intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:12

5
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh

  1. - Người ra đề: Nguyễn Văn Ba– Tổ Tự nhiên – Trường THCS N. Bỉnh Khiêm. - Kiểm tra giữa kỳ I - Môn Toán 9 – Năm học: 2023-2024 I. Mục đích : 1. Kiến thức : Kiểm tra các kiến thức trong chương 1: ĐẠI SỐ VÀ HÌNH HỌC - Khái niệm căn bậc hai ,các phép biến đổi căn bậc hai - Nắm được các hệ thức lượng trong tam giác vuông.. Tỉ số luơng giác cua4 góc nhọn 2. Kỹ năng : - Có kỹ năng tính toán, biến đổicác căn thức bậc hai - Biết vận dụng các định lý thich hợp để giải toán 3. Thái độ : - Cẩn thận, chính xác khi biến đổi về tỉ số lượng giác - Trung thưc trongtong kiểm tra BẢNG MÔ TẢ : 1. Nắm khái niệm căn bậc hai, căn bậc ba 2. Biết so sánh các căn bậc hai 3. Tính chất về nhân ,chia các căn bậc hai 4. Biết trục căn ở mẫu 5. Tìm điều kiện để căn thức bậc hai có nghĩa 6. Vận dụng kiến thức HẰNG ĐẲNG THỨC A2 = A 7. Vận dụng các tính chất để biến đổi các căn thức bậc hai 8. Các hệ thức vể cạnh và đương cao trong tam giác vuông 9. Dịnh nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn 10. Vận dụng tính chất hai góc phụ nhau đê giai toán
  2. II. MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024 (Kèm theo Công văn số 1749/SGDĐT-GDTrH ngày 13/10/2020 của Sở GDĐT Quảng Nam) Cấp độ Vận dụng Vận dụng Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Cộng cấp độ thấp cấp độ cao 1.Căn bậc hai, căn bậc ba Biết khái niệm căn   bậc  Tìm   điều   kiện   để   căn  hai số  học của số  không  thức bậc hai có nghĩa. âm, căn bậc ba của một   số,  biết   so  sánh các   căn  bậc hai. TN TL TN TL Số câu: 3(c:1,2,3) 1 Số điểm: 1,5 Số điểm: 1,0 0,5 Tỉ lệ: 15 % 2. Các tính chất của căn bậc Biết tính chất liên hệ giữa Hiểu được các tính chất hai. phép nhân, chia và phép để giải bài toán tìm x. khai phương, hằng đẳng thức A2 = A TN TL TN TL Số câu: 3(c:4,5,6) 1 Số điểm: 1,75 Số điểm: 1,0 0,75 Tỉ lệ: 17,5 % 3. Biến đổi, rút gọn biểu thức Biết khử mẫu hoặc trục Vận dụng các phép Vận dụng linh chứa căn bậc hai. căn thức ở mẫu của biến đổi, rút gọn biểu hoạt các phép biểu thức lấy căn trong thức chứa căn bậc hai biến đổi trường hợp đơn giản TN TL TN TL TL TL Số câu: 1(c:7 ) 1 1 Số điểm: 2,33 Số điểm: 0,33 1,0 1,0 Tỉ lệ: 23,3 % 4. Các hệ thức về cạnh và  Biết các hệ  thức về  cạnh  Tính   được   các   cạnh  đường cao trong tam giác  và  đường  cao  trong  tam  hoặc   góc       trong   tam  vuông. giác vuông. giác vuông. TN TL TN TL Số câu: 3(c: 8,9,10) 1(c: 11) Số điểm: 1,33 Số điểm: 1,0 0.33 Tỉ lệ: 13,3 %
  3. 5. Các tỉ số lượng giác của Biết định nghĩa, tính chất Hiểu được định nghĩa, góc nhọn. tỉ số lượng giác của góc tính chất để tính hoặc nhọn. sắp xếp tỉ số lượng giác của góc nhọn. TN TL TN TL Số câu: 3(c:12,13, 1 Số điểm: 1,5 Số điểm: 14) Tỉ lệ: 15 % 1,0 0,5 6. Các   hệ   thức   về   cạnh   và  Hiểu được hệ thức để Vận dụng kiến thức góc trong tam giác vuông tính cạnh trong tam giác Giải bài tập liên vuông, hiểu kiến thức quan. để vẽ hình. TN TL TN TL TL Số câu: 1(c: 15) Vẽ hình 1 Số điểm: 1,58 Số điểm: 0.33 0,25 1,0 Tỉ lệ: 15,8 % Số câu: 12TN Số câu: 3TN+ 3TL Số câu: 2 Số câu: 1 Số điểm: 10 Cộng: Số điểm: 4,0 Số điểm: 3,0 Số điểm: 2,0 Số điểm: 1,0 (làm tròn) Ghi chú: - Các bài tập kiểm tra việc nhớ các kiến thức (công thức, quy tắc,...) được xem ở mức nhận biết. - Các bài tập có tính áp dụng kiến thức (theo quy tắc, thuật toán quen thuộc, tương tự SGK...) được xem ở mức thông hiểu. - Các bài tập cần sự liên kết các kiến thức được xem ở mức vận dụng thấp; có sự linh hoạt, sáng tạo được xem ở mức vận dụng cao.
