intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Tin học lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Đông Giang, Đông Hưng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

10
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Tin học lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Đông Giang, Đông Hưng” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Tin học lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Đông Giang, Đông Hưng

  1. PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG HƯNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH&THCS ĐÔNG GIANG NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Tin học 8 Mức độ nhận thức (4-11) Tổng Nội dung/đơn TT Chương / Vận dụng % vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (1) chủ đề (2) cao điểm (3) (12) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL CĐ1: Máy 6 câu Bài 1: Lược sử 6 1 tính và 1.5 đ công cụ tính toán 1.5đ cộng đồng 15% CĐ2: Tổ Bài 2: Thông tin 10 câu 6 4 chức lưu trong môi trường 2.5 đ 1.5đ 1đ trữ, tìm số 25% 2 kiếm và 3câu trao đổi Bài 3: Khai thác 2 1 2.5 đ thông tin thông tin số 0.5đ 2đ 25% CĐ3: Đạo đức, pháp Bài 4: Đạo đức 6 câu luật và và văn hóa trong 2 4 3 1.5 đ văn hóa sử dụng công 0.5đ 1đ 15% trong môi nghệ kĩ thuật số trường số Bài 5: Sử dụng CĐ4: Ứng 5 câu bảng tính giải 4 1 4 dụng Tin 2đ quyết bài toán 1đ 1đ học 20% thực tế Tổng số câu 16 12 1 1 30 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
  2. PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG HƯNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH&THCS ĐÔNG GIANG NĂM HỌC: 2023 - 2024 Môn: Tin học 8 Số câu hỏi theo mức độ nhận Chương Nội dung thức TT / /Đơn vị Mức độ đánh giá VD cao Thông Nhận dụng hiểu Vận biết Chủ đề kiến thức Nhận biết: - Trình bày được sơ lược lịch sử phát triển CĐ1: máy tính. Bài 1: Máy - Nêu được đặc điểm máy tính điện tử của 5 Lược sử 1 tính và thế hệ. 6 TN công cụ cộng Thông hiểu: tính toán đồng - Nêu được ví dụ cho thấy sự phát triển máy tính đã đem đến những thay đổi lớn lao cho xã hội loài người. Nhận biết: - Nêu được khái niệm thông tin số. - Nêu được các đặc điểm của thông tin số: đa dạng, được thu thập ngày càng nhanh và nhiều, được lưu trữ với dung lượng khổng lồ bởi nhiều tổ chức và cá nhân, có tính bản quyền, có độ tin cậy rất khác nhau, có các công cụ tìm kiếm, chuyển đổi, truyền và xử Bài 2: lí hiệu quả. Thông tin - Biết một số cách xác định nguồn thông tin 6 TN 4 TN trong môi có đáng tin cậy hay không. trường số Thông hiểu: - Hiểu và giải thích được các đặc điểm của CĐ2: Tổ thông tin số. chức lưu - Trình bày được tầm quan trọng của việc biết trữ, tìm khai thác các nguồn thông tin đáng tin cậy, 2 kiếm và nêu được ví dụ minh hoạ. trao đổi - Nêu được ví dụ minh hoạ sử dụng công cụ thông tìm kiếm, xử lí và trao đổi thông tin trong tin môi trường số. Nhận biết: - Nêu được công cụ tìm kiếm, xử lí và trao đổi thông tin trong môi trường số. Thông hiểu: Bài 3: - Đánh giá được lợi ích của thông tin tìm Khai thác được trong giải quyết vấn đề, nêu được ví dụ 2 TN 1TL thông tin minh họa. số Vận dụng: - Sử dụng được công cụ tìm kiếm, xử lí và trao đổi thông tin trong môi trường số. - Chủ động tìm kiếm được thông tin để thực hiện nhiệm vụ cụ thể.
