intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3

Chia sẻ: Thẩm Quân Ninh | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

12
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022" được biên soạn bởi trường THPT Sơn Động số 3. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi để nắm chi tiết các bài tập, làm tư liệu tham khảo trong quá trình giảng dạy, củng cố, nâng cao kiến thức cho học sinh. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3

  1. SỞ GD&ĐT BẮC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 3 NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn: Vật lí – Lớp: 11 (Đề thi gồm có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề Họ và tên thí sinh:………………………………………….Lớp:……………………………. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 Điểm) Câu 1: Đo cường độ dòng điện bằng đơn vị nào sau đây? A. Niutơn (N). B. Jun (J). C. Ampe (A). D. Oát (W). Câu 2: Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp mỗi pin có suất điện độ 4 V và điện trở trong 1 Ω. Suất  điện động và điện trở trong của bộ pin là A. 3 V và 3 Ω. B. 3 V và 1/3 Ω. C. 9 V và 1/3 Ω. D. 12 V và 3 Ω. Câu 3: 1nF bằng A. 10­12 F. B. 10­9 F. C. F. D. 10­6 F. Câu 4: Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu  đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức A. . B. U = E.d. C. . D. . Câu 5: Lực làm di chuyển các hạt tải điện qua nguồn là: A. Lực điện. B. Lực lạ. C. Lực tương tác giữa các hạt tải điện và điện cực. D. Lực tương tác giữa các hạt tải điện. Câu 6: Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho A. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ. B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng. C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó. D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó. Câu 7: Công của lực điện không phụ thuộc vào A. Cường độ của điện trường. B. Độ lớn điện tích bị dịch chuyển. C. Vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. D. Hình dạng của đường đi. Câu 8: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho: A. Khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. B. Khả năng tích điện cho hai cực của nó. C. Khả năng tác dụng lực của nguồn điện. D. Khả năng thực hiện công của nguồn  điện. Câu 9: Tính cường độ điện trường do một điện tích điểm gây ra tại một điểm cách nó 5cm  trong chân không. A. 9,37.C. B. 1,44.C. C. 144.C. D. 1,37.C. Câu 10: Tác dụng đặc trưng nhất của dòng điện là tác dụng A. Hóa học. B. Sinh lí. C. Từ. D. Nhiệt. Câu 11: Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Ngắt tụ khỏi nguồn, giảm  điện dung xuống còn một nửa thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ A. không đổi. B. tăng gấp đôi. C. giảm còn một nửa. D. giảm còn một phần.
  2. Câu 12: Một tụ điện có điện dung 500pF mắc vào hai cực của một máy phát điện có hiệu điện  thế 220V. Điện tích của tụ điện bằng A. 0,31μC. B. 0,21μC. C. 0,11μC. D. 0,01μC. Câu 13: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 2μC dọc theo chiều một đường  sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là A. J. B. 1000 J. C. ­ J. D. 1 J. Câu 14: Tại 2 điểm M và N có = 220 V và = 100 V. Hiệu điện thế giữa M và N là A. 120V. B. 90V. C. ­110V. D. ­90V. Câu 15: Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng . Điện dung  của tụ là A. 2 μF. B. 2 mF. C. 20 nF. D. 2.F. Câu 16: Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật? A. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc. B. Đặt một thanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện. C. Đặt một vật gần nguồn điện. D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin. Câu 17: Điện năng tiêu thụ được đo bằng A. Điện kế. B. Vôn kế. C. Công tơ điện. D. Ampe kế. Câu 18: Điện trường là A. Môi trường dẫn điện. B. Môi trường chứa các điện tích. C. Môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác  đặt trong nó. D. Môi trường không khí quanh điện tích. Câu 19: Nhiễm điện hai bản kim loại của tụ điện là một loại nhiễm điện do A. hưởng ứng. B. cọ xát. C. hưởng ứng và tiếp xúc. D. tiếp xúc. Câu 20: Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện nào dưới  đây khi chúng hoạt động ? A. Quạt điện. B. Acquy đang được nạp điện. C. Ấm điện. D. Bóng đèn dây tóc. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 Điểm) Câu 1 (2.5 điểm): Hai điện tích điểm q1 = 10­8C, q2 = 2.10­8C đặt tại hai điểm A, B trong không  khí với  AB = 10 cm. a) Xác định lực tương tác giữa 2 điện tích q1 và q2 b) Nếu đặt hai điện tích đó vào trong chất điện môi có hằng số điện môi  và giữ nguyên  khoảng cách giữa chúng. Thì lực tương tác điện giữa chúng bằng bao nhiêu? c) Xác định cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường thẳng nối A và B, cách A  và B những khoảng lần lượt là MA= 4cm; MB= 6cm. Câu 2 (2 điểm): Mắc một điện trở 18 vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong 2 thì  hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 9V. a) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch, tính suất điện động của nguồn điện? b) Tính công suất mạch ngoài, công suất nguồn điện? Câu 3: (0.5 điểm) Một siêu điện được sủ dụng ở hiệu điện thế 220V, cường độ dòng điện  chạy qua siêu điện là 2A. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng ấm siêu tốc trong 30  ngày, mỗi ngày sử dụng 40 phút, biết giá điện là 1500 đồng/1 số điện.
  3. ……………. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2