intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:18

6
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước” là tài liệu hữu ích giúp các em ôn tập cũng như hệ thống kiến thức môn học, giúp các em tự tin đạt điểm số cao trong kì thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước

  1. TRƯỜNG THCS LÊ VĂN TÁM KIỂM TRA GIỮA KỲ I TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI NĂM HỌC 2023– 2024 MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 A. MA TRẬN ĐỀ: TT Kĩ Nội Tổng điểm năng dung Mức /đơn độ vị nhận kiến thức thức Nhậ Thô Vận Vận n ng dụng dụng biết hiểu cao TNK TL TNK TL TNK TN TNK TL Q Q Q TL Q 1 Đọc Thơ hiểu Đườ ng 3 0 5 0 0 2 0 60 luật 2 Viết Viết bài văn 0 1* 0 1* 0 1* 0 1 40 kể lại một chuy ến đi Tổng 15 5 25 15 0 30 0 10 100 Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40%
  2. B. BẢNG ĐẶC TẢ: ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 8. Năm học: 2023-2024 (Thời gian làm bài: 90 phút) Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ dung/Đơ TT Chủ đề n vị kiến thức Mức độ Thông đánh giá Nhận Vận Vận hiểu biết dụng dụng cao 1 Đọc- hiểu Thơ 1. Nhận 3TN 2TL Đường biết: luật - Nhận 5TN biết được thể thơ. - Nhận biết được một số yếu tố thi
  3. luật của thơ thất ngôn bát cú Đường luật như: số tiếng, số câu, cách gieo vần, tạo nhịp, bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối. - Nhận biết được các biện pháp tu từ. 2. Thông hiểu: - Hiểu được giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản. - Phân tích được tình cảm, cảm xúc của
  4. người viết thể hiện qua văn bản. - Hiểu được đặc điểm và tác dụng của biện pháp tu từ đảo ngữ, từ tượng hình, từ tượng thanh. - Hiểu được một số đặc trưng của thơ Đường luật được thể hiện trong văn bản. 3. Vận dụng: - Nêu được ấn tượng chung về văn bản. - Trình
  5. bày được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử được gợi ra từ văn bản. - Biết trân quý giá trị văn hóa, văn học truyền thống. 2 Viết Viết bài 1. Nhận văn kể biết: lại một Nhận chuyến biết được đi yêu cầu 1 của đề về kiểu văn tự sự kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm. 2. Thông hiểu: Viết đúng về kiểu bài, về nội dung, hình
  6. thức. 3. Vận dụng: Viết được bài văn tự sự kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm. Bố cục rõ ràng, mạch lạc, ngôn ngữ trong sáng. 4. Vận dụng cao: Viết được bài văn kể lại một chuyến đi đã để lại cho bản thân nhiều suy nghĩ và tình cảm sâu sắc (có sử dụng kết hợp với
  7. miêu tả và biểu cảm), kết cấu hợp lý, diễn đạt trôi chảy. Tổng 3TN 5TN 2TL 1TL Tỉ lệ % 20 40 30 10 Tỉ lệ 60 40 chung C. ĐỀ- HƯỚNG DẪN CHẤM: I. ĐỌC - HIỂU: (6,0 điểm) Đọc bài thơ sau và thực hiện yêu cầu: CHIỀU XUÂN Ở THÔN TRỪNG MẠI Phân phất mưa phùn xâm xẩm bay Mặc manh áo ngắn giục trâu cày Nàng dâu sớm đã gieo dưa đó Bà lão chiều còn xới đậu đây Mía cạnh giậu tre đang nảy ngọn Khoai trong đám cỏ đã xanh cây Điền viên nghĩ thật nguồn vui thú Dẫu chẳng “hành môn” đói cũng khuây. (Nguyễn Bảo)
  8. Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất từ câu 1 đến câu 8: Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? A. Thất ngôn tứ tuyệt B. Ngũ ngôn tứ tuyệt C. Thất ngôn bát cú D. Song thất lục bát. Câu 2. Hai câu thơ đầu của bài thơ gieo vần nào? A. Vần chân, vần liền B. Vần lưng, vần liền C. Vần chân, vần cách D. Vần lưng, vần cách. Câu 3. Bài thơ được chia bố cục theo thứ tự nào? A. Thực, luận, đề, kết B. Luận, kết, đề, thực C. Đề, luận, kết, thực D. Đề, thực,luận, kết. Câu 4. Câu thơ: “Phân phất mưa phùn xâm xẩm bay”, sử dụng từ tượng hình “phân phất” có tác dụng gì? A. Gợi hình ảnh mùa xuân. B. Gợi hình ảnh mưa phùn. C. Gợi hình ảnh cơn gió. D. Gợi hình ảnh cây cối. Câu 5. Theo em, việc sử dụng biện pháp tu từ trong câu thơ “Phân phất mưa phùn xâm xẩm bay” có tác dụng gì? A. Gợi bức tranh mùa xuân thôn dã thật bình dị với mưa xuân hòa vào không khí thật nhẹ nhàng. B. Gợi trạng thái mưa đầu xuân. C. Gợi bức tranh lao động đầu xuân. D. Đầu xuân có mưa phùn khiến cây cối đâm chồi, nảy lộc. Câu 6. Em hiểu thế nào là “thú điền viên”? A. Thú vui nơi thôn dã, ruộng vườn của các nho gia. B. Thú vui nơi thôn dã, ruộng vườn, thường để chỉ những vị quan lui về ở ẩn. C. Thú vui ở ẩn của các vị quan sau khi thôi chức chốn quan trường.
