intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Qúy Đôn, Đại Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:12

6
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Qúy Đôn, Đại Lộc” là tài liệu hữu ích giúp các em ôn tập cũng như hệ thống kiến thức môn học, giúp các em tự tin đạt điểm số cao trong kì thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Qúy Đôn, Đại Lộc

  1. PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN Môn: Ngữ văn – Lớp 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. MA TRẬN ĐỀ. Mức Nhận độThô V V. Nội biết TN ng TL TNậ dụng TN TL TL TN TL TT Kĩ 1 Đọc Thơ d 4 0 3 1 0 2 0 0 10 20 15 10 15 60 2 V Kể lại i 0 1* 0 1* 0 1* 0 1 1 10 10 10 0 10 40 Tỉlệ % điểmcác mức độ nhận thức 30 35 25 10 100 II. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TT Chương/ Nội dung/ Mức độ Số câu hỏi
  2. Chủ đề Đơn vị đánh giá theo mức độ nhận thức kiến thức Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng hiểu cao 1 Đọc hiểu Thơ (Văn Nhận biết. 4 TN 3TN 1TL 2TL 0 bản ngoài - Nhận biết SGK) được yếu tố thi luật của Đường luật,thể thơ, biện pháp nghệ thuật, phương thức biểu đạt, ... Thông hiểu. - Hiểu được nội dung, tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện trong văn bản; - Hiểu được giá trị biểu đạt của biện pháp tu từ -Hiểu được mạch cảm xúc của bài thơ
  3. Vận dụng. - Xác định được từ tượng hình và phân tích tác dụng. - .Suy nghĩ của bản thân, rút ra được những bài học ứng xử. 2 Viết Nhận biết: 1* 1* 1* 1TL* Kể lại một Nhận biết chuyến đi được yêu cầu của đề (tham quan về kiểu bài một di tích văn tự sự: lịch sử, văn Kể về hóa) chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa) Thông hiểu: Viết đúng về nội dung, về hình thức (Từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản…) Vận dụng: Viết được một bài văn tự sự
  4. kể về một chuyến đi có trình tự hợp lí, có yếu tố tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm, trong quá trình viết có sử dụng thuyết minh các hoạt động, sự kiện. Vận dụng cao: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lựa chọn điểm ấn tượng để kể, có biểu cảm tốt để người đọc thấy hấp dẫn. Tổng 4 TN 4TN 1TL 2 TL 1 TL 1TL Tỉ lệ % 25 35 30 10 Tỉ lệ chung 60 40
  5. PHÒNG GIÁO DỤC ĐẠI LỘC KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN Môn: NGỮ VĂN 8 Thời gian. 90 phút (không kể thời gian giao đề) I/ ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu. CHẠY TÂY Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây Một bàn cờ thế phút sa tay Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy Mất ổ bầy chim dáo dác bay Bến Nghé của tiền tan bọt nước Ðồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng? Nỡ để dân đen mắc nạn này! (Nguyễn Đình Chiểu) Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
  6. A.Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật B. Thất ngôn bát cú Đường luật C. Thơ bảy chữ D. Lục bát Câu 2. Về luật bằng trắc, bài thơ được viết bằng luật gì? A. Luật bằng. B. Luật trắc. C. Luật bằng trắc. D. Luật và niêm. Câu 3. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là gì? A.Nghị luận B. Miêu tả C. Tự sự D. Biểu cảm Câu 4. Bài thơ được gieo vần gì? A.Vần bằng – vần chân. C. Vần trắc - vần chân B. Vần bằng– vần lưng D. Vần trăc – vần lưng Câu 5. Tình cảnh đất nước và nhân dân ta khi giặc Pháp xâm lược được tác giả thể hiện trong bài thơ như thế nào? A. Đói khổ, đau thương. B. Buồn bã, u sầu C. Loạn lac, tang tóc. D. Khẩn trương, tấp nập. Câu 6. Tâm trạng, thái độ của nhân vật trữ tình trong bài thơ là gì? A. Thương dân, phê phán triều đình hèn nhát; căm thù giặc ngoại xâm. B. Yêu nước, căm thù giặc; lo lắng, đau xót cho dân. C. Tiếc nhớ quá khứ vàng son của đất nước; phê phán triều đình; căm thù giặc ngoại xâm. D. Lo lắng, đau xót cho dân, cho nước; phê phán triều đình; căm thù giặc ngoại xâm. Câu 7. Những đặc sắc nghệ thuật được nhà thơ sử dụng trong bài thơ “Chạy Tây” : A. Bút pháp tả thực, ngôn ngữ thơ gợi hình hình, gợi cảm kết hợp với các biện pháp tu từ. B. Thủ pháp nghệ thuật phóng đại được sử dụng hiệu quả, sử dụng thành công từ tượng hình. C. Lời thơ trang nhã, sử dụng nhiều từ Hán Việt, giọng thơ man mác, hoài cổ. D. Ngôn ngữ thơ bình dị, giàu màu sắc, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc. Câu 8. Chỉ ra từ tượng hình trong hai câu thực (câu 3,4) . Câu 9. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đảo ngữ trong hai câu thơ sau: Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy, Mất ổ bầy chim dáo dác bay? Câu10. Từ nội dung của bài thơ, em hãy viết đoạn văn nêu suy nghĩ của mình về giá trị của cuộc sống hòa bình trách nhiệm của thế hệ trẻ Việt Nam ngày nay trong việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. (Khoảng 5-7 dòng) II. VIẾT (4,0 điểm) Viết bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa)
