intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Nam Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:14

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Nam Trà My” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Nam Trà My

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I - NĂM HỌC 2022 – 2023 TRƯỜNG THPT NAM TRÀ MY Môn: Sinh học – Khối 11 (Đề có 03 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Mã đề: 301 I. Trắc nghiệm: (7 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Rễ cây hấp thụ nước theo cơ chế nào? A. Cơ chế chủ động. B. Cơ chế thụ động. C. Nhập bào. D. Xuất bào. Câu 2: Có bao nhiêu dòng vận chuyển các chất trong cây? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 3: Khi nói về thoát hơi nước ở thực vật, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Thoát hơi nước thực hiện chủ yếu qua khí khổng. B. Thoát hơi nước qua mặt dưới của lá mạnh hơn mặt trên của lá. C. Thoát hơi nước chủ yếu qua cutin trên biểu bì lá. D. Thoát hơi nước qua cutin và qua khí khổng. Câu 4:Các nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm nguyên tố vi lượng? A. C, N, P, K, S, Ca, Fe. B. C, H, O, N, P, K, S. C. O, N, P, K, S, Ca, Mn. D. Cu, Mn, Mo, Zn, Fe, B, Cl . Câu 5: Cây có thể hấp thụ được nitơ ở dạng nào? A. NO3-. B. NH3 và NO3-. C. NH4+ và NO3-. D. NO3- và N2. Câu 6: Sắc tố quang hợp đóng vai trò là trung tâm của phản ứng là : A. Diệp lục a. B. Diệp lục b. C. Caroten. D. Xantophyl. Câu 7: Rễ cây hấp thụ các ion khoáng theo cơ chế nào? A. Cơ chế chủ động. B. Cơ chế thụ động. C. Hấp thụ tự do. D. Cơ chế chủ động và cơ chế thụ động. Câu 8: Dòng mạch gỗ không có thành phần nào sau đây? A. Nước. B. Saccarozo. C. Ion khoáng. D. Axit min. Câu 9 : Động lực đẩy dòng mạch rây đi từ lá đến rễ và các cơ qua khác là : A. lựa đẩy (áp suất rễ). B. lực hút do thoát hơi nước của lá. C. lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ D. sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa. Câu 10: Thực vật sống nơi hoang mạc, sa mạc khí khổng mở vào ban đêm là đặc điểm thích nghi giảm ảnh hưởng của nhân tố nào su đây? A. Nhiệt độ. B. Gió. C. Ion khoáng. D. Nước. Câu 11: Khi nói về vai trò của nguyên tố dinh dưỡng khoáng thuyết yếu K+ , phát biểu nào sau đâu là đúng ? A. Thành phần của protein, axit nucleic. B. Thành phần của diệp lục, hoạt hoá enzim. C. Hoạt hoá enzim, cân bằng nước và ion, mở khí khổng. D. Quang phân li nước, cân bằng ion. Câu 12: Sơ đồ chuyển hoá nitơdưới đâycho thấy sự phụ thuộc về mặt dinh dưỡng của cây vào hoạt động của vi sinh vật đất. Cho biết vật chất hữu cơ (trong xác sinh vật) trong đất thành dạng nitơ khoáng do loại vi sinh vật nào thực hiện?
  2. A. Vi khuẩn cố định nitơ. B. Vi khuẩn amôn hoá. C. Vi khuẩn nitrat hoá. D. Vi khuẩn phản nitrat hoá. Câu 13: Sản phẩm của quá trình cố định nitơ phân tử do các vi sinh vật cố định nitơ thực hiện là: A. NH3. B. NO3. C. NH4+. D. N2. Câu 14: Ôxi giải phóng trong quang hợp có nguồn gốc từ đâu? A. CO2.. B. C6H12O6. C. H2O. D. ATP . Câu 15: Sản phẩm của pha sáng của quang hợp là: A. NADPH, ATP, O2. B. C6H12O6, O2 . C. H2O và CO2. D. ATP Câu 16: Để đảm bảo cho cây sinh trưởng bình thường phải tưới nưới hợp lí cho cây người ta thường căn cứ vào đặc điểm di truyền, pha sinh trưởng, phát triển của giống và loài cây, đặc điểm của đất và thời tiết. Nhu cầu về nước của cây được chuẩn đoán không theo chỉ tiêu sinh lý nào? A. Áp suất thẩm thấu. B. Hàm lượng nước. C. Sức hút nước của lá cây. D. Sức hút nước của thân cây. Câu 17: Hình dưới đây mô tả hai con đường xâm nhập của nước và ion khoáng từ biểu bì vào mạch gỗ của rễ. Nhận định nào dưới đây đúng? A. Theo con đường 1: Nhanh, không được chọn lọc; theo con đường 2: Chậm, được chọn lọc. B. Theo con đường 1: Chậm, không được chọn lọc; theo con đường 2: Nhanh, được chọn lọc. C. Theo con đường 1: Nhanh, được chọn lọc; theo con đường 2: Chậm, không được chọn lọc. D. Theo con đường 1: Chậm, được chọn lọc; theo con đường 2: Nhanh, không được chọn lọc.