  3. Nhận biết: - Nhận biết được một số biểu hiện vi phạm CĐ3: đạo đức và pháp luật, biểu hiện thiếu văn hoá Đạo đức, Bài 4: Đạo khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số. pháp đức và văn Thông hiểu: luật và hóa trong - Giải thích được một số biểu hiện vi phạm 3 văn hóa 2 TN 4 TN sử dụng đạo đức và pháp luật, biểu hiện thiếu văn hoá trong công nghệ khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số. môi kĩ thuật số Vận dụng: trường - Bảo đảm được các sản phẩm số do bản thân số tạo ra thể hiện được đạo đức, tính văn hóa và không vi phạm pháp luật. Thông hiểu: - Giải thích được sự thay đổi địa chỉ tương đối trong công thức khi sao chép công thức. Bài 5: Sử - Giải thích được sự khác nhau giữa địa chỉ CĐ4: dụng bảng tương đối và địa chỉ tuyệt đối của một ô tính. Ứng tính giải 4 Vận dụng: 4TN 1TL dụng quyết bài - Sao chép được dữ liệu từ các tệp văn bản, Tin học toán thực trang trình chiếu sang trang tính. tế Vận dụng cao: - Sử dụng được phần mềm bảng tính trợ giúp giải quyết bài toán thực tế. Tổng 16 12 1 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
  4. PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG HƯNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH&THCS ĐÔNG GIANG NĂM HỌC 2023 – 2024 ĐỀ SỐ 01 MÔN :TIN HỌC 8 Đề gồm 5 trang (Thời gian làm bài 45 phút) I. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Câu 1: Máy tính đầu tiên của loài người là: A. Máy tính điện tử. C. Máy tính cá nhân. B. Máy tính cơ học. D. Máy vi tính. Câu 2: Thành phần điện tử chính trong máy tính thế hệ thứ ba là loại linh kiện điện tử nào? A. Mạch tích hợp. B. Đèn điện tử chân không. C. Bóng bán dẫn. D. Bộ vi xử lý. Câu 3: Thế hệ máy tính nào bắt đầu sử dụng bàn phím và màn hình? A. Thế hệ thứ nhất. C. Thế hệ thứ hai. B. Thế hệ thứ ba. D. Thế hệ thứ tư. Câu 4: Sắp xếp các thiết bị dưới đây theo trình tự của quá trình phát triển các thế hệ máy tính điện tử. A. a  c  b  d  e C. d  b  c  a  e B. d  b  a  c  e D. d  c  b  a  e Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Năm thế hệ máy tính gắn liền với các tiến bộ công nghệ: đèn điện tử chân không, bóng bán dẫn, mạch tích hợp, vi xử lý, vi xử lý mật độ tích hợp siêu cao. B. Máy tính điện tử ra đời vào những năm 1960 C. Càng về sau các máy tính càng nhỏ nhẹ, tiêu thụ ít điện năng, tốc độ, độ tin cậy cao hơn, dung lượng bộ nhớ lớn hơn, thông minh hơn và giá thành hợp lí hơn. D. Con người thúc đẩy sự phát triển của máy tính và chính sự phát triển của máy tính đã mang đến những thay đổi lớn lao cho xã hội loài người. Câu 6: Chỉ ra phương án sai. Nhược điểm của máy tính thế hệ thứ nhất là: A. Chúng đắt tiền. C. Có kích thước rất nhỏ B. Tiêu hao rất nhiều điện. D. Tạo ra rất nhiều nhiệt. Câu 7: Phát biểu "Thông tin số khó bị xóa bỏ hoàn toàn" có đúng không? Tại sao? A. Đúng! Vì không xác định được tất cả những nơi nó được sao chép và lưu trữ. B. Sai! Vì các tệp và thư mục dễ dàng bị xóa bỏ khỏi nơi nó được lưu trữ. C. Đúng! Vì sau khi xóa tệp và thư mục vẫn còn được lưu trữ trong thùng rác. D. Sai! Vì thông tin số không giống như một tờ giấy để xé hay đốt đi được.
