intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

11
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức

  1. TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2022-2023 Môn: NGỮ VĂN - Lớp 8 Mức độ nhận thức Kĩ Nhận Thông Vận Vận dụng TT Nội dung/đơn vị kiến thức Tổng năng biết hiểu dụng cao (Số câu) (Số câu) (Số câu) (Số câu) Văn bản truyện 1 Đọc 4 1 1 0 5 … Tỉ lệ % điểm 30 10 10 50 Viết bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu 2 Tạo lập văn bản cảm 1* 1* 1* 1 1 Tỉ lệ % điểm 10 20 10 10 50 Tỉ lệ % điểm các mức độ nhận thức 40 30 20 10 100 TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: NGỮ VĂN 8 Số câu hỏi Nội dung/ theo mức độ nhận thức TT Kĩ năng Đơn vị kiến Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng thức biết hiểu dụng cao Nhận biết: - Nhận biết được phương thức biểu đạt, ngôi kể. - Nhận biết từ tượng thanh, từ tượng hình. - Nhận biết từ ngữ địa phương. Văn bản 1 Đọc hiểu Thông hiểu: 4TL 1 TL 1TL truyện - Hiểu được tác dụng của câu nói trong việc thể hiện nội dung chính của truyện. Vận dụng: Rút ra được thông điệp tác giả gửi gắm qua văn bản. Nhận biết: - Nhận biết được yêu cầu đề ra. - Xác định được cách thức trình bày bài văn tự sự. Thông hiểu: - Bố cục 3 phần; trình tự kể hợp lí. - Lựa chọn những chi tiết, sự việc đặc trưng để làm nổi bật câu chuyện Viết bài văn Vận dụng: Tạo lập tự sự kết hợp 2 - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu để viết đoạn văn, bài văn kể. 1 TL* văn bản với miêu tả và biểu cảm - Viết được bài văn tự sự có sử dụng yếu tố biểu cảm, miêu tả. Vận dụng cao: - Viết câu văn kể bằng những liên tưởng (so sánh, ẩn dụ…) - Đánh giá, nhận xét về câu chuyện một cách sâu sắc - Có sáng tạo trong diễn đạt; văn viết có cảm xúc - Đưa yếu tố biểu cảm, miêu tả vào bài văn tự sự một cách hợp lý, có hiệu quả, phù hợp. Tổng 4 TL 1 TL 1TL 1TL Tỉ lệ % 40 30 20 10 Tỉ lệ chung 70 30
  3. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA GIỮA KỲ I - NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: Điểm Điểm Nhận xét và chữ ký Chữ ký của bằng số bằng chữ của giám khảo giám thị ………………………………........ Lớp: 8 ĐỀ: I. ĐỌC HIỂU (5,0đ) Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu bên dưới: Anh hai - Ăn thêm cái nữa đi con! - Ngán quá, con không ăn đâu! - Ráng ăn thêm mội cái, má thương. Ngoan đi cưng! - Con nói là không ăn mà. Vứt đi!Vứt nó đi! Thằng bé lắc đầu quầy quậy, gạt mạnh tay. Chiếc bánh kem văng qua cửa xe rơi xuống đường sát mép cống. Chiếc xe hơi láng bóng rồ máy chạy đi. Hai đứa trẻ đang bới móc đống rác gần đó, thấy chiếc bánh nằm chỏng chơ xô đến nhặt. Mắt hai đứa sáng rực lên, dán chặt vào: - Anh Hai thổi sạch rồi mình ăn. Thằng anh phùng má thổi. Bụi đời đã dính,chẳng chịu đi cho. Đứa em sốt ruột cũng ghé miệng thổi tiếp. Chính cái miệng háu đói của nó làm bánh rơi tõm xuống cống hôi hám, chìm hẳn. - Ai biểu anh Hai thổi chi cho mạnh. – Con bé nói rồi thút thít. - Ừa. Tại anh! Nhưng kem còn dính tay nè. Cho em ba ngón, anh chỉ liếm hai ngón thôi! (Lý Thanh Thảo, trích “Bốn mươi truyện rất ngắn”, NXB Hội Nhà Văn, 1994) Câu 1 (0,5đ): Văn bản trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? Câu 2 (0,5đ): Văn bản trên được kể theo ngôi thứ mấy? Câu 3 (1,0đ): Xác định một từ tượng thanh và một từ tượng hình có trong văn bản? Câu 4 (1,0đ): Xác định 2 từ địa phương có trong văn bản trên và tìm từ ngữ toàn dân tương ứng? Câu 5 (1,0đ): Câu nói của nhân vật người anh “Nhưng kem còn dính tay nè. Cho em ba ngón, anh chỉ liếm hai ngón thôi” có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung chính của truyện? Câu 6 (1,0đ): Qua văn bản em hiểu tác giả muốn gởi gắm thông điệp nào? II. TẠO LẬP VĂN BẢN (5,0đ) Kể lại kỉ niệm đáng nhớ với người thân trong gia đình. BÀI LÀM ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……................ ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………
  4. ……................ ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……................ ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……................ ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……................ ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……................ ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……................ ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……................ ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……....