  3. Câu 18: Thời gian cố địnhCO2 của loài nào sau đây khác với các loài còn lại? A. Mía. B. Chò. C. Xương rồng. D. Bắp. Câu 19: Trong các biện pháp sau đây: (1) Trồng xen canh các loại cây họ đậu (2) Bón phân đạm hoá học (3) Bón phân hữu cơ (4) Tưới tiêu hợp lý. Có bao nhiêu biện pháp bổ sung hàm lượng đạm cho đất? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 20: Khi bón phân cho cây trồng phải đảm bảo nguyên tắc nào? A. Đúng loại, đúng liều lượng, đúng thời điểm, đúng cách. B. Càng nhiều càng tốt C. Cung cấp đầy đủ 17 nguyên tố đinh dưỡng khoáng thiết yếu cho cây. D. Bón lót và bón thúc liên tục cho cây. Câu 21: Trong các biện pháp sau đây: (1) Trồng rừng và bảo vệ rừng (2)Sử dụng các nguồn năng lượng sạch (3) Nên sử dụng các phương tiện giao thông công cộng (4) Sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng (5) Đốt rừng làm rẫy. Có bao nhiêu biện pháp làm giảm hiệu ứng nhà kính? A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 22: Khi bị thiếu nước, nhóm cây nào dưới đây có thể duy trì quang hợp ổn định nhất? A. Cây ưa ẩm. B. Cây chịu hạn. C. Cây trung sinh. D. Cây ưa ẩm và cây trung sinh. Câu 23: Biện pháp nào dưới đây không làm tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp? A. Tăng diện tích lá. B. Tăng cường độ quang hợp. C. Cải tạo giống cây trồng. D. Tăng hệ số kinh tế. Câu 24: Để cải tạo đất người ta thường trồng các cây họ đậu vì ở rễ của chúng có: A. vi khuẩn cố định nito tự do nên rễ phát triển trên đất nghèo dinh dưỡng. B. vi khuẩn cố định nito tự do nên có thể bổ sung đạm cho đất. C. vi khuẩn cố định nito cộng sinh ở rễ nên phát triển tốt trên đất nghèo dinh dưỡng D. vi khuẩn cố định nito cộng sinh ở rễ nên có thể bổ sung đạm cho đất Câu 25:Hô hấp sáng xảy ra với sự tham gia của những bào quan nào dưới đây?(1) Lizôxôm. (2) Ribôxôm. (3) Lục lạp (4) Perôxixôm. (5) Ti thể. (6) Bộ máy Gôngi. Phương án trả lời đúng là: A. (3), (4) và (5). B. (1), (4) và (5). C. (2), (3) và (6). D. (1),(4) và (6). Câu 26: Cơ quan nào sau đây diễn ra sự hô hấp mạnh nhất ở thực vật? A. Rễ. B. Thân. C. Lá. D. Quả Câu 27:Ở cây trưởng thành thoát hơi nước chủ yếu qua đâu ? A. Qua lớp cutin. B. Qua khí khổng. C. Khí khổng và cutin. D. Biểu bì thân và rễ. Câu 28: Giấy tẩm clorua coban khi ướt có màu hồng, khi khô có màu xanh sáng. Người ta ép giấy tẩm clorua coban khô vào hai mặt lá khoai lang. Sau 15 phút thấy mặt dưới có màu hồng trong khi mặt trên lá sau 3 giờ mới có màu hồng. Thí nghiệm này chứng minh điều gì? A. Khí khổng lá khoai lang chủ yếu phân bố mặt dưới. B. Mặt dưới lá khoai lang không có khí khổng. C. Khí khổng lá khoai lang chủ yếu phân bố mặt trên. D. Mặt trên lá khoai lang không có khí khổng. II. Tự luận: (3 điểm) Câu 1:(2 điểm) Nêu vai trò của quá trình quang hợp? Câu 2:(1 điểm) Giải thích vì sao khi trời nắng gắt, đứng dưới bóng cây cảm giác mát mẻ, dễ chịu hơn đứng dưới mái che vật liệu xây dựng? ---Hết---