  5. Câu 8: Chọn phương án nêu được ba đặc điểm của thông tin số: A. Sao chép chậm, khó lan truyền, khó xóa bỏ hoàn toàn. B. Sao chép chậm, dễ lan truyền, dễ xóa bỏ hoàn toàn. C. Sao chép nhanh, dễ lan truyền, khó xóa bỏ hoàn toàn. D. Sao chép nhanh, khó lan truyền, dễ xóa bỏ hoàn toàn. Câu 9: Thông tin số có thể được truy cập như thế nào? A. Có thể được truy cập từ xa nếu được sự đồng ý của người quản lí. B. Không thể truy cập từ xa dù được sự đồng ý của người quản lí. C. Có thể truy cập từ xa mà không cần sự đồng ý của người quản lí. D. Không thể truy cập từ xa nên không cần sự đồng ý của người quản lí. Câu 10: Trong môi trường kĩ thuật số, thông tin được thu thập và lưu trữ như thế nào? A. Tuy thu thập chậm nhưng lưu trữ với dung lượng lớn. B. Thu thập nhanh nhưng chỉ lưu trữ với dung lượng nhỏ. C. Thu thập chậm và được cân nhắc trước khi lưu trữ. D. Thu thập nhanh và lưu trữ với dung lượng lớn. Câu 11: Hành động nào sau đây dùng để đánh giá một bài báo trực tuyến có đáng tin cậy hay không? A. Chia sẻ bài báo trên mạng xã hội để nhận được phản hồi trước khi đọc nó. B. Tin tưởng bài báo trình bày sự thật cho đến khi phát hiện thông tin sai lệch. C. Đọc và cố gắng chứng thực thông tin được tác giả trình bày trong bài báo. D. Mặc nhiên cho rằng bài báo thiên vị cho đến khi có những chứng cứ củng cổ. Câu 12: Thông tin trong môi trường số đáng tin cậy ở mức độ nào? A. Hoàn toàn đáng tin cậy bởi vì luôn có người chịu trách nhiệm đối với thông tin cụ thể. B. Chủ yếu là thông tin bịa đặt do mục đích của người tạo ra và lan truyền thông tin. C. Hầu hết là những tin đồn từ người này qua người khác, từ nơi này đến nơi khác. D. Mức độ tin cậy rất khác nhau, từ những thông tin sai lệch đến thông tin đáng tin cậy. Câu 13: Hãy tưởng tượng em nhìn thấy một bài viết có tiêu đề: "Các nhà khoa học đã chứng minh được rằng trò chơi điện tử giúp cải thiện trí nhớ". Em chia sẻ bài viết lên mạng xã hội và sau đó nhận ra nó là thông tin giả. Em nên làm gì khi nhận ra mình đã chia sẻ thông tin sai lệch? A. Giữ bài đăng chỉ để xem có bao nhiêu người yêu thích nó. B. Xóa bài mà em đã chia sẻ và viết lời giải thích cho việc chia sẻ đó. C. Không làm gì vì mọi người sẽ quên bài viết trong một hoặc hai ngày. D. Tiếp tục chia sẻ các bài tương tự để làm cho thông tin giống như sự thật. Câu 14: Ví dụ nào sau đây nói về thông tin có độ tin cậy thấp? A. Bảng xếp hạng doanh thu âm nhạc. C. Một bộ sưu tập các bản nhạc cũ. B. Bài bình luận về một CD âm nhạc. D. Giá bán một CD âm nhạc thời xưa. Câu 15: Hãy chọn đáp án đúng. Thông tin số có tính bản quyền nghĩa là: A. Mọi thông tin số đều có bản quyền. B. Một thông tin trở thành có bản quyền sau khi số hóa. C. Thông tin không số hóa thì không có bản quyền.