  9. D. Thú vui ở ẩn của các vị vua sau khi nhường ngôi. Câu 7. Nội dung chính của bài thơ là: A. Thể hiện tình yêu với những vần thơ giản dị, chân chất. B. Thể hiện tình cảm dành cho cảnh quê. C. Thể hiện tình yêu quê hương, đất nước; yêu cuộc sống, con người của tác giả. D. Thể hiện vẻ đẹp của bức tranh lao động bình dị trong một gia đình dân cày. Câu 8. Tình cảm, cảm xúc của tác giả gửi gắm trong bài thơ là gì? A. Thương người dân cày vất vả, lam lũ. B. Nhớ cảnh mưa phùn của quê hương tác giả. C. Nhớ cảnh điền viên khi ở quê nhà. D. Tình cảm yêu thương, gắn bó tha thiết với quê hương của tác giả. Câu 9. Bức tranh quê hương được tác giả vẽ lên là bức tranh thôn dã bình dị và lồng trong đó là sự gắn kết giữa nhà thơ và người làm ruộng, là bức tranh lao động bình dị của một gia đình dân cày. Em có đồng ý với ý kiến trên không? Tại sao? Câu 10. Từ văn bản trên, hãy viết đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu nêu ý nghĩa của việc sống hòa hợp với thiên nhiên. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 1 phép liên kết (Gạch chân dưới từ ngữ thể hiện phép liên kết). II. LÀM VĂN: (4,0 điểm) Kể lại một chuyến đi của em với người bạn thân (hoặc người bạn em mới quen). (Hết) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN 8 Phần Câu Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 A 0,5 3 D 0,5
  10. 4 B 0,5 5 A 0,5 6 B 0,5 I 7 C 0,5 8 D 0,5 9 Mức độ 1: 1.0 đ Mức độ 2: 0,5 đ Mức độ 3:0 đ + Đồng ý HS trả lời có ý Không trả lời tuy nhiên diễn được ý nào. + Gia đình nơi thôn quê ấy đạt chưa gọn hay tuy vất vả với “manh áo trả lời chưa cụ ngắn”, “giục trâu cày” thể trong thời tiết “phân phất mưa phùn” nhưng người đọc thấy được sự gắn kết giữa những con người trong một gia đình dân cày. + Tác giả hòa cùng nhịp sống của người quê để cảm nhận sâu sắc hồn quê. 10 Mức độ 1: 1.0 đ Mức độ 2: 0,5 đ Mức độ 3: 0,25 đ - Đảm bảo bố cục đoạn HS viết được HS viết đoạn văn độ dài khoảng 5 đến 7 đoạn văn nhưng văn chưa đảm câu chỉ trả lời được 1 bảo và chỉ trả ý ở mức độ 1 lời được 0,5 ý - Đoạn văn nêu được ý ở mức độ 1 nghĩa của việc sống hòa hợp với thiên nhiên. + Con người và thiên nhiên có mối quan hệ gần gũi, mật thiết. + Sống hòa hợp với thiên nhiên mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, tinh thần con người. - Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 1 phép liên kết (Gạch chân dưới từ ngữ thể
  11. hiện phép liên kết). Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. Phần II: VIẾT (4 điểm) A. Bảng điểm chung toàn bài Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 0.5 2. Nội dung 2.0 3. Trình bày, diễn đạt 1.0 4. Sáng tạo 0.5 B. Bảng chấm điểm cụ thể cho từng tiêu chí 1. Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn (0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú Biết cách viết bài văn đủ 3 - Mở bài: Giới thiệu khái ý: Mở bài, thân bài và kết quát chuyến đi. bài. Phần Thân bài biết tổ 0.5 - Thân bài: Trình bày diễn chức gồm nhiều đoạn văn biến chuyến đi. Thuyết có sự liên kết chặt chẽ với minh, miêu tả, nêu ấn nhau. tượng… 0.25 Bài văn thiếu kết đoạn - Kết bài: Cảm xúc, suy Chưa biết hình thức trình nghĩ của bản thân về chuyến 0.0 bày bài văn đi. 2. Tiêu chí 2: Nội dung (2.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 2.0 - Giới thiệu về một chuyến Bài viết có thể trình bày lí do, mục đích của chuyến
  12. (Mỗi ý trong tiêu chí được đi. theo nhiều cách khác nhau tối đa 0.5 điểm) nhưng cần thể hiện được - Trình bày diễn biến của những nội dung sau: chuyến đi theo trình tự hợp lí. - Giới thiệu về chuyến đi của bản thân với người bạn - Cảm xúc, suy nghĩ về thân (hoặc người bạn em chuyến đi. mới quen) là chuyến đi - Kết hợp được các yếu tố nhiều kỉ niệm, khó quên. miêu tả, biểu cảm… phù - Trình bày diễn biến của hợp để thể hiện sâu sắc nội chuyến đi theo trình tự hợp dung ý nghĩa câu chuyện. lí: - Nêu những ý nghĩa của + Chuyến đi đó bắt đầu ở chuyến đi đó đối với bản đâu, gồm những ai… thân em (quan trọng, khó quên) + Hành trình của chuyến đi (phương tiện: xe đạp, xe - Giới thiệu về một chuyến điện, xe đò…). Những điều lí do, mục đích của chuyến xảy ra trong chuyến đi: đi. Tham gia các hoạt động, - Trình bày diễn biến của thưởng thức món ăn ngon, chuyến đi theo trình tự … Điều đặc biệt khác với tương đối hợp lí. mọi ngày dẫn đến việc em có một chuyến đi khó quên: - Cảm xúc, suy nghĩ về gặp gỡ ai, nhìn ngắm thiên 1.25 - 1.75 chuyến đi. nhiên tuyệt đẹp, trải nghiệm - Kết hợp tương đối được thú vị,… các yếu tố miêu tả, biểu + Cảm xúc: vui vẻ, hạnh cảm… phù hợp để thể hiện phúc,… sâu sắc nội dung ý nghĩa câu chuyện. + Chuyến đi thật đáng nhớ. - Chưa nêu được ý nghĩa của chuyến đi. 0.5-1.0 - Giới thiệu về một chuyến lí do, mục đích của chuyến
  13. đi. - Trình bày diễn biến của chuyến đi theo trình tự chưa hợp lí. - Cảm xúc, suy nghĩ về chuyến đi. - Chưa kết hợp được các yếu tố miêu tả, biểu cảm… phù hợp để thể hiện sâu sắc nội dung ý nghĩa câu chuyện. - Chưa nêu được ý nghĩa của chuyến đi 0.0 Bài viết quá sơ sài hoặc không làm bài. 3. Tiêu chí 3: Diễn đạt, trình bày (1.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng đảm bảo sự logic giữa các câu trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. 0.75 - 1.0 - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài viết đúng hình thức bài văn, trình bày sạch sẽ, ít gạch, xóa… - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. 0.25 - 0.5 - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, bài văn trình bày chưa sạch sẽ… 4. Tiêu chí 4: Sáng tạo (0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.5 - Có sáng tạo trong cách diễn đạt. 0.25 - Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét.