  4. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I - NĂM HỌC 2022 – 2023 TRƯỜNG THPT NAM TRÀ MY Môn: Sinh học – Khối 11 (Đề có 03 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Mã đề: 302 I. Trắc nghiệm: (7 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất: Câu 1:Các nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm nguyên tố vi lượng? A. C, N, P, K, S, Ca, Fe. B. C, H, O, N, P, K, S. C. O, N, P, K, S, Ca, Mn. D. Cu, Mn, Mo, Zn, Fe, B, Cl . Câu 2: Cây có thể hấp thụ được nitơ ở dạng nào? A. NO3-. B. NH3 và NO3-. C. NH4+ và NO3-. D. NO3- và N2. Câu 3: Sắc tố quang hợp đóng vai trò là trung tâm của phản ứng là : A. Diệp lục a. B. Diệp lục b. C. Caroten. D. Xantophyl. Câu 4: Rễ cây hấp thụ nước theo cơ chế nào? A. Cơ chế chủ động. B. Cơ chế thụ động. C. Nhập bào. D. Xuất bào. Câu 5: Có bao nhiêu dòng vận chuyển các chất trong cây? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 6: Khi nói về thoát hơi nước ở thực vật, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Thoát hơi nước thực hiện chủ yếu qua khí khổng. B. Thoát hơi nước qua mặt dưới của lá mạnh hơn mặt trên của lá. C. Thoát hơi nước chủ yếu qua cutin trên biểu bì lá. D. Thoát hơi nước qua cutin và qua khí khổng. Câu 7: Khi nói về vai trò của nguyên tố dinh dưỡng khoáng thuyết yếu K+ , phát biểu nào sau đâu là đúng ? A. Thành phần của protein, axit nucleic. B. Thành phần của diệp lục, hoạt hoá enzim. C. Hoạt hoá enzim, cân bằng nước và ion, mở khí khổng. D. Quang phân li nước, cân bằng ion. Câu 8: Rễ cây hấp thụ các ion khoáng theo cơ chế nào? A. Cơ chế chủ động. B. Cơ chế thụ động. C. Hấp thụ tự do. D. Cơ chế chủ động và cơ chế thụ động. Câu 9: Dòng mạch gỗ không có thành phần nào sau đây? A. Nước. B. Saccarozo. C. Ion khoáng. D. Axit min. Câu 10: Động lực đẩy dòng mạch rây đi từ lá đến rễ và các cơ qua khác là: A. lựa đẩy (áp suất rễ). B. lực hút do thoát hơi nước của lá. C. lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ D. sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa. Câu 11: Thực vật sống nơi hoang mạc, sa mạc khí khổng mở vào ban đêm là đặc điểm thích nghi giảm ảnh hưởng của nhân tố nào su đây? A. Nước. B. Gió. C. Ion khoáng. D. Nhiệt độ. Câu 12: Sơ đồ chuyển hoá nitơdưới đâycho thấy sự phụ thuộc về mặt dinh dưỡng của cây vào hoạt động của vi sinh vật đất. Cho biết nitơ trong không khí do loại vi sinh vật nào thực hiện?
  5. A. Vi khuẩn cố định đạm. B. Vi khuẩn amôn hoá. C. Vi khuẩn nitrat hoá. D. Vi khuẩn phản nitrat hoá. Câu 13: Sản phẩm của quá trình cố định nitơ phân tử do các vi sinh vật cố định nitơ thực hiện là: A. NO3-. B. NH3 . C. NH4+. D. N2. Câu 14: Ôxi giải phóng trong quang hợp có nguồn gốc từ đâu? A. H2O.. B. C6H12O6. C. CO2. D. ATP . Câu 15: Sản phẩm của pha sáng của quang hợp là: A. NADPH, ATP, O2.. B. C6H12O6, O2 . C. H2O và CO2. D. ATP Câu 16: Thời gian cố địnhCO2 của loài nào sau đây khác với các loài còn lại? A. Mía. B. Xương rồng. C. Chò. D. Bắp. Câu 17: Trong các biện pháp sau đây: (1) Trồng xen canh các loại cây họ đậu (2) Bón phân đạm hoá học (3) Bón phân hữu cơ (4) Tưới tiêu hợp lý. Có bao nhiêu biện pháp bổ sung hàm lượng đạm cho đất? A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 18: Khi bón phân cho cây trồng phải đảm bảo nguyên tắc nào? A. Đúng loại, đúng liều lượng, đúng thời điểm, đúng cách. B. Càng nhiều càng tốt C. Cung cấp đầy đủ 17 nguyên tố đinh dưỡng khoáng thiết yếu cho cây. D. Bón lót và bón thúc liên tục cho cây. Câu 19: Trong các biện pháp sau đây: (1) Trồng rừng và bảo vệ rừng (2)Sử dụng các nguồn năng lượng sạch (3) Nên sử dụng các phương tiện giao thông công cộng (4) Sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng (5) Đốt rừng làm rẫy. Có bao nhiêu biện pháp làm giảm hiệu ứng nhà kính? A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 20: Hình dưới đây mô tả hai con đường xâm nhập của nước và ion khoáng từ biểu bì vào mạch gỗ của rễ. Nhận định nào dưới đây đúng?