  4. Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm ĐỀ KT GIỮA KỲ I (2023-2024) Điểm Họ và Tên:………………………… MÔN: TOÁN 9 Lớp: …… (Thời gian 60’ không kể phát đề) MÃ ĐỀ 1. I. TRẮC NGHIỆM. (5 Điểm) Chọn đáp án đúng nhất và ghi vào phần làm bài. Câu 1. Căn bậc hai số học của 81 là : A. 4 và - 4 B. 9 C. - 4 D. 8 và – 8 Câu 2. Căn bậc ba của -27 là : A. 4 và - 4 B. 4 C. - 3 D. 8 và – 8 Câu 3. Phép so sánh nào sau đây là sai ? A. 3 2 > 7 . B. 5 2 < 4 3 . C. –5 2 < 4 2 . D. 2 – 5 < 0. Câu 4. 2,5. 10 có giá trị bằng: A. 5 B. -5 C. 5 D. 10 2 Câu 5. Kết quả của phép tính là: 18 1 1 1 1 A. B. C. − D. 9 3 3 3 Câu 6: (5 − 29) 2 có giá trị bằng: A. 5 29 ; B. – 5 29 ; C. 29 5 ; D. 5 29 2 Câu 7. Trục căn ở mẫu của biểu thức ta được : 3 −1 A. 3 + 1 B. 3 − 1 C. - 3 + 1D. - 3 − 1 Câu 8. Cho ∆A BC vuông tại A, đường cao AH. Hệ thức nào sau đây là sai ? A. AC2 = CH.BC B. AB.AC = BC.AH 1 1 1 C. BC.CH = AH2 D. = + AH 2 AB2 AC 2 Câu 9. Cho ∆A BC vuông tại A, đường cao AH, biết BC = 9cm; HC= 4cm. Độ dài cạnh AC là: A. 8cm B. 6cm C. 7cm D. 5cm Câu 10: Cho hình vẽ bên. Độ dài x bằng: A. 2cm B. 4cm C. 3cm D. 5cm 0 Câu 11: Cho hình vẽ, Cho ∆DEF có góc D = 90 và đường cao DI. Khi đó cos F bằng: DI DF DE A. B. C. D. IF EF EF e i d f
  5. cos430 Câu 12: Kết quả của phép tính bằng: sin 47 0 1 A. 2. B. . C. 1. D. 3. 2 Câu 13: Kết quả của phép tính sin2400 + sin2500 bằng : A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 14: Đẳng thức nào sau đây là đúng? A. sin 50o = cos 30o B. tan 40o = cotg 60o C. cotg 50o = tan 45o D. sin 58o = cos 32o Câu 15: Cho ∆ABC vuông tại A có BC = 6cm; góc B= 30o. Trường hợp nào sau đây là đúng ? A. AB = 3 cm B. AC = 3 3 cm C. AC = 3 2 cm D . AC = 3 cm II. TỰ LUẬN. (5 Điểm) Bài 1. ( 1đ) Tính giá trị của biểu thức: 1 1 a) A = 2 2 − 3 18 + 4 32 − 50 ; b) B = + 2− 6 2+ 6 1 Bài 2. (0,75 điểm) Tìm x biết : 2 36 x − 36 − 9 x − 9 − 4 4 x − 4 + x − 1 = 16 3 x 1 1 2 Bài 3: ( 1,5 điểm) Cho biểu thức: A = − : + x −1 x − x 1+ x x −1 a/ Tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa. b/ Rút gọn biểu thức A. Câu 4: ( 0,5Điêm ) Tính cos 2 200 + cos 2 400 + cos 2 500 + cos 2 700 Câu 5: (1,25 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BC = 8cm, BH = 2cm. a. Tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC, AH. b. Trên cạnh AC lấy điểm K (K ≠ A, K ≠ C), gọi D là hình chiếu của A trên BK. Chứng minh rằng: BD.BK = BH.BC. BÀI LÀM: I. TRẮC NGHIỆM. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ.án II. TỰ LUẬN. ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………......