  5. ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……................ ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……................ ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… …….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 8 TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT GIỮA KỲ I - NĂM HỌC 2022-2023 A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo chủ động nắm bắt nội dung trình bày của học sinh để đánh giá bài làm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý hướng dẫn chấm. - Tôn trọng những bài làm có tính sáng tạo của học sinh. - Điểm lẻ tính đến 0,25 điểm. B. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. ĐỌC HIỂU (5,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 - Phương thức biểu đạt: Tự sự 0,5 2 - Kể theo ngôi thứ ba 0,5 - Xác định được một trong các từ tượng thanh: Tõm, thút thít… 0,5 3 - Xác định được một trong các từ tượng hình: quầy quậy, chỏng chơ... 0,5 - Xác định được hai từ địa phương và tìm từ toàn dân tương ứng (Mỗi cặp từ đúng 1,0 4 0,5đ) Ráng-cố; anh Hai-anh cả;biểu-bảo;nè-này;má-mẹ - Câu nói của nhân vật người anh “Nhưng kem còn dính tay nè. Cho em ba ngón, anh 5 chỉ liếm hai ngón thôi” có tác dụng trong việc thể hiện nội dung chính của truyện: Cực 1,0 tả tình yêu thương, nhường nhịn và sự hồn nhiên của nhân vật. Mức 1(1,0đ): HS trả lời theo ý mình, có nhiều cách diễn đạt khác nhau nhưng cần đảm bảo được ý sau (GV cần linh hoạt ghi điểm, tùy theo ý HS trả lời) - Thông điệp tác giả gửi gắm trong câu chuyện là câu chuyện về sự lãng phí đồ ăn và 6 1,0 câu chuyện về tình yêu thương, sẻ chia, đùm bọc của những người trong gia đình. Mức 2 (0,5đ): HS đáp ứng được một trong hai ý trên. Mức 3 (0đ): HS không trả lời hoặc trả lời nhưng không liên quan đến nội dung câu hỏi II. TẠO LẬP VĂN BẢN (5,0 điểm) Tiêu chí đánh giá Điểm Yêu cầu chung
  6. - HS sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết bài văn tự sự. - Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng, cách kể chuyện hấp dẫn, diễn đạt mạch lạc; hạn chế mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Kết hợp nhuần nhuyễn giữa tự sự với các yếu tố miêu tả và biểu cảm. Yêu cầu cụ thể 1. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự: Trình bày đầy đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Phần mở bài: biết dẫn dắt hợp lí và giới thiệu chung được câu chuyện; phần thân bài: biết tổ chức 0,25 thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau, có mở đầu – diễn biến – kết thúc; phần kết bài: thể hiện được ấn tượng, cảm xúc của cá nhân. 2. Xác định đúng câu chuyện cần kể: Kể lại kỉ niệm đáng nhớ với người thân trong gia đình 0,25 (chú ý sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm trong khi kể). 3. Triển khai câu chuyện: Vận dụng tốt kĩ năng tự sự kết hợp với các yếu tố miêu tả và biểu cảm; học sinh có thể trình bày nhiều cách khác nhau, sau đây là một số gợi ý: a. Mở bài 0,5 - Giới thiệu một kỉ niệm đáng nhớ với người thân. - Ấn tượng của em về kỉ niệm đó b. Thân bài 3,0 - Miêu tả sơ nét về người mà làm nên kỉ niệm với em + Hình dạng + Tuổi tác + Đặc điểm mà em ấn tượng + Tính cách và cách cư xử của người đó - Giới thiệu kỉ niệm + Đây là kỉ niệm buồn hay vui + Xảy ra trong hoàn cảnh nào, thời gian nào - Kể lại tình huống, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. + Kỉ niệm đó liên qua đến ai + Người đó như thế nào? - Diễn biến của câu chuyện + Nêu mở đầu câu chuyện và diễn biến như thế nào + Trình bày đỉnh điểm của câu chuyện + Thái độ, tình cảm của nhân vật trong chuyện - Kết thúc câu chuyện + Câu chuyện kết thúc như thế nào + Nêu suy nghĩ và cảm nhận của bạn qua câu chuyện. 3. Kết bài 0,5 - Nêu ý nghĩa của câu chuyện đối với bản thân. 4. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, độc đáo, gây ấn tượng để tạo 0,25 nên sức lay động, truyền cảm cho người đọc. 5. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. 0,25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2