  6. A. Theo con đường 1: Nhanh, không được chọn lọc; theo con đường 2: Chậm, được chọn lọc. B. Theo con đường 1: Chậm, không được chọn lọc; theo con đường 2: Nhanh, được chọn lọc. C. Theo con đường 1: Nhanh, được chọn lọc; theo con đường 2: Chậm, không được chọn lọc. D. Theo con đường 1: Chậm, được chọn lọc; theo con đường 2: Nhanh, không được chọn lọc. Câu 21: Để đảm bảo cho cây sinh trưởng bình thường phải tưới nưới hợp lí cho cây người ta thường căn cứ vào đặc điểm di truyền, pha sinh trưởng, phát triển của giống và loài cây, đặc điểm của đất và thời tiết. Nhu cầu về nước của cây được chuẩn đoán không theo chỉ tiêu sinh lý nào? A. Áp suất thẩm thấu. B. Hàm lượng nước. C. Sức hút nước của lá cây. D. Sức hút nước của thân cây. Câu 22: Khi bị thiếu nước, nhóm cây nào dưới đây có thể duy trì quang hợp ổn định nhất? A. Cây ưa ẩm. B. Cây trung sinh. C.Cây chịu hạn. D. Cây ưa ẩm và cây trung sinh. Câu 23: Biện pháp nào dưới đây không làm tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp? A. Tăng diện tích lá. B. Tăng cường độ quang hợp. C. Tăng hệ số kinh tế. D. Cải tạo giống cây trồng. Câu 24: Cơ quan nào sau đây diễn ra sự hô hấp mạnh nhất ở thực vật? A. Lá B. Thân. C. Rễ. D. Quả Câu 25:Ở cây trưởng thành thoát hơi nước chủ yếu qua? A. Qua lớp cutin. B. Qua khí khổng. C. Khí khổng và cutin. D. Biểu bì thân và rễ. Câu 26: Giấy tẩm clorua coban khi ướt có màu hồng, khi khô có màu xanh sáng. Người ta ép giấy tẩm clorua coban khô vào hai mặt lá khoai lang. Sau 15 phút thấy mặt dưới có màu hồng trong khi mặt trên lá sau 3 giờ mới có màu hồng. Thí nghiệm này chứng minh điều gì? A. Mặt trên lá khoai lang không có khí khổng. B. Mặt dưới lá khoai lang không có khí khổng. C. Khí khổng lá khoai lang chủ yếu phân bố mặt trên. D. Khí khổng lá khoai lang chủ yếu phân bố mặt dưới. Câu 27: Để cải tạo đất người ta thường trồng các cây họ đậu vì ở rễ của chúng có: A. vi khuẩn cố định nito tự do nên rễ phát triển trên đất nghèo dinh dưỡng. B. vi khuẩn cố định nito tự do nên có thể bổ sung đạm cho đất. C. vi khuẩn cố định nito cộng sinh ở rễ nên phát triển tốt trên đất nghèo dinh dưỡng D. vi khuẩn cố định nito cộng sinh ở rễ nên có thể bổ sung đạm cho đất Câu 28:Hô hấp sáng xảy ra với sự tham gia của những bào quan nào dưới đây?(1) Lizôxôm. (2) Ribôxôm. (3) Lục lạp (4) Perôxixôm. (5) Ti thể. (6) Bộ máy Gôngi. Phương án trả lời đúng là: A. (1), (4) và (5). B. (3), (4) và (5). C. (2), (3) và (6). D. (1),(4) và (6). II. Tự luận: (3 điểm) Câu 1:(2 điểm) Nêu vai trò của quá trình quang hợp? Câu 2:(1 điểm) Giải thích vì sao khi trời nắng gắt, đứng dưới bóng cây cảm giác mát mẻ, dễ chịu hơn đứng dưới mái che vật liệu xây dựng? ---Hết---
  7. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I - NĂM HỌC 2022 – 2023 TRƯỜNG THPT NAM TRÀ MY Môn: Sinh học – Khối 11 (Đề có 03 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Mã đề: 303 I. Trắc nghiệm: (7 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Cây có thể hấp thụ được nitơ ở dạng nào? A. NO3-. B. NH3 và NO3-. C. NH4+ và NO3-. D. NO3- và N2. Câu 2: Rễ cây hấp thụ ion khoáng theo cơ chế nào? A. Cơ chế chủ động. B. Cơ chế thụ động. C. Hấp thụ tự do. D. Cơ chế chủ động và cơ chế thụ động . Câu 3: Dòng mạch gỗ không có thành phần nào sau đây? A. Nước. B. Saccarozo. C. Ion khoáng. D. Axit min. Câu 4: Động lực đẩy dòng mạch rây đi từ lá đến rễ và các cơ qua khác là : A. lựa đẩy (áp suất rễ). B. lực hút do thoát hơi nước của lá. C. lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ D. sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa. Câu 5: Rễ cây hấp thụ nước theo cơ chế nào? A. Cơ chế chủ động. B. Cơ chế thụ động. C. Nhập bào. D. Xuất bào. Câu 6: Sắc tố quang hợp đóng vai trò là trung tâm của phản ứng là : A. Diệp lục a. B. Diệp lục b. C. Caroten. D. Xantophyl. Câu 7: Có bao nhiêu dòng vận chuyển các chất trong cây? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 8: Khi nói về thoát hơi nước ở thực vật, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Thoát hơi nước thực hiện chủ yếu qua khí khổng. B. Thoát hơi nước qua mặt dưới của lá mạnh hơn mặt trên của lá. C. Thoát hơi nước chủ yếu qua cutin trên biểu bì lá. D. Thoát hơi nước qua cutin và qua khí khổng. Câu 9: Trong các biện pháp sau đây: (1) Trồng xen canh các loại cây họ đậu (2) Bón phân đạm hoá học (3) Bón phân hữu cơ (4) Tưới tiêu hợp lý. Có bao nhiêu biện pháp bổ sung hàm lượng đạm cho đất? A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 10: Khi bón phân cho cây trồng phải đảm bảo nguyên tắc nào? A. Đúng loại, đúng liều lượng, đúng thời điểm, đúng cách. B. Càng nhiều càng tốt C. Cung cấp đầy đủ 17 nguyên tố đinh dưỡng khoáng thiết yếu cho cây. D. Bón lót và bón thúc liên tục cho cây. Câu 11:Các nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm nguyên tố vi lượng? A. C, N, P, K, S, Ca, Fe. B. C, H, O, N, P, K, S. C. O, N, P, K, S, Ca, Mn. D. Cu, Mn, Mo, Zn, Fe, B, Cl . Câu 12: Thực vật sống nơi hoang mạc, sa mạc khí khổng mở vào ban đêm là đặc điểm thích nghi giảm ảnh hưởng của nhân tố nào su đây? A. Nước. B. Nhiệt độ . C. Ion khoáng. D. Gió. Câu 13: Khi nói về vai trò của nguyên tố dinh dưỡng khoáng thuyết yếu K+ , phát biểu nào sau đâu là đúng ? A. Thành phần của protein, axit nucleic. B. Thành phần của diệp lục, hoạt hoá enzim.
  8. C. Hoạt hoá enzim, cân bằng nước và ion, mở khí khổng. D. Quang phân li nước, cân bằng ion. Câu 14: Sản phẩm của quá trình cố định nitơ phân tử do các vi sinh vật cố định nitơ thực hiện là: A. NO3-. B. NH3 . C. NH4+. D. N2. Câu 15: Hình dưới đây mô tả hai con đường xâm nhập của nước và ion khoáng từ biểu bì vào mạch gỗ của rễ. Nhận định nào dưới đây đúng? A. Theo con đường 1: Nhanh, không được chọn lọc; theo con đường 2: Chậm, được chọn lọc. B. Theo con đường 1: Chậm, không được chọn lọc; theo con đường 2: Nhanh, được chọn lọc. C. Theo con đường 1: Nhanh, được chọn lọc; theo con đường 2: Chậm, không được chọn lọc. D. Theo con đường 1: Chậm, được chọn lọc; theo con đường 2: Nhanh, không được chọn lọc. Câu 16: Ôxi giải phóng trong quang hợp có nguồn gốc từ đâu? A. CO2.. B. C6H12O6. C. H2O. D. ATP . Câu 17: Sản phẩm của pha sáng của quang hợp là: A. NADPH, ATP, O2.. B. C6H12O6, O2 . C. H2O và CO2. D. ATP Câu 18: Để đảm bảo cho cây sinh trưởng bình thường phải tưới nưới hợp lí cho cây người ta thường căn cứ vào đặc điểm di truyền, pha sinh trưởng, phát triển của giống và loài cây, đặc điểm của đất và thời tiết. Nhu cầu về nước của cây được chuẩn đoán không theo chỉ tiêu sinh lý nào? A. Áp suất thẩm thấu. B. Hàm lượng nước. C. Sức hút nước của lá cây. D. Sức hút nước của thân cây. Câu 19: Trong các biện pháp sau đây: (1) Trồng rừng và bảo vệ rừng (2)Sử dụng các nguồn năng lượng sạch (3) Nên sử dụng các phương tiện giao thông công cộng (4) Sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng (5) Đốt rừng làm rẫy. Có bao nhiêu biện pháp làm giảm hiệu ứng nhà kính? A. 3. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 20: Khi bị thiếu nước, nhóm cây nào dưới đây có thể duy trì quang hợp ổn định nhất? A. Cây ưa ẩm. B. Cây ưa ẩm và cây trung sinh. C. Cây trung sinh. D.Cây chịu hạn Câu 21: Biện pháp nào dưới đây không làm tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp? A. Tăng diện tích lá. B. Cải tạo giống cây trồng. C. Tăng cường độ quang hợp. D. Tăng hệ số kinh tế. Câu 22: Để cải tạo đất người ta thường trồng các cây họ đậu vì ở rễ của chúng có: A. vi khuẩn cố định nito tự do nên rễ phát triển trên đất nghèo dinh dưỡng. B. vi khuẩn cố định nito tự do nên có thể bổ sung đạm cho đất. C. vi khuẩn cố định nito cộng sinh ở rễ nên có thể bổ sung đạm cho đất. D. vi khuẩn cố định nito cộng sinh ở rễ nên phát triển tốt trên đất nghèo dinh dưỡng Câu 23:Hô hấp sáng xảy ra với sự tham gia của những bào quan nào dưới đây?(1) Lizôxôm. (2) Ribôxôm. (3) Lục lạp (4) Perôxixôm. (5) Ti thể. (6) Bộ máy Gôngi.
