 – 2024 Phần Câu Đáp án Điểm I ĐỌC- HIỂU 1 B 0,5 (6,0 điểm) 2 A 0,5 3 B 0,5 4 A 0,5
  8. 5 C 0,5 6 D 0,5 7 Bài thơ “Dạ khúc cho vầng trăng” như một khúc hát ru con ngọt ngào, êm ái của người 1,0 mẹ. Lời ru ân tình của mẹ đưa con vào giấc ngủ bình yên. Trăng non theo lời hát ru của mẹ đi vào giấc mơ của con một cách nhẹ nhàng, sâu lắng. Bài thơ giúp người đọc cảm nhận sâu sắc hơn tình yêu thương của người mẹ dành cho con 8 Bài thơ muốn gửi 1,0 gắm đến chúng ta thông điệp về tình yêu thương của người mẹ, tình cảm ấy thật lớn lao, vĩ đại.. Vì vậy chúng ta phải học giỏi, chăm ngoan, biết quan tâm, yêu thương, chăm sóc mẹ. 9 Công dụng: - Biểu đạt ý còn nhiều sự việc, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết. 1,0 - Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng,
  9. ngắt quãng. - Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ bất ngờ hay hài hước, châm biếm. - Biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt, mô phỏng âm thanh kéo dài, ngắt quãng. II. TẠO LẬP * MB: Nêu được sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện VĂN BẢN (4,0 lịch sử mà văn bản sẽ thuật lại. Nêu lí do hay hoàn cảnh người viết thu thập tư liệu liên quan. 0,5 điểm) TB: * Gợi lại bối cảnh, câu chuyện, dấu tích liên quan đến nhân vật, 1,0 sự kiện. Câu chuyện, huyền thoại liên quan Dấu tích liên quan * Thuật lại nội dung, diễn biến của sự việc có thật liên quan đến nhân vật, sự kiện lịch sử. 1,0 Bắt đầu - diễn biến - kết thúc. Sử dụng được một số bằng chứng (tư liệu, trích dẫn… ), kết hợp kể chuyện, miêu tả. * Ý nghĩa, tác động của sự việc đối với đời sống hoặc đối với nhận thức về nhân vật/sự kiện. 1,0 KB: Khẳng định ý nghĩa của sự việc hoặc nêu cảm nhận của người viết về sự việc. 0,5 * Lưu ý: Đáp án trên chỉ là phần gợi ý, giám khảo có thể tìm ý trong bài làm của học sinh để chấm điểm chứ không nhất thiết phải theo ý trình tự trong đáp án. Để đạt được điểm tối đa học sinh còn phải đạt yêu cầu như: Trình bày sạch đẹp, ngôn ngữ trong sáng, có sáng tạo, câu văn dễ hiểu. Bố cục bài viết phải chặt chẽ, câu văn mạch lạc, rõ ràng./.
  10. --- HẾT--- KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm I Đọc hiểu 6,0 1 B. Thơ năm chữ 0,5 2 B. Lá lúa, chiếc lược, lưỡi cày, con thuyền 0,5 3 A. So sánh 0,5 4 A. Lời của mẹ nói với con yêu 0,5
  11. 5 A. Vần lưng 0,5 6 D. quá 0,5 7 C. mức độ 0,5 8 A. Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương 0,5 9 HS nêu cảm nhận riêng nhưng cần đảm bảo một số ý cơ bản sau: 0,5 - Mỗi người đều có một tuổi thơ gắn với những điều thân 0,5 thương, gần gũi, những điều bình dị, mộc mạc của cảnh sắc thiên nhiên, quê hương tươi đẹp. - Yêu quê hương; trân trọng những điều bình dị của quê hương; ghi nhớ công ơn của cha, mẹ,… 10 HS cần đảm bảo ý cơ bản sau: - Quê hương có vai trò quan trọng với mọi người. 0,5 - Phải biết tự hào về quê hương, đóng góp công sức để xây 0,5 dựng và bảo vệ quê hương,… II Làm văn 4,0 a. Về hình thức: 0,5 - Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm - Bài văn có bố cục 3 phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài - Dùng từ chính xác, ít sai chính tả ngữ pháp - Bài văn biểu cảm phải có những sáng tạo, cách viết riêng của bản thân học sinh. b. Về nội dung: Đảm bảo bố cục sau - Mở bài: + Giới thiệu được người mà em yêu quý nhất 0,5 + Tình cảm, ấn tượng của em về người đó. - Thân bài: + Cảm nghĩ về ngoại hình và tính cách của người thân. 1,0 + Một số kỉ niệm mà em nhớ mãi về người thân. 0,5 + Vai trò của người thân đối với em. 1,0 - Kết bài: 0,5 + Khẳng định tình cảm đối với người thân. + Mong muốn của bản thân
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2