intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nông Sơn, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

10
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nông Sơn, Quảng Nam" là tài liệu tham khảo được TaiLieu.VN sưu tầm để gửi tới các em học sinh đang trong quá trình ôn thi, giúp học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học và nâng cao kĩ năng giải đề thi. Chúc các em học tập và ôn thi hiệu quả!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nông Sơn, Quảng Nam

  1. TRƯỜNG THPT NÔNG SƠN KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2022 - 2023 TỔ: TOÁN – LÍ - TIN MÔN VẬT LÝ - KHỐI LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 21 câu) ĐỀ CHÍNH THỨC (Không kể thời gian giao đề) (Đề có 3 trang) Họ tên : .......................................................... Lớp..................SBD……………… Mã đề 208 I. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Câu 1: Một người chuyển động thẳng có độ dịch chuyển d trong khoảng thời gian t. Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian đó là: d d d A. v tb = . B. v tb = . C. v tb = d.t. D. v tb = 2 . t 2t t Câu 2: Chọn đáp án sai ? A. Ta có thể đo thời gian chuyển động của vật bằng đồng hồ đo thời gian hiện số. B. Khi sử dụng đồng hồ bấm giây để đo thời gian nhược điểm là độ chính xác không cao. C. Ta chỉ có thể đo thời gian chuyển động của vật bằng đồng hồ bấm giây. D. Khi sử dụng đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện ưu điểm là đo chính xác nhưng nhược điểm là thiết bị cồng kềnh. Câu 3: Cho các dữ kiện sau: 1. Kiểm tra giả thuyết 3. Rút ra kết luận 2. Hình thành giả thuyết 4. Đề xuất vấn đề 5. Quan sát hiện tượng, suy luận Sắp xếp lại đúng các bước tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí. A. 1 – 2 – 3 – 4 – 5. B. 5 – 2 – 1 – 4 – 3 . C. 2 – 1 – 5 – 4 – 3. D. 5 – 4 – 2 – 1 – 3. Câu 4: Đâu là đặc điểm của vectơ vận tốc? Vecto vận tốc có: A. Gốc nằm trên vật chuyển động có hướng là hướng của độ dịch chuyển. B. Độ lớn tỉ lệ với độ lớn của tốc độ. C. Gốc nằm trên vật chuyển động có hướng ngược hướng với độ dịch chuyển. D. Độ lớn tỉ lệ với thời gian chuyển động. Câu 5: Gọi d0, v0, lần lượt là độ dịch chuyển và vận tốc vào thời điểm ban đầu ứng với t0 =0; d, v lần lượt là độ dịch chuyển và vận tốc vào thời điểm t, a là gia tốc thì công thức tính độ dài của độ dịch chuyển trong chuyển động thẳng nhanh dần đều là: 1 1 A. d = v0 t + at 2 (a và v0 cùng dấu). B. d = d 0 + v0 t + at 2 (a và v0 trái dấu). 2 2 1 1 C. d = v0 t + at 2 (a và v0 trái dấu). D. d = d 0 + v0 t + at 2 (a và v0 cùng dấu). 2 2 Câu 6: Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện nguyên tắc nào dưới đây? A. Đọc kĩ nội quy và thực hiện theo nội quy phòng thực hành. B. Mang đồ ăn vào phòng thực hành. C. Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của bàn bè trong lớp. D. Có thể nhận biết hóa chất bằng cách ngửi hóa chất. Câu 7: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: Đối tượng nghiên cứu của Vật lí gồm các dạng vận động của ........... và năng lượng. A. trường. B. Mặt trời. C. Trái đất. D. vật chất. Câu 8: Khi phát hiện người bị điện giật, điều ta cần làm trước tiên là: A. Gọi cấp cứu. B. Đưa người bị điện giật ra khỏi khu vực có điện. C. Ngắt nguồn điện. D. Gọi người đến sơ cứu. Câu 9: Chọn ý sai. Chuyển động thẳng chậm dần đều có A. vectơ gia tốc cùng chiều với vectơ vận tốc. Trang 1/3 - Mã đề 208
  2. B. độ dịch chuyển là hàm số bậc hai của thời gian. C. gia tốc có độ lớn không đổi theo thời gian. D. vận tốc tức thời là hàm số bậc nhất của thời gian. Câu 10: Phép đo một đại lượng vật lý là A. phép so sánh nó với một đại lượng được quy ước làm đơn vị. B. phép so sánh trực tiếp nhờ dụng cụ đo. C. phép tính toán dựa trên các quy chuẩn của phép đo thông qua các công thức D. phép phân tích các đại ượng vật lý thông qua đó dùng các thiết bị nhằm so sánh với nó. Câu 11: Thành tựu nghiên cứu nào sau đây của vật lí được coi là có vai trò quan trọng trong việc mở đầu cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất? A. Nghiên cứu về nhiệt động lực học. B. Nghiên cứu về thuyết tương đối. C. Nghiên cứu về lực vạn vật hấp dẫn. D. Nghiên cứu về cảm ứng điện từ. Câu 12: Em hãy chọn đáp án đúng: Đâu là một phép đo gián tiếp? A. Phép đo khối lượng của vật bằng dụng cụ cân. B. Phép đo thời gian chuyển động bằng đồng hồ. C. Phép đo chiều dài của một cái hộp hình chữ nhật. D. Phép đo tốc độ trung bình của vật bằng đồng hồ đo thời gian và thước. Câu 13: Một chất điểm chuyển động biến đổi với phương trình vận tốc v = 2 − 3t m/s .Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về chuyển động của chất điểm? A. Chất điểm chuyển động chậm dần đều theo chiều dương với gia tốc 2m/ s 2. B. Chất điểm chuyển động nhanh dần đều theo chiều dương với gia tốc 2m/ s 2. C. Chất điểm chuyển động nhanh dần đều theo chiều dương với gia tốc 3m/s2. D. Chất điểm chuyển động chậm dần đều theo chiều dương với gia tốc có độ lớn 3m/s2. Câu 14: Đồ thị nào sau đây là của chuyển động thẳng nhanh dần đều? A. Đồ thị 1 B. Đồ thị 4 C. Đồ thị 3 D. Đồ thị 2 Câu 15: Một vật bắt đầu chuyển động từ điểm O đến điểm B, sau đó chuyển động về điểm A (hình vẽ). Quãng đường và độ dịch chuyển của vật tương ứng bằng A. 8m; -2m. B. 2m; 2m. C. 2m; -2m. D. 7m; 3m. Câu 16: Hai người đi xe đạp từ A đến C, người thứ nhất đi theo đường từ A đến B, rồi từ B đến C; người thứ hai đi thẳng từ A đến C (Hình vẽ). Cả hai đều về đích cùng một lúc. Hãy chọn kết luận đúng? A. Độ dịch chuyển của người thứ nhất là 7 km, hướng 450 Đông – Bắc. B. Độ dịch chuyển của người thứ nhất nhỏ hơn người thứ hai . C. Độ dịch chuyển của người thứ nhất lớn hơn người thứ hai . D. Người thứ nhất đi được quãng đường 8 km. Trang 2/3 - Mã đề 208
  3. Câu 17: Chon câu trả lời đúng? Để đo được tốc độ trung bình chuyển động của vật bằng dụng cụ thực hành thì ta cần đo: A. Chu vi của vật. B. Độ dịch chuyển của vật. C. Quãng đường chuyển động của vật và khoảng thời gian để đi hết quãng đường đó. D. Đường kính của vật. Câu 18: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật A. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần. B. chuyển động tròn. C. chuyển động thẳng và không đổi chiều. D. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần. Câu 19: Em hãy chọn câu sai? A. Khi vật chuyển động thẳng, có đổi chiều thì độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi được là bằng nhau. B. Khi vật chuyển động thẳng, không đổi chiều thì độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi được là bằng nhau. C. Độ dịch chuyển là một đại lượng véc tơ, cho biết độ dài và hướng của sự thay đổi vị trí của vật. D. Khi vật chuyển động thẳng, có đổi chiều thì độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi được không bằng nhau. Câu 20: Chọn đáp án sai? A. Vận tốc trung bình là một đại lượng có hướng. B. Vận tốc trung bình là một đại lượng vô hướng. C. Tốc độ tức thời là một đại lượng vô hướng. D. Tốc độ trung bình là một đại lượng vô hướng. Câu 21: Nhận xét nào sau đây đúng với một chất điểm chuyên động thẳng theo một chiều với gia tốc a = 2 m/s2? A. Lúc đầu vận tốc bằng 0 thì 2 s sau vận tốc của vật bằng 6 m/s. B. Lúc vận tốc bằng 5 m/s thì 1 s sau vận tốc của vật bằng 7 m/s. C. Lúc vận tốc bằng 2 m/s thì 2 s sau vận tốc của vật bằng 8 m/s. D. Lúc vận tốc bằng 4 m/s thì 2 s sau vận tốc của vật bằng 10 m/s. II. TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1: (1đ) Một xe A chạy thẳng về hướng Bắc với tốc độ 30 km/h. xe B chạy thẳng về hướng Nam với tốc độ 60 km/h. tính độ lớn vận tốc của xe B đối với xe A. Câu 2: (2đ) Cùng một lúc ở hai điểm cách nhau 600 m, có hai ô tô đi ngược chiều nhau. Xe thứ nhất đi từ A có tốc độ ban đầu là 20 m/s, xe thứ hai đi từ B với tốc độ ban đầu là 20 m/s. Biết xe đi từ A chuyển động nhanh dần đều, xe đi từ B chuyển động chậm dần đều và hai xe chuyển động với gia tốc có cùng độ lớn 1 m/s2 . Nếu chọn phương tính độ dài của độ dịch chuyển trùng với đường thẳng AB, gốc tính độ lớn độ dịch chuyển tại A, chiều dương hướng từ A sang B, gốc thời gian lúc hai xe xuất phát. a.Viết phương trình chuyển động của hai xe. b. Xác định thời điểm vị trí hai xe gặp nhau ------ HẾT ------ Trang 3/3 - Mã đề 208
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2