  9. Phương án trả lời đúng là: A. (2), (4) và (5). B. (1), (4) và (5). C. (2), (3) và (6). D. (3),(4) và (5). Câu 24: Cơ quan nào sau đây diễn ra sự hô hấp mạnh nhất ở thực vật? A. Thân. B. Rễ. C. Lá. D. Quả Câu 25:Ở cây trưởng thành thoát hơi nước chủ yếu qua đâu ? A. Qua khí khổng. B. Qua lớp cutin. C. Khí khổng và cutin. D. Biểu bì thân và rễ. Câu 26: Giấy tẩm clorua coban khi ướt có màu hồng, khi khô có màu xanh sáng. Người ta ép giấy tẩm clorua coban khô vào hai mặt lá khoai lang. Sau 15 phút thấy mặt dưới có màu hồng trong khi mặt trên lá sau 3 giờ mới có màu hồng. Thí nghiệm này chứng minh điều gì? A. Mặt dưới lá khoai lang không có khí khổng. B. Khí khổng lá khoai lang chủ yếu phân bố mặt dưới. C. Khí khổng lá khoai lang chủ yếu phân bố mặt trên. D. Mặt trên lá khoai lang không có khí khổng. Câu 27: Sơ đồ chuyển hoá nitơdưới đâycho thấy sự phụ thuộc về mặt dinh dưỡng của cây vào hoạt động của vi sinh vật đất. Cho biết vật chất hữu cơ (trong xác sinh vật) trong đất thành dạng nitơ khoáng do loại vi sinh vật nào thực hiện? A. Vi khuẩn cố định nitơ. B. Vi khuẩn amôn hoá. C. Vi khuẩn nitrat hoá. D. Vi khuẩn phản nitrat hoá. Câu 28: Thời gian cố địnhCO2 của loài nào sau đây khác với các loài còn lại? A. Xương rồng. B. Chò. C. Mía. D. Bắp. II. Tự luận: (3 điểm) Câu 1:(2 điểm) Nêu vai trò của quá trình quang hợp? Câu 2:(1 điểm) Giải thích vì sao khi trời nắng gắt, đứng dưới bóng cây cảm giác mát mẻ, dễ chịu hơn đứng dưới mái che vật liệu xây dựng?