  7. IV.HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I I/ ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Phương B B D A C D A lơ xơ, dáo dác án trả lời Điểm 0, 0,5 0, 0,5 0,5 0, 0,5 0,5 5 5 5 Trắc nghiệm tự luận Câu 9 (1 điểm)
  8. Mức 1 (0.75-1 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ) Học sinh nêu được: HS nêu được cách hiểu Trả lời sai hoặc không phù hợp nhưng chưa sâu trả lời. - Phép đảo ngữ nhấn sắc, toàn diện, diễn đạt mạnh, diễn tả sự hoang mang, chưa thật rõ. kinh hoàng, hoảng sợ, hãi hùng của nhân dân trong cảnh chạy loạn, chạy giặc đầy ám ảnh, bi thương . Câu 10 (1 điểm) Mức 1 (0,75đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ) HS bày tỏ suy nghĩ tích cực của Học sinh nêu được suy nghĩ Trả lời nhưng bản thân một cách hợp lí. tích cực nhưng chưa đủ ý, không chính Gợi ý. Học sinh trả lời được các ý còn sơ sài. xác, không sau: liên quan đến câu hỏi, hoặc -Tự hào về truyền thông lịch sử, không trả lời. tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. - Góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc bằng những việc làm thiết thực, phù hợp như ….. - Không ngừng học tập và rèn luyện bản thân đề góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc . ….. I/ VIẾT (4.0 điểm) A. BẢNG ĐIỂM CHUNG CHO TOÀN BÀI:
  9. BẢNG ĐIỂM CHUNG CHO TOÀN BÀI Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 0.5 2. Nội dung 2.0 3. Trình bày, diễn đạt 1.0 4. Sáng tạo 0.5 BẢNG CHẤM ĐIỂM CỤ THỂ CHO TỪNG TIÊU CHÍ 1. Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn (0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 0.5 Bài viết đủ 3 phần: Phần 1. Mở bài mở bài, thân bài, kết bài. - Mở bài nêu được tên một Phần thân bài: biết tổ chức chuyến đi tham quan một thành nhiều đoạn văn liên di tích lịch sử, văn hóa có kết chặt chẽ với nhau. ý nghĩa mà em đã tham gia 0.25 Bài viết đủ 3 phần nhưng thân bài chỉ có một đoạn. - Bày tỏ cảm xúc của em khi được trực tiếp tham 0.0 Chưa tổ chức bài văn gồm gia chuyến đi. 3 phần (thiếu phần mở bài hoặc kết bài, hoặc cả bài 2. Thân bài viết là một đọan văn) - Kể lại cụ thể diễn biến của chuyến tham quan - Thuyết minh, miêu tả và nêu ấn tượng của em về những nét nổi bật của di tích lịch sử, văn hóa đó. 3. Kết bài
  10. Nêu được ý nghĩa hoặc bài học thu được sau khi tham gia chuyến đi. 2. Tiêu chí 2: Nội dung (2.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 1.75 - 2.0 Học sinh lần lượt trình bày Triển khai hợp lí nội dung diễn biến chuyến tham bài văn. Có thể viết bài quan một di tích lịch sử, theo hướng sau: văn hóa , có kết hợp các 1. Mở bài: Giới thiệu yếu tố: miêu tả, biểu cảm, về một chuyến thuyết minh, kết hợp với đitham quan một di trải nghiệm cá nhân. tích lịch sử, văn hóa để lại trong em ấn 1.0- 1.5 Học sinh lần lượt trình bày tượng sâu sắc diễn biến chuyến tham quan, nhưng chưa biết kết - Bày tỏ cảm xúc của em hợp các yếu tố: miêu tả, khi được trực tiếp tham biểu cảm, thuyết minh, kết gia chuyến đi. hợp với trải nghiệm cá 2. Thân bài: nhân...... Lần lượt kể lại chuyến 0.25 - 0.5 - Hoc sinh lần lượt trình đitham quan một di tích lịch sử, văn hóa theo trình bày diễn biến chuyến tham tự nhất định: quan nhưng còn sơ sài … - Nêu mục đích của - Chưa thể hiện được cảm chuyến đi, lí do em tham gia chuyến đi đó. xúc của bản thân - Kể về hình thức tổ chức 0.0 - Bài làm không liên quan hoạt động của chuyến đến yêu cầu đề hoặc đitham quan một di tích không làm bài. lịch sử, văn hóa (thành phần tham gia, thời gian, địa điểm,…). - Kể về quá trình tiến hành chuyến đi (bắt đầu, hoạt động chính, kết thúc). Nêu kết quả, ý nghĩa của chuyến đi, nêu cảm xúc,
  11. tâm trạng của em sau chuyến đi (về vật chất và về tinh thần) Lưu ý: Kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận để kể lại. 3. Kết bài: Khẳng định ý nghĩa và bài học sau khi tham gia chuyến đi tham quan một di tích lịch sử, văn hóahơn. 3. Tiêu chí 3: Diễn đạt, trình bày (1.0điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.75 - 1.0 - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng, đảm bảo sự logic giữa các câu, các đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ. 0.25 - 0.5 - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, trình bày chưa sạch sẽ… 4.Tiêu chí 4: Sáng tạo ( 0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.5 Có sáng tạo trong cách viết, cách diễn đạt độc đáo 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét 0.0 Chưa có sáng tạo ……………Hết…………….
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2