  6. D. Có những văn bản, hình ảnh, video trên Internet được luật bản quyền bảo vệ. Câu 16: Hãy chọn đáp án đúng. Thông tin số có độ tin cậy khác nhau vì: A. Số hóa làm cho thông tin giảm độ tin cậy hoặc tăng độ tin cậy. B. Nguồn thông tin có độ tin cậy khác nhau. C. Tìm kiếm thông tin trên mạng cho nhiều kết quả khác nhau. D. Công cụ tìm kiếm có độ tin cậy khác nhau. Câu 17: Công cụ tìm kiếm, xử lí và trao đổi thông tin trong môi trường số bao gồm những gì? A. Internet, trình duyệt, máy tìm kiếm và ứng dụng từ điển. B. Phần mềm soạn thảo văn bản, bảng tính điện tử và phần mềm trình chiếu. C. Phần mềm xử lý hình ảnh, âm thanh, video và ngôn ngữ tự nhiên. D. Tất cả các công cụ trên. Câu 18: Để tìm hiểu thông tin về một sự kiện đang được lan truyền trên các trang mạng xã hội, trang thông tin nào dưới đây được xem là đáng tin cậy nhất? A. Trang thông tin có địa chỉ kết thúc bằng .gov.vn B. Trang thông tin có nội dung giống những gì em đang nghĩ. C. Trang thông tin không thiên vị mà kể toàn bộ câu chuyện. D. Trang thông tin có nội dung gây xúc động lòng người. Câu 19: Việc làm nào dưới đây không vi phạm đạo đức khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số? A. Tải một tệp đính kèm email của một bạn trong lớp để xem. B. Tải một bộ phim trên mạng xuống để cùng xem với các bạn. C. Sử dụng email giả mạo, trang web giả mạo để chia sẻ mọi thông tin cho bạn bè. D. Sử dụng email, tin nhắn để gây lo lắng, sợ hãi cho một người khác. Câu 20: Hành động nào sau đây không vi phạm đạo đức và pháp luật? A. Đăng tải thông tin sai sự thật lên mạng. B. Cố ý nghe, ghi âm trái phép các cuộc nói chuyện. C. Tặng đĩa nhạc có bản quyền em mua cho người khác. D. Tải một bài trình chiếu của người khác từ Internet và sử dụng như của mình tạo ra. Câu 21: Việc nào sau đây là thích hợp khi em cần sử dụng một hình ảnh trên Internet để làm bài tập? A. Sử dụng và ghi rõ nguồn. C. Sử dụng và không cần làm gì. B. Xin phép chủ sở hữu rồi mới sử dụng. D. Mua bản quyền để sử dụng. Câu 22: Việc nào sau đây là thích hợp khi em cần sử dụng một hình ảnh trên Internet để in vào cuốn sách của mình? A. Sử dụng và không cần làm gì. B. Sử dụng và ghi rõ nguồn. C. Xin phép trang web đã đăng hình ảnh đó. D. Xin phép tác giả, chủ sở hữu hoặc mua bản quyền trước khi sử dụng.
  7. Câu 23: Hoạt động nào sau đây có thể khiến việc sử dụng công nghệ số vi phạm đạo đức, pháp luật hoặc thiếu văn hóa? A. Sử dụng máy tính để soạn thảo đơn xin việc. B. Truy cập mạng xã hội xem tin tức và viết bình luận. C. Mở phần mềm calculator để tính kết quả một phép tính lũy thừa. D. Vẽ biểu đồ cho bài tập toán bằng phần mềm bảng tính. Câu 24: Hành động nào sau đây là biểu hiện vi phạm đạo đức, pháp luật và thiếu văn hóa? A. Chụp ảnh chú chó nhỏ nhà em. B. Chụp ảnh trong phòng trưng bày ở bảo tàng, nơi có biển không cho phép chụp ảnh. C. Chụp phong cảnh đường phố. D. Chụp ảnh hiệu sách em thường mua để gửi cho bạn. Câu 25: Biết công thức tại ô D3 là =B3*C3. Sao chép công thức đến ô E2. Khi đó ô E2 có công thức là: A. =B3*C3 B. =C2*D2 C. =B2*C2 D. =C3*D3 Câu 26: Biết công thức tại ô D3 là =$A$3*C3. Sao chép công thức đến ô E2. Khi đó ô E2 có công thức: A. =$A$3*C3 B. =$A$2*D2 C. =$A$2*C2 D. =$A$3*D2 Câu 27: Khi sao chép công thức tính Tiền thu tại ô F3 là: "=E3*C$9 (hình bên) sang ô F5, công thức tại ô F5 là gì? A. =E5*C9 B. =E5*$C9 C. =E5*C$9 D. =E5*$C$9 Câu 28: Chọn phát biểu đúng. A. Địa chỉ tương đối không thay đổi khi sao chép công thức và giữ nguyên vị trí tương đối giữa ô chứa công thức và ô có địa chỉ trong công thức. Địa chỉ tuyệt