intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du

  1. PHÒNG GD&ĐT MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022 - 2023 BẮC TRÀ MY MÔN GDCD - LỚP 6 TRƯỜNG THCS (Đề chính thức) NGUYỄN DU Thời gian: 45 phút (không kể giao đề) Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Chủ đề Vận dụng thấp Vận dụng cao 1. Ứng phó với tình - TN: Biết khái niệm - TN: Hiểu được hành - TN: Liên hệ, lựa - TL: Liên hệ bản huống nguy hiểm tình huống nguy vi, việc làm giúp ứngchọn phương án xử lí thân để bảo vệ bản (9 câu TN, 1 câu TL) hiểm. phó với tình huống tính huống ứng phó thân khỏi tình huống - TN: Biết tình huống nguy hiểm. với tình huống nguy nguy hiểm trong cuộc nguy hiểm và tình - TL: Hiểu được hậu hiểm. sống. huống không nguy quả của tình huống - TL: Liên hệ, lựa hiểm. nguy hiểm. chọn phương án xử lí - TN: Biết phải làm gì tính huống ứng phó khi gặp tình huống với tình huống nguy nguy hiểm. hiểm. Số câu Số câu : 4TN Số câu : 1TN + 1/3TL Số câu: 1TN +1/3TL Số câu: 1/3 câu TL Số câu: 6TN + 1TL Số điểm Số điểm: 1,33 Số điểm: 1,33 Số điểm: 1,33 Số điểm: 1,0 Số điểm: 5,0 Tỉ lệ % Tỉ lệ : 13,3 Tỉ lệ: 13,3 Tỉ lệ: 13,3 Tỉ lệ: 10 Tỉ lệ : 50 2. Tiết kiệm - TN: Biết khái niệm - TN: Hiểu câu tục - TN: Liên hệ, lựa (4 câu TN, 1 câu TL) tiết kiệm. ngữ nói về tiết kiệm. chọn phương án xử lí - TN: Biết hành vi, - TN: Hiểu được việc tính huống thể hiện việc làm thể hiện/ làm thể hiện tiết kiệm biết tiết kiệm. không thể hiện tiết hay không tiết kiệm. kiệm. - TL: Hiểu và giải - TN: Biết ý nghĩa của thích câu tục ngữ nói tiết kiệm. về tiết kiệm. - TN: Biết đối lập với
  2. tiết kiệm là gì. - TL: Biết biểu hiện của tiết kiệm. Số câu Số câu : 5TN + 1/2TL Số câu : 2TN + Số câu : 2 câu TN Số câu: 9TN + 1TL Số điểm Số điểm: 2,66 1/2TL Số điểm: 0,66 Số điểm: 5,0 Tỉ lệ % Tỉ lệ: 2,67 Số điểm: 1,66 Tỉ lệ: 6,7 Tỉ lệ: 50 Tỉ lệ: 16,7 TS câu 9TN; 1/2TL 3TN; 5/6TL 3TN; 1/3TL 1/3TL 15TN; 2TL TS điểm: 4,0 3,0 2,0 1,0 10 Tỉ lệ: 40 30 20 10 100
  3. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU MÔN GDCD - LỚP 6 (Đề chính thức) Thời gian: 45 phút (không kể giao đề) CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ MÔ TẢ TT Ứng phó với tình huống nguy hiểm Nhận biết - TN: Biết khái niệm tình huống nguy hiểm. - TN: Biết tình huống nguy hiểm và tình huống không nguy hiểm. - TN: Biết phải làm gì khi gặp tình huống nguy hiểm. Thông hiểu - TN: Hiểu được hành vi, việc làm giúp ứng phó với tình huống nguy hiểm. - TL: Hiểu được hậu quả của tình huống nguy hiểm. 1 Vận dụng - TN: Liên hệ, lựa chọn phương án xử lí tính huống ứng phó với tình huống nguy hiểm. - TL: Liên hệ, lựa chọn phương án xử lí tính huống ứng phó với tình huống nguy hiểm. Vận dụng cao - TL: Liên hệ bản thân để bảo vệ bản thân khỏi tình huống nguy hiểm trong cuộc sống. 2 Tiết kiệm Nhận biết - TN: Biết khái niệm tiết kiệm. - TN: Biết hành vi, việc làm thể hiện/ không thể hiện tiết kiệm. - TN: Biết ý nghĩa của tiết kiệm. - TN: Biết đối lập với tiết kiệm là gì. - TL: Biết biểu hiện của tiết kiệm. Thông hiểu - TN: Hiểu câu tục ngữ nói về tiết kiệm. - TN: Hiểu được việc làm thể hiện tiết kiệm hay không tiết kiệm. - TL: Hiểu và giải thích câu tục ngữ nói về tiết kiệm. Vận dụng - TN: Liên hệ, lựa chọn phương án xử lí tính huống thể hiện biết tiết kiệm.
  4. Vận dụng cao / PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU NĂM HỌC 2022 ­ 2023 MÔN GDCD ­  LỚP 6 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (không kể giao đề) I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm): (Học sinh chọn đáp án đúng nhất và ghi vào giấy làm bài, ví dụ: 1A, 2C, 3D,….Mỗi câu đúng được 0,33 điểm;   3 câu đúng được 1,0 điểm) Câu 1. Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về tiết kiệm? A. Sống tiết kiệm dễ trở thành bủn xỉn, ích kỉ. B. Thể hiện sự quý trọng công sức bản thân và người khác. C. Người tiết kiệm là người biết chia sẻ, vì lợi ích chung. D. Tiết kiệm sẽ đem lại ý nghĩa to lớn về kinh tế. Câu 2. Khi gặp tình huống nguy hiểm, chúng ta cần
  5. A. bình tĩnh. C. lo lắng. B. hoang mang. D. hốt hoảng. Câu 3.  Khi K đang ngồi xem ti vi một mình trong phòng khách vừa bật điều hòa vừa quạt trần thì A đến rủ đi đá bóng. Thấy vậy, K liền cùng  bạn A chạy đi chơi mà không tắt các thiết bị điện trong nhà. Nếu là bạn A em sẽ khuyên bạn K điều gì? A. Tắt tất cả các phương tiện, thiết bị dùng điện khi