  6. ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ĐÁP ÁN. MÃ ĐỀ I I. TRẮC NGHIỆM (5 Điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 B C B A B C A C B A C C B D D Phần II.. Tự Luận: (5điểm)
  7. Câu Nội dung Điểm 1 a) A = 2 2 − 3 18 + 4 32 − 50 . A = 2 2 − 3 9.2 + 4 16.2 − 25.2 A = 2 2 − 9 2 + 16 2 − 5 2 ; 0,25 A =4 2 0,25 1 1 c) C = + 2− 6 2+ 6 2+ 6 2− 6 0,25 = + −2 −2 4 0,25 = = −2 −2 2 2 36 x − 36 − 1 9 x − 9 − 4 4 x − 4 + x − 1 = 16 (1) (ĐK:x 1) 3 1 0,25 (1) 2 36( x − 1) − 9( x − 1) − 4 4( x − 1) + x − 1 = 16 3 0,25 12 x − 1 − x − 1 − 8 x − 1 + x − 1 = 16 4 x − 1 = 16 x −1 = 4 x − 1 = 16 x = 17 (tmđk) 0,25 Vậy phương trình có một nghiệm x = 17 3 a. Biểu thức A xác định x > 0 và x 1. 0,5 b. Rút gọn A: x 1 1 2 = − : + 0,25 x −1 x ( x − 1) 1 + x ( x − 1)( x + 1) x −1 x −1 + 2 x −1 x +1 0,25 = : = : x ( x − 1) ( x − 1)( x + 1) x ( x − 1) ( x − 1)( x + 1) 0,5 x −1 ( x − 1)( x + 1) x −1 = . = x ( x − 1) x +1 x 0,5 cos 20 + cos 40 + cos 50 + cos 70 2 0 2 0 2 0 2 0 = sin2700 + cos2700 + cos2+ 400 + sin2400 4 = 1 + 1 = 2 Hình vẽ o,25
  8. Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm ĐỀ KT GIỮA KỲ I (2023-2024) Điểm Họ và Tên:………………………… MÔN: TOÁN 9 Lớp: …… (Thời gian 60’ không kể phát đề) a/ Ta có ΔABC vuông tại A, đường cao AH ⇒ AB2 = BH.BC = 2.8 = 16 (hệ thức lượng trong tam giác vuông) ⇒ AB = 4cm (Vì AB > 0) 0,25đ Mà BC2 = AB2 + AC2 (Định lý Pitago trong tam giác vuông ABC) 0,25 đ Có HB + HC = BC ⇒ HC = BC – HB = 8 – 2 = 6 cm Mà AH2 = BH.CH = 2.6 = 12 (hệ thức lượng trong tam giác vuông) ⇒ (Vì AH > 0) 0,25đ b. 0,25đ Ta có ΔABK vuông tại A có đường cao AD ⇒ AB2 = BD.BK (1) Mà AB2 = BH.BC (chứng minh câu a) (2) Từ (1) và (2) suy ra BD.BK = BH.BC MÃ ĐỀ 2.
  9. I. TRẮC NGHIỆM. (5 Điểm) Chọn đáp án đúng nhất và ghi vào phần làm bài. Câu 1: Căn bậc hai số học của 36 là : A. 6 và - 6 B. -6 C. 6 D.1 8 và –1 8 Câu 2 : Căn bậc ba của 27 là : A. 3 và - 3 B. 3 C. - 3 D. 9 và – 9 Câu 3: Phép so sánh nào sau đây là sai ? A. 2 2 > 7 . B. 1 – 3 < 0. C. 3 2 < 2 3 . D. –5 2 < 4 2 . 2 Câu4 : Trục căn ở mẫu của biểu thức ta được : 3 −1 A. 3 +1 B. 3 −1 C. - 3 + 1 D. - 3 − 1 2 Câu 5: Kết quả của phép tính là: 18 1 1 1 1 A. B. C. − D. 9 3 3 3 Câu 6: (5 − 29) 2 có giá trị bằng: A. 5 29 ; B. – 5 29 ; C. 29 5 ; D. 5 29 Câu7 : 2,5. 10 có giá trị bằng: A.- 5 B. 5 C. 5 D. 10 Câu 8: Cho ∆A BC vuông tại A, đường cao AH. Hệ thức nào sau đây là sai ? A. AC2 = CH.BC B. AB.AC = BC.AH 1 1 1 C. BC.BH = AH2 D. 2 = 2 + AH AB AC 2 Câu 9: Cho ∆A BC vuông tại A, đường cao AH, biết BC = 10cm; HC= 3,6cm. Độ dài cạnh AC là: A. 7cm B. 6cm C. 4cm D. 5cm Câu 10: Cho hình vẽ bên. Độ dài x bằng: A. 4cm B. 2cm C. 3cm D. 5cm 0 Câu 11: Cho hình vẽ, Cho ∆DEF có góc D = 90 và đường cao DI. Khi đó cos F bằng: e i d f DI DF DE A. B. C. D. IF EF EF cos430 Câu 12: Kết quả của phép tính bằng: sin 47 0