đối thay đổi khi sao chép công thức B. Địa chỉ tương đối và địa chỉ tuyệt đối đều thay đổi khi sao chép công thức. C. Địa chỉ tương đối tự động thay đổi khi sao chép công thức nhưng vẫn giữ nguyên vị trí tương đối giữa ô chứa công thức và ô có địa chỉ trong công thức. Địa chỉ tuyệt đối không thay đổi khi sao chép công thức. D. Địa chỉ tương đối và địa chỉ tuyệt đối đều không thay đổi khi sao chép công thức. II. Tự luận Câu 1: (2 điểm) a) Thực hiện tìm kiếm, tổng hợp và tạo bài trình chiếu (tối thiểu 2 trang chiếu) về chủ đề: "Cách phòng, chống dịch bệnh Đau mắt đỏ". Bài trình chiếu cần có các nội dung sau:
  8. - Tên chủ đề. - Tóm tắt thông tin đã tìm được và độ tin cậy của những thông tin đó (kèm theo căn cứ được sử dụng để đánh giá độ tin cậy). - Những thông tin tìm được phù hợp với chủ đề. b) Lưu bài trình chiếu với tên là họ tên của em + lớp và gửi bài trình chiếu vào mail: buiminhnhu311277@gmail.com Câu 2: (1 điểm) Mở tệp bảng tính Tin8.xlsx theo đường dẫn: D:\Kiem tra\Tin8.xlsx a) Định dạng bảng tính như hình bên. b) Tính tiền làm thêm cho mỗi công nhân (ô D7 đến ô D16) c) Tính tổng số tiền công ty phải trả cho người lao động làm thêm giờ trong tháng 5 năm 2023 vào ô D17
  9. PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG HƯNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNGTH&THCS ĐÔNG GIANG NĂM HỌC 2023 – 2024 ĐỀ SỐ 02 MÔN :TIN HỌC 8 Đề gồm 5 trang (Thời gian làm bài 45 phút) I. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Câu 1: Thành phần điện tử chính trong máy tính thế hệ thứ ba là loại linh kiện điện tử nào? A. Mạch tích hợp. B. Đèn điện tử chân không. C. Bóng bán dẫn. D. Bộ vi xử lý. Câu 2: Máy tính đầu tiên của loài người là: C. Máy tính điện tử. C. Máy tính cá nhân. D. Máy tính cơ học. D. Máy vi tính. Câu 3: Thế hệ máy tính nào bắt đầu sử dụng bàn phím và màn hình? C. Thế hệ thứ nhất. C. Thế hệ thứ hai. D. Thế hệ thứ ba. D. Thế hệ thứ tư. Câu 4: Sắp xếp các thiết bị dưới đây theo trình tự của quá trình phát triển các thế hệ máy tính điện tử. A. a  c  b  d  e C. d  b  c  a  e C. d  b  a  c  e D. d  c  b  a  e Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai? E. Năm thế hệ máy tính gắn liền với các tiến bộ công nghệ: đèn điện tử chân không, bóng bán dẫn, mạch tích hợp, vi xử lý, vi xử lý mật độ tích hợp siêu cao. F. Máy tính điện tử ra đời vào những năm 1960 G. Càng về sau các máy tính càng nhỏ nhẹ, tiêu thụ ít điện năng, tốc độ, độ tin cậy cao hơn, dung lượng bộ nhớ lớn hơn, thông minh hơn và giá thành hợp lí hơn. H. Con người thúc đẩy sự phát triển của máy tính và chính sự phát triển của máy tính đã mang đến những thay đổi lớn lao cho xã hội loài người. Câu 6: Chỉ ra phương án sai. Nhược điểm của máy tính thế hệ thứ nhất là: C. Chúng đắt tiền. C. Có kích thước rất nhỏ D. Tiêu hao rất nhiều điện. D. Tạo ra rất nhiều nhiệt. Câu 7: Phát biểu "Thông tin số khó bị xóa bỏ hoàn toàn" có đúng không? Tại sao? E. Đúng! Vì không xác định được tất cả những nơi nó được sao chép và lưu trữ. F. Sai! Vì các tệp và thư mục dễ dàng bị xóa bỏ khỏi nơi nó được lưu trữ. G. Đúng! Vì sau khi xóa tệp và thư mục vẫn còn được lưu trữ trong thùng rác.