  14. 0.0 - Chưa có sự sáng tạo. TRƯỜNG THCS LÊ VĂN TÁM KIỂM TRA GIỮA KỲ I TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI NĂM HỌC 2023– 2024 MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 ĐỀ DÀNH CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT I. ĐỌC - HIỂU: (8,0 điểm) Đọc bài thơ sau và thực hiện yêu cầu: CHIỀU XUÂN Ở THÔN TRỪNG MẠI Phân phất mưa phùn xâm xẩm bay Mặc manh áo ngắn giục trâu cày
  15. Nàng dâu sớm đã gieo dưa đó Bà lão chiều còn xới đậu đây Mía cạnh giậu tre đang nảy ngọn Khoai trong đám cỏ đã xanh cây Điền viên nghĩ thật nguồn vui thú Dẫu chẳng “hành môn” đói cũng khuây. (Nguyễn Bảo) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất từ câu 1 đến câu 8: Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? A. Thất ngôn tứ tuyệt B. Ngũ ngôn tứ tuyệt C. Thất ngôn bát cú D. Song thất lục bát. Câu 2. Hai câu thơ đầu của bài thơ gieo vần nào? A. Vần chân, vần liền B. Vần lưng, vần liền C. Vần chân, vần cách D. Vần lưng, vần cách. Câu 3. Bài thơ được chia bố cục theo thứ tự nào? A. Thực, luận, đề, kết B. Luận, kết, đề, thực C. Đề, luận, kết, thực D. Đề, thực,luận, kết Câu 4. Câu thơ: “Phân phất mưa phùn xâm xẩm bay”, sử dụng từ tượng hình “phân phất” có tác dụng gì? A. Gợi hình ảnh mùa xuân B. Gợi hình ảnh mưa phùn C. Gợi hình ảnh cơn gió D. Gợi hình ảnh cây cối. Câu 5. Theo em, việc sử dụng biện pháp tu từ trong câu thơ “Phân phất mưa phùn xâm xẩm bay” có tác dụng gì? A. Gợi bức tranh mùa xuân thôn dã thật bình dị với mưa xuân hòa vào không khí thật nhẹ nhàng.
  16. B. Gợi trạng thái mưa đầu xuân. C. Gợi bức tranh lao động đầu xuân. D. Đầu xuân có mưa phùn khiến cây cối đâm chồi, nảy lộc. Câu 6. Em hiểu thế nào là “thú điền viên”? A. Thú vui nơi thôn dã, ruộng vườn của các nho gia. B. Thú vui nơi thôn dã, ruộng vườn, thường để chỉ những vị quan lui về ở ẩn. C. Thú vui ở ẩn của các vị quan sau khi thôi chức chốn quan trường. D. Thú vui ở ẩn của các vị vua sau khi nhường ngôi. Câu 7. Nội dung chính của bài thơ là: A. Thể hiện tình yêu với những vần thơ giản dị, chân chất. B. Thể hiện tình cảm dành cho cảnh quê. C. Thể hiện tình yêu quê hương, đất nước; yêu cuộc sống, con người của tác giả. D. Thể hiện vẻ đẹp của bức tranh lao động bình dị trong một gia đình dân cày. Câu 8. Tình cảm, cảm xúc của tác giả gửi gắm trong bài thơ là gì? A. Thương người dân cày vất vả, lam lũ. B. Nhớ cảnh mưa phùn của quê hương tác giả. C. Nhớ cảnh điền viên khi ở quê nhà. D. Tình cảm yêu thương, gắn bó tha thiết với quê hương của tác giả. II. LÀM VĂN: (2,0 điểm) Viết đoạn văn ngắn (khoảng 7 đến 9 câu) nêu cảm xúc của em về một chuyến đi cùng bạn đã để lại cho em những ấn tượng khó quên. (Hết) HƯỚNG DẪN CHẤM: I. ĐỌC- HIỂU: (8.0 điểm)
  17. Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 - C. 1.0 2 - A. 1.0 3 - D. 1.0 4 - B. 1.0 5 - A. 1.0 6 - B. 1.0 7 - C. 1.0 8 - D. 1.0 II. LÀM VĂN: (2.0 điểm) - Đảm bảo bố cục đoạn văn độ dài khoảng 7 đến 9 câu. (0,25đ) - Đoạn văn nêu được nêu cảm xúc của em về một chuyến đi cùng bạn đã để lại cho em những ấn tượng khó quên. (1,5đ) - Đảm bảo lỗi chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. (0,25đ) Tiên Phong, ngày 15 tháng 10 năm 2023 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Người ra đề Đỗ Thị Hồng Điều Bùi Thị Phượng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2