  10. 1 A. 2. B. . C. 1. D. 3. 2 Câu 13: Kết quả của phép tính sin 2 600 + cos2 600 bằng: A.1 B. 0. C. 3 D. 2 Câu 14: Đẳng thức nào sau đây là đúng? A. sin 50o = cos 30o B. tan 40o = cotg 60o C. cotg 50o = tan 45o D. sin 58o = cos 32o Câu 15: Cho ∆ABC vuông tại A có BC = 6cm; góc B= 30o. Trường hợp nào sau đây là đúng ? A. AB = 3 cm B. AB = 3 3 cm C. AC = 3 2 cm D . AC = 3 cm II. TỰ LUẬN. (5 Điểm) Bài 1: ( 1điểm) Tính giá trị của biểu thức: 1 1 a)A = 2 2 − 3 18 + 4 32 − 50 ; b) B = + 2− 6 2+ 6 1 Bài 2. (0,75 điểm) Tìm x biết : 2 36 x − 36 − 9 x − 9 − 4 4 x − 4 + x − 1 = 16 3 x 1 1 2 Bài 3: ( 1,5 điểm) Cho biểu thức: A = − : + x −1 x − x 1+ x x −1 a/ Tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa. b/ Rút gọn biểu thức A. Câu 4: ( 0,5 Điểm ) Tính cos 2 200 + cos 2 400 + cos 2 500 + cos 2 700 Câu 5: (1,25 điểm) Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MH. Biết NP = 8cm, NH = 2cm. a. Tính độ dài các đoạn thẳng MP, MN , MH. b. Trên cạnh MP lấy điểm Q (Q ≠ M, Q ≠ P), gọi D là hình chiếu của M trên NQ. Chứng minh rằng: ND.NQ = NH.NP BÀI LÀM: I. TRẮC NGHIỆM. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ.án II. TỰ LUẬN. ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………......
  11. ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ĐÁP ÁN : ĐỀ II TRẮC NGHIỆM 5Điêm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 C B B A B C A C B A C C B D D Phần II.. Tự Luận: (5điểm)
  12. Câ Nội dung Điểm u 1 a) A = 2 2 − 3 18 + 4 32 − 50 . A = 2 2 − 3 9.2 + 4 16.2 − 25.2 A = 2 2 − 9 2 + 16 2 − 5 2 ; 0,25 A =4 2 0,25 1 1 c) C = + 2− 6 2+ 6 2+ 6 2− 6 0,25 = + −2 −2 4 0,25 = = −2 −2 2 2 36 x − 36 − 1 9 x − 9 − 4 4 x − 4 + x − 1 = 16 (1) (ĐK:x 1) 3 1 0,25 (1) 2 36( x − 1) − 9( x − 1) − 4 4( x − 1) + x − 1 = 16 3 0,25 12 x − 1 − x − 1 − 8 x − 1 + x − 1 = 16 4 x − 1 = 16 x −1 = 4 x − 1 = 16 x = 17 (tmđk) 0,25 Vậy phương trình có một nghiệm x = 17 3 a. Biểu thức A xác định x > 0 và x 1. 0,5 b. Rút gọn A: x 1 1 2 = − : + 0,25 x −1 x ( x − 1) 1 + x ( x − 1)( x + 1) x −1 x −1 + 2 x −1 x +1 0,25 = : = : x ( x − 1) ( x − 1)( x + 1) x ( x − 1) ( x − 1)( x + 1) 0,5 x −1 ( x − 1)( x + 1) x −1 = . = x ( x − 1) x +1 x 0,5 cos 20 + cos 40 + cos 50 + cos 70 2 0 2 0 2 0 2 0 = sin2700 + cos2700 + cos2+ 400 + sin2400 4 = 1 + 1 = 2 5 a/ Ta có MNP vuông tại P, đường cao MH Hv 0,2 ⇒ MN2 = NH.NP = 2.8 = 16 (hệ thức lượng trong tam giác vuông) 5 ⇒ MN = 4cm (Vì AB > 0) 0,25đ Mà NP2 = MN2 + MP2 (Định lý Pitago trong tam giác vuông MNP) MP = 0,25 đ Có HN + HP = NP ⇒ HP = 6 cm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2