  10. H. Sai! Vì thông tin số không giống như một tờ giấy để xé hay đốt đi được. Câu 8: Chọn phương án nêu được ba đặc điểm của thông tin số: E. Sao chép chậm, khó lan truyền, khó xóa bỏ hoàn toàn. F. Sao chép chậm, dễ lan truyền, dễ xóa bỏ hoàn toàn. G. Sao chép nhanh, dễ lan truyền, khó xóa bỏ hoàn toàn. H. Sao chép nhanh, khó lan truyền, dễ xóa bỏ hoàn toàn. Câu 9: Thông tin số có thể được truy cập như thế nào? E. Có thể được truy cập từ xa nếu được sự đồng ý của người quản lí. F. Không thể truy cập từ xa dù được sự đồng ý của người quản lí. G. Có thể truy cập từ xa mà không cần sự đồng ý của người quản lí. H. Không thể truy cập từ xa nên không cần sự đồng ý của người quản lí. Câu 10: Trong môi trường kĩ thuật số, thông tin được thu thập và lưu trữ như thế nào? E. Tuy thu thập chậm nhưng lưu trữ với dung lượng lớn. F. Thu thập nhanh nhưng chỉ lưu trữ với dung lượng nhỏ. G. Thu thập chậm và được cân nhắc trước khi lưu trữ. H. Thu thập nhanh và lưu trữ với dung lượng lớn. Câu 11: Hành động nào sau đây dùng để đánh giá một bài báo trực tuyến có đáng tin cậy hay không? E. Chia sẻ bài báo trên mạng xã hội để nhận được phản hồi trước khi đọc nó. F. Tin tưởng bài báo trình bày sự thật cho đến khi phát hiện thông tin sai lệch. G. Đọc và cố gắng chứng thực thông tin được tác giả trình bày trong bài báo. H. Mặc nhiên cho rằng bài báo thiên vị cho đến khi có những chứng cứ củng cổ. Câu 12: Thông tin trong môi trường số đáng tin cậy ở mức độ nào? E. Hoàn toàn đáng tin cậy bởi vì luôn có người chịu trách nhiệm đối với thông tin cụ thể. F. Chủ yếu là thông tin bịa đặt do mục đích của người tạo ra và lan truyền thông tin. G. Hầu hết là những tin đồn từ người này qua người khác, từ nơi này đến nơi khác. H. Mức độ tin cậy rất khác nhau, từ những thông tin sai lệch đến thông tin đáng tin cậy. Câu 13: Hãy tưởng tượng em nhìn thấy một bài viết có tiêu đề: "Các nhà khoa học đã chứng minh được rằng trò chơi điện tử giúp cải thiện trí nhớ". Em chia sẻ bài viết lên mạng xã hội và sau đó nhận ra nó là thông tin giả. Em nên làm gì khi nhận ra mình đã chia sẻ thông tin sai lệch? E. Giữ bài đăng chỉ để xem có bao nhiêu người yêu thích nó. F. Xóa bài mà em đã chia sẻ và viết lời giải thích cho việc chia sẻ đó. G. Không làm gì vì mọi người sẽ quên bài viết trong một hoặc hai ngày. H. Tiếp tục chia sẻ các bài tương tự để làm cho thông tin giống như sự thật. Câu 14: Ví dụ nào sau đây nói về thông tin có độ tin cậy thấp? C. Bảng xếp hạng doanh thu âm nhạc. C. Một bộ sưu tập các bản nhạc cũ. D. Bài bình luận về một CD âm nhạc. D. Giá bán một CD âm nhạc thời xưa. Câu 15: Hãy chọn đáp án đúng. Thông tin số có tính bản quyền nghĩa là: E. Mọi thông tin số đều có bản quyền. F. Một thông tin trở thành có bản quyền sau khi số hóa.