  10. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I - NĂM HỌC 2022 – 2023 TRƯỜNG THPT NAM TRÀ MY Môn: Sinh học – Khối 11 (Đề có 03 trang) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Mã đề: 304 I. Trắc nghiệm: (7 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Dòng mạch gỗ không có thành phần nào sau đây? A. Nước. B. Saccarozo. C. Ion khoáng. D. Axit min. Câu 2: Động lực đẩy dòng mạch rây đi từ lá đến rễ và các cơ qua khác là : A. lựa đẩy (áp suất rễ). B. lực hút do thoát hơi nước của lá. C. lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ D. sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa. Câu 3: Thực vật sống nơi hoang mạc, sa mạc khí khổng mở vào ban đêm là đặc điểm thích nghi giảm ảnh hưởng của nhân tố nào su đây? A. Nước. B. Gió. C. Ion khoáng. D. Nhiệt độ. Câu 4: Khi nói về vai trò của nguyên tố dinh dưỡng khoáng thuyết yếu K+ , phát biểu nào sau đâu là đúng ? A. Thành phần của protein, axit nucleic. B. Thành phần của diệp lục, hoạt hoá enzim. C. Hoạt hoá enzim, cân bằng nước và ion, mở khí khổng. D. Quang phân li nước, cân bằng ion. Câu 5: Rễ cây hấp thụ nước theo cơ chế nào? A. Cơ chế thụ động. B. Cơ chế chủ động. C. Nhập bào. D. Xuất bào. Câu 6: Có bao nhiêu dòng vận chuyển các chất trong cây? A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 7: Khi nói về thoát hơi nước ở thực vật, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Thoát hơi nước thực hiện chủ yếu qua khí khổng. B. Thoát hơi nước qua mặt dưới của lá mạnh hơn mặt trên của lá. C. Thoát hơi nước chủ yếu qua cutin trên biểu bì lá. D. Thoát hơi nước qua cutin và qua khí khổng. Câu 8:Các nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm nguyên tố vi lượng? A. Cu, Mn, Mo, Zn, Fe, B, Cl B. C, H, O, N, P, K, S. C. O, N, P, K, S, Ca, Mn. D. C, N, P, K, S, Ca, Fe.. Câu 9: Cây có thể hấp thụ được nitơ ở dạng nào? A. NO3-. B. NH3 và NO3-. C. NO3- và N2. D. NH4+ và NO3-. Câu 10: Sắc tố quang hợp đóng vai trò là trung tâm của phản ứng là : A. Diệp lục b. B. Diệp lục a. C. Caroten. D. Xantophyl. Câu 11: Sơ đồ chuyển hoá nitơdưới đâycho thấy sự phụ thuộc về mặt dinh dưỡng của cây vào hoạt động của vi sinh vật đất. Cho biết nitơ trong không khí do loại vi sinh vật nào thực hiện?
  11. A. Vi khuẩn nitrat hoá B. Vi khuẩn amôn hoá. C. Vi khuẩn cố định đạm. . D. Vi khuẩn phản nitrat hoá. Câu 12: Rễ cây hấp thụ các ion khoáng theo cơ chế nào? A. Cơ chế chủ động. B. Cơ chế thụ động. C. Cơ chế chủ động và cơ chế thụ động . D. Hấp thụ tự do Câu 13: Sản phẩm của quá trình cố định nitơ phân tử do các vi sinh vật cố định nitơ thực hiện là: A. NO3-. B. NH3. C. NH4+. D. N2. Câu 14: Ôxi giải phóng trong quang hợp có nguồn gốc từ đâu? A. CO2.. B. C6H12O6. C. H2O. D. ATP . Câu 15: Sản phẩm của pha sáng của quang hợp là: A. NADPH, ATP, O2.. B. C6H12O6, O2 . C. H2O và CO2. D. ATP Câu 16: Khi bón phân cho cây trồng phải đảm bảo nguyên tắc nào? A. Đúng loại, đúng liều lượng, đúng thời điểm, đúng cách. B. Càng nhiều càng tốt C. Cung cấp đầy đủ 17 nguyên tố đinh dưỡng khoáng thiết yếu cho cây. D. Bón lót và bón thúc liên tục cho cây. Câu 17: Trong các biện pháp sau đây: (1) Trồng rừng và bảo vệ rừng (2)Sử dụng các nguồn năng lượng sạch (3) Nên sử dụng các phương tiện giao thông công cộng (4) Sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng (5) Đốt rừng làm rẫy. Có bao nhiêu biện pháp làm giảm hiệu ứng nhà kính? A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 18: Hình dưới đây mô tả hai con đường xâm nhập của nước và ion khoáng từ biểu bì vào mạch gỗ của rễ. Nhận định nào dưới đây đúng?
