intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Phú, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

6
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua việc giải trực tiếp trên “Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Phú, Phú Ninh” các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Phú, Phú Ninh

  1. PHÒNG GD&ĐT PHÚ NINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ Độc Lập – Tự Do – Hạnh phúc MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7 Năm học 2023 - 2024 Mức độ nhận thức Tổng Kĩ Nội dung/đơn TT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao % năng vị kiến thức điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Đọc hiểu 3 0 5 0 0 2 0 60 Thơ (4 chữ, 5 chữ) 2 Viết Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 trong một tác phẩm văn học Tổng 15 5 25 15 0 30 0 10 Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10% 100 Tỉ lệ chung 60% 40%
  2. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội Kĩ Vận TT dung/Đơn Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận năng dụng vị kiến thức biết hiểu Dụng cao 1 Đọc Thơ 5 chữ Nhận biết: 3TN 5TN 2TL hiểu - Nhận biết được từ ngữ, vần, nhịp, các biện pháp tu từ trong bài thơ. - Nhận biệt được bố cục, những hình ảnh tiểu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ. - Xác định được số từ, phó từ. - Nhận biết được đề tài, chi tiết tiêu biểu trong văn bản. -Nhận biết được số tiếng, số câu, số khổ trong bài thơ. Thông hiểu: - Hiểu về nhịp, vần trong thể thơ 5 chữ. - Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Phân tích được giá trị biểu đạt của từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ. - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng. - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng; biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng: - Trình bày được những cảm nhận
  3. sâu sắc và rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân. - Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách nhìn riêng về con người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu. 2. Viết Nhận biết: 1* 1* 1* 1 TL* Thông hiểu: Viết văn Vận dụng: bản phân Vận dụng cao: tích đặc Viết được bài phân tích đặc điểm điểm nhân nhân vật trong một tác phẩm văn vật trong học. Bài viết có đủ những thông tin một tác về tác giả, tác phẩm, vị trí của nhân phẩm văn vật trong tác phẩm; phân tích được học các đặc điểm của nhân vật dựa trên những chi tiết về lời kể, ngôn ngữ, hành động của nhân vật. Tổng 3 TN 5TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 20 40 30 10 Tỉ lệ chung 60 40
  4. KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn Ngữ văn lớp 7 – Năm học 2023 – 2024 Đề A (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề) I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau và chọn đáp án đúng: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI Em cầm tờ lịch cũ Ngày hôm qua đâu rồi? Ra ngoài sân hỏi bố Xoa đầu em bố cười: Ngày hôm qua ở lại Trên cành hoa trong vườn Nụ hồng lớn thêm mãi Đợi đến ngày toả hương Ngày hôm qua ở lại Trong hạt lúa mẹ trồng Cánh đồng chờ gặt hái Chín vàng màu ước mong Ngày hôm qua ở lại Trong vở hồng của con Con học hành chăm chỉ Là ngày qua vẫn còn - Bế Kiến Quốc -
  5. Câu 1. Bài thơ thuộc thể thơ: a. Bốn chữ. b. Năm chữ. c. Lục bát. d. Bảy chữ Câu 2. Ai là tác giả của bài thơ? a. Tố Hữu. b. Người bố. c. Bạn nhỏ. d. Bế Kiến Quốc Câu 3. Cách gieo vần chủ yếu trong bài thơ là: a Gieo vẫn chân. b. Gieo vần lưng. c. Gieo vần liền. d. Vừa gieo vần chân vừa gieo vần cách. Câu 4. Nhịp phổ biến trong bài thơ là: a. Nhịp 2/3 b. Nhịp 3/2 c. Nhịp 2/3 và 3/2. d. Nhịp linh hoat. Câu 5. Từ “ở lại” trong bài thơ có nghĩa là: a. được lưu giữ lại. b. ở nguyên một chỗ c. chỉ ngày hôm qua d. thời gian ngừng lại Câu 6. Câu thơ “Ngày hôm qua ở lại” xuất hiện ở đầu các khổ thơ là biện pháp tu từ: a. Thậm xưng b. Điệp ngữ c. Nói quá d. Nói giảm nói tránh Câu 7. Từ “vẫn còn” trong câu thơ “Là ngày qua vẫn còn” là từ loại: a. Danh từ b. Động từ. c. Tính từ d. phó từ Câu 8. Câu thơ “Chín vàng màu ước mong” sử dụng nghệ thuật gì? a. Nhân hoá b. Ẩn dụ c. Hoán dụ d. So sánh Câu 9. Là một học sinh, một người con, em phải làm gì để “ngày hôm qua” của em luôn được “ở lại”? Câu 10. Em hãy mở rộng thành phần chính của câu “Em cầm tờ lịch cũ” bằng một cụm từ. II. VIẾT (4.0 điểm) Em đã được làm quen với nhiều nhân vật văn học thú vị. Hãy viết một bài văn phân tích đặc điểm của một nhân vật văn học trong một tác phẩm văn học mà mà em yêu thích. (Lưu ý: Không viết về các nhân vật đã được học trong sách giáo khoa lớp 7 hiện hành)
  6. KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn Ngữ văn lớp 7 – Năm học 2023 – 2024 Đề B (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề) I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau và chọn đáp án đúng: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI Em cầm tờ lịch cũ Ngày hôm qua đâu rồi? Ra ngoài sân hỏi bố Xoa đầu em bố cười: Ngày hôm qua ở lại Trên cành hoa trong vườn Nụ hồng lớn thêm mãi Đợi đến ngày toả hương Ngày hôm qua ở lại Trong hạt lúa mẹ trồng Cánh đồng chờ gặt hái Chín vàng màu ước mong Ngày hôm qua ở lại Trong vở hồng của con Con học hành chăm chỉ Là ngày qua vẫn còn - Bế Kiến Quốc -
  7. Câu 1. Bài thơ thuộc thể thơ: a. Bốn chữ. b.. Bảy chữ c. Lục bát. d. Năm chữ Câu 2. Ai là tác giả của bài thơ? a. Bế Kiến Quốc b. Người bố. c. Bạn nhỏ. d. Tố Hữu. Câu 3. Cách gieo vần chủ yếu trong bài thơ là: a Gieo vẫn chân. b. Gieo vần lưng. c.Vừa gieo vần chân vừa gieo vần cách. d. Gieo vần liền. Câu 4. Nhịp phổ biến trong bài thơ là: Nhịp 2/3 a. Nhịp 2/3 và 3/2. b. Nhịp 3/2 c. Nhịp 2/3 d. Nhịp linh hoat. Câu 5. Từ “ở lại” trong bài thơ có nghĩa là: a. ở nguyên một chỗ b. được lưu giữ lại. c. chỉ ngày hôm qua d. thời gian ngừng lại Câu 6. Câu thơ “Ngày hôm qua ở lại” xuất hiện ở đầu các khổ thơ là biện pháp tu từ: a. Thậm xưng b. Điệp ngữ c. Nói giảm nói tránh d.Nói quá Câu 7. Từ “vẫn còn” trong câu thơ “Là ngày qua vẫn còn” là từ loại: a. Danh từ b. Động từ. c. phó từ d.Tính từ Câu 8. Câu thơ “Chín vàng màu ước mong” sử dụng nghệ thuật gì? a. Ẩn dụ b. Nhân hoá c. Hoán dụ d. So sánh Câu 9. Là một học sinh, một người con, em phải làm gì để “ngày hôm qua” của em luôn được “ở lại”? Câu 10. Em hãy mở rộng thành phần chính của câu “Em cầm tờ lịch cũ” bằng một cụm từ. II. VIẾT (4.0 điểm) Em đã được làm quen với nhiều nhân vật văn học thú vị. Hãy viết một bài văn phân tích đặc điểm của một nhân vật văn học trong một tác phẩm văn học mà mà em yêu thích. (Lưu ý: Không viết về các nhân vật đã được học trong sách giáo khoa lớp 7 hiện hành) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn lớp 7
  8. Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 Đề A Đề B 0,5 1 b d 0,5 2 d a 0,5 3 d c 0,5 4 c a 0,5 5 a b 0,5 6 b b 0,5 7 d c 0,5 8 b a 0,5 9 Bản thân phải học tập chăm chỉ, kiên trì để đạt được kết quả tốt, có 1,0 kiến thức để sau này làm việc, phục vụ bản thân, gia đình, xã hội. 10 Ví dụ: - Sáng nạy, em cầm tờ lịch cũ trên tay. 1,0 - Em cầm trên tay tờ lịch cũ hỏi bố về ngày hôm qua. II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận 0,25 Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề. b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25 Phân tích đặc điểm của một nhân vật văn học mà em yêu thích. c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau: - Giới thiệu được nhân vật trong tác phẩm văn học và nêu khái 2.5 quát ấn tượng về nhân vật. - Chỉ ra được đặc điểm của nhân vật dựa trên các bằng chứng trong tác phẩm. - Nhận xét được về nghệ thuật xây dựng nhân vật của nhà văn. - Nêu ấn tượng và đánh giá về nhân vật. d. Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. e. Sáng tạo: Thể hiện sự hiểu biết sâu sắc của bản thân về đặc điểm 0,5 nhân vật; bố cục mạch lạc, lời văn thuyết phục.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2