  11. G. Thông tin không số hóa thì không có bản quyền. H. Có những văn bản, hình ảnh, video trên Internet được luật bản quyền bảo vệ. Câu 16: Hãy chọn đáp án đúng. Thông tin số có độ tin cậy khác nhau vì: E. Số hóa làm cho thông tin giảm độ tin cậy hoặc tăng độ tin cậy. F. Nguồn thông tin có độ tin cậy khác nhau. G. Tìm kiếm thông tin trên mạng cho nhiều kết quả khác nhau. H. Công cụ tìm kiếm có độ tin cậy khác nhau. Câu 17: Công cụ tìm kiếm, xử lí và trao đổi thông tin trong môi trường số bao gồm những gì? E. Internet, trình duyệt, máy tìm kiếm và ứng dụng từ điển. F. Phần mềm soạn thảo văn bản, bảng tính điện tử và phần mềm trình chiếu. G. Phần mềm xử lý hình ảnh, âm thanh, video và ngôn ngữ tự nhiên. H. Tất cả các công cụ trên. Câu 18: Việc làm nào dưới đây không vi phạm đạo đức khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số? E. Tải một tệp đính kèm email của một bạn trong lớp để xem. F. Tải một bộ phim trên mạng xuống để cùng xem với các bạn. G. Sử dụng email giả mạo, trang web giả mạo để chia sẻ mọi thông tin cho bạn bè. H. Sử dụng email, tin nhắn để gây lo lắng, sợ hãi cho một người khác. Câu 19: Để tìm hiểu thông tin về một sự kiện đang được lan truyền trên các trang mạng xã hội, trang thông tin nào dưới đây được xem là đáng tin cậy nhất? E. Trang thông tin có địa chỉ kết thúc bằng .gov.vn F. Trang thông tin có nội dung giống những gì em đang nghĩ. G. Trang thông tin không thiên vị mà kể toàn bộ câu chuyện. H. Trang thông tin có nội dung gây xúc động lòng người. Câu 20: Hành động nào sau đây không vi phạm đạo đức và pháp luật? E. Đăng tải thông tin sai sự thật lên mạng. F. Cố ý nghe, ghi âm trái phép các cuộc nói chuyện. G. Tặng đĩa nhạc có bản quyền em mua cho người khác. H. Tải một bài trình chiếu của người khác từ Internet và sử dụng như của mình tạo ra. Câu 21: Việc nào sau đây là thích hợp khi em cần sử dụng một hình ảnh trên Internet để làm bài tập? C. Sử dụng và ghi rõ nguồn. C. Sử dụng và không cần làm gì. D. Xin phép chủ sở hữu rồi mới sử dụng. D. Mua bản quyền để sử dụng. Câu 22: Việc nào sau đây là thích hợp khi em cần sử dụng một hình ảnh trên Internet để in vào cuốn sách của mình? E. Sử dụng và không cần làm gì. F. Sử dụng và ghi rõ nguồn. G. Xin phép trang web đã đăng hình ảnh đó. H. Xin phép tác giả, chủ sở hữu hoặc mua bản quyền trước khi sử dụng.
  12. Câu 23: Hoạt động nào sau đây có thể khiến việc sử dụng công nghệ số vi phạm đạo đức, pháp luật hoặc thiếu văn hóa? E. Sử dụng máy tính để soạn thảo đơn xin việc. F. Truy cập mạng xã hội xem tin tức và viết bình luận. G. Mở phần mềm calculator để tính kết quả một phép tính lũy thừa. H. Vẽ biểu đồ cho bài tập toán bằng phần mềm bảng tính. Câu 24: Hành động nào sau đây là biểu hiện vi phạm đạo đức, pháp luật và thiếu văn hóa? E. Chụp ảnh chú chó nhỏ nhà em. F. Chụp ảnh trong phòng trưng bày ở bảo tàng, nơi có biển không cho phép chụp ảnh. G. Chụp phong cảnh đường phố. H. Chụp ảnh hiệu sách em thường mua để gửi cho bạn. Câu 25: Biết công thức tại ô D3 là =$A$3*C3. Sao chép công thức đến ô E2. Khi đó ô E2 có công thức: B. =$A$3*C3 B. =$A$2*D2 C. =$A$2*C2 D. =$A$3*D2 Câu 26: Biết công thức tại ô D3 là =B3*C3. Sao chép công thức đến ô E2. Khi đó ô E2 có công thức là: B. =B3*C3 B. =C2*D2 C. =B2*C2 D. =C3*D3 Câu 27: Khi sao chép công thức tính Tiền thu tại ô F3 là: "=E3*C$9 (hình bên) sang ô F5, công thức tại ô F5 là gì? B. =E5*C9 B. =E5*$C9 C. =E5*C$9 D. =E5*$C$9 Câu 28: Chọn phát biểu đúng. E. Địa chỉ tương đối không thay đổi khi sao chép công thức và giữ nguyên vị trí tương đối giữa ô chứa công thức và ô có địa chỉ trong công thức. Địa chỉ tuyệt đối thay đổi khi sao chép công thức F. Địa chỉ tương đối và địa chỉ tuyệt đối đều thay đổi khi sao chép công thức. G. Địa chỉ tương đối tự động thay đổi khi sao chép công thức nhưng vẫn giữ nguyên vị trí tương đối giữa ô chứa công thức và ô có địa chỉ trong công thức. Địa chỉ tuyệt đối không thay đổi khi sao chép công thức. H. Địa chỉ tương đối và địa chỉ tuyệt đối đều không thay đổi khi sao chép công thức.