  12. A. Theo con đường 1: Nhanh, không được chọn lọc; theo con đường 2: Chậm, được chọn lọc. B. Theo con đường 1: Chậm, không được chọn lọc; theo con đường 2: Nhanh, được chọn lọc. C. Theo con đường 1: Nhanh, được chọn lọc; theo con đường 2: Chậm, không được chọn lọc. D. Theo con đường 1: Chậm, được chọn lọc; theo con đường 2: Nhanh, không được chọn lọc. Câu 19: Khi bị thiếu nước, nhóm cây nào dưới đây có thể duy trì quang hợp ổn định nhất? A. Cây ưa ẩm. B. Cây chịu hạn. C. Cây trung sinh. D. Cây ưa ẩm và cây trung sinh. Câu 20: Biện pháp nào dưới đây không làm tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp? A. Cải tạo giống cây trồng. B. Tăng cường độ quang hợp. C. Tăng diện tích lá. D. Tăng hệ số kinh tế. Câu 21: Để cải tạo đất người ta thường trồng các cây họ đậu vì ở rễ của chúng có: A. vi khuẩn cố định nito cộng sinh ở rễ nên có thể bổ sung đạm cho đất B. vi khuẩn cố định nito tự do nên có thể bổ sung đạm cho đất. C. vi khuẩn cố định nito cộng sinh ở rễ nên phát triển tốt trên đất nghèo dinh dưỡng. D. vi khuẩn cố định nito tự do nên rễ phát triển trên đất nghèo dinh dưỡng. Câu 22:Hô hấp sáng xảy ra với sự tham gia của những bào quan nào dưới đây?(1) Lizôxôm. (2) Ribôxôm. (3) Lục lạp (4) Perôxixôm. (5) Ti thể. (6) Bộ máy Gôngi. Phương án trả lời đúng là: A. (3), (4) và (5). B. (1), (4) và (5). C. (2), (3) và (6). D. (1),(4) và (6). Câu 23: Cơ quan nào sau đây diễn ra sự hô hấp mạnh nhất ở thực vật? A. Quả. B. Thân. C. Lá. D. Rễ Câu 24:Ở cây trưởng thành thoát hơi nước chủ yếu qua đâu ? A. Qua lớp cutin. B. Qua khí khổng. C. Khí khổng và cutin. D. Biểu bì thân và rễ. Câu 25: Giấy tẩm clorua coban khi ướt có màu hồng, khi khô có màu xanh sáng. Người ta ép giấy tẩm clorua coban khô vào hai mặt lá khoai lang. Sau 15 phút thấy mặt dưới có màu hồng trong khi mặt trên lá sau 3 giờ mới có màu hồng. Thí nghiệm này chứng minh điều gì? A. Mặt dưới lá khoai lang không có khí khổng. B. Khí khổng lá khoai lang chủ yếu phân bố mặt trên. C. Khí khổng lá khoai lang chủ yếu phân bố mặt dưới. D. Mặt trên lá khoai lang không có khí khổng. Câu 26: Để đảm bảo cho cây sinh trưởng bình thường phải tưới nưới hợp lí cho cây người ta thường căn cứ vào đặc điểm di truyền, pha sinh trưởng, phát triển của giống và loài cây, đặc điểm của đất và thời tiết. Nhu cầu về nước của cây được chuẩn đoán không theo chỉ tiêu sinh lý nào? A. Áp suất thẩm thấu. B. Hàm lượng nước. C. Sức hút nước của lá cây. D. Sức hút nước của thân cây. Câu 27: Thời gian cố địnhCO2 của loài nào sau đây khác với các loài còn lại? A. Mía. B. Chò. C. Bắp. D. Xương rồng. Câu 28: Trong các biện pháp sau đây: (1) Trồng xen canh các loại cây họ đậu (2) Bón phân đạm hoá học (3) Bón phân hữu cơ (4) Tưới tiêu hợp lý. Có bao nhiêu biện pháp bổ sung hàm lượng đạm cho đất? A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. II. Tự luận: (3 điểm) Câu 1:(2 điểm) Nêu vai trò của quá trình quang hợp? Câu 2:(1 điểm) Giải thích vì sao khi trời nắng gắt, đứng dưới bóng cây cảm giác mát mẻ, dễ chịu hơn đứng dưới mái che vật liệu xây dựng?
  13. ĐÁP ÁN I/ TRẮC NGHIỆM CÂU MĐ 301 MĐ 302 MĐ 303 MĐ 304 1 B D C B 2 B C D D 3 C A B D 4 D B D C 5 C B B A 6 A C A A 7 D C B C 8 B D C A 9 D B A D 10 A D A B 11 C D D C 12 B A B C 13 A B C B 14 C A B C 15 A A A A 16 D B C A 17 A C A C 18 C A D A 19 D C B B 20 A A D A 21 C D B A 22 B C C A 23 C D D D 24 D C B B 25 A B A C 26 A D B D 27 B D B D 28 A B A B II/ TỰ LUẬN: Câu Đáp án Điểm Ghi chú - HS trả lời đúng -Tạo chất hữu cơ cung cấp cho sự sống trên trái đất. 0,75 hai vai trò bấp - Biến đổi và tích lũy năng lượng (năng lượng vật lý 0,75 kỳ 1,5đ Câu 1 thành năng lượng hóa học). - Nêu đầy đủ 3 - Hấp thụ CO2 và thải O2 điều hòa không khí. 0,5 vai trò 2đ Đứng dưới tán cây xanh thì mát mẻ dễ chịu hơn khi đứng dưới mái che vật liệu xây dựng vào lúc trời nắng gắt vì: Câu 2 - Cây xanh xảy ra quá trình thoát hơi nước, hơi nước 0,5 sẽ làm giảm nhiệt độ xung quanh làm ta thấy mát mẻ. - Ban ngày cây xanh quang hợp thải ra khí Oxi, giúp 0,5 cho chúng ta thấy khoan khoái dễ chịu.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2