  13. II. Tự luận Câu 1: (2 điểm) b) Thực hiện tìm kiếm, tổng hợp và tạo bài trình chiếu (tối thiểu 2 trang chiếu) về chủ đề: "Cách phòng, chống dịch bệnh Đau mắt đỏ". Bài trình chiếu cần có các nội dung sau: - Tên chủ đề. - Tóm tắt thông tin đã tìm được và độ tin cậy của những thông tin đó (kèm theo căn cứ được sử dụng để đánh giá độ tin cậy). - Những thông tin tìm được phù hợp với chủ đề. b) Lưu bài trình chiếu với tên là họ tên của em + lớp và gửi bài trình chiếu vào mail: buiminhnhu311277@gmail.com Câu 2: (1 điểm) Mở tệp bảng tính Tin8.xlsx theo đường dẫn: D:\Kiem tra\Tin8.xlsx d) Định dạng bảng tính như hình bên. e) Tính tiền làm thêm cho mỗi công nhân (ô D7 đến ô D16) f) Tính tổng số tiền công ty phải trả cho người lao động làm thêm giờ trong tháng 5 năm 2023 vào ô D17
  14. PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG HƯNG HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG TH&THCS ĐÔNG GIANG KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ĐỀ SỐ 01 NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN :TIN HỌC 8 I. Trắc nghiệm: 7 điểm (Mỗi câu đúng được 0.25 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 25 26 Đ/A B A B C B C A C A D C D B D Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 27 28 Đ/A B B D B D A B C A D B B C C II. Tự luận (3 điểm) Câu Nội dung Điểm - Tìm kiếm được thông tin và tạo được bài trình chiếu (tối thiểu 2 slide) có nội dung 0.75đ phù hợp với chủ đề: "Cách phòng, chống dịch bệnh đau mắt đỏ" Câu 1 - Nội dung trên trang chiếu thể hiện được các căn cứ để đánh giá độ tin cậy của (2điểm) thông tin tìm được (Nêu được thông tin về tác giả, địa chỉ trang web, mục đích, các 0.75đ trích dẫn, ngày đăng tải bài viết, ...) - Lưu bài trình chiếu và gửi đúng địa chỉ mail 0.50đ - Mở được tệp bảng tính và định dạng theo mẫu 0.25đ - Tính tiền làm thêm cho mỗi công nhân: Câu 2 Trong ô D7 nhập đúng công thức: =C7*$C$4 0.50đ (1điểm) Sao chép công thức trong ô D7 sang các ô từ D8 đến D16 - Tính được tổng số tiền công ty phải trả cho người lao động làm thêm giờ trong 0.25đ tháng 5 năm 2023: Trong ô D17 sử dụng hàm Sum đúng cú pháp
  15. PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG HƯNG HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG TH&THCS ĐÔNG GIANG KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ĐỀ SỐ 02 NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN :TIN HỌC 8 I. Trắc nghiệm: 7 điểm (Mỗi câu đúng được 0.25 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 25 26 Đ/A A B B C B C A C A D C D D B Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 27 28 Đ/A B B D B D B A C A D B B C C II. Tự luận (3 điểm) Câu Nội dung Điểm - Tìm kiếm được thông tin và tạo được bài trình chiếu (tối thiểu 2 slide) có nội dung 0.75đ phù hợp với chủ đề: "Cách phòng, chống dịch bệnh đau mắt đỏ" Câu 1 - Nội dung trên trang chiếu thể hiện được các căn cứ để đánh giá độ tin cậy của (2điểm) thông tin tìm được (Nêu được thông tin về tác giả, địa chỉ trang web, mục đích, các 0.75đ trích dẫn, ngày đăng tải bài viết, ...) - Lưu bài trình chiếu và gửi đúng địa chỉ mail 0.50đ - Mở được tệp bảng tính và định dạng theo mẫu 0.25đ - Tính tiền làm thêm cho mỗi công nhân: Câu 2 Trong ô D7 nhập đúng công thức: =C7*$C$4 0.50đ (1điểm) Sao chép công thức trong ô D7 sang các ô từ D8 đến D16 - Tính được tổng số tiền công ty phải trả cho người lao động làm thêm giờ trong 0.25đ tháng 5 năm 2023: Trong ô D17 sử dụng hàm Sum đúng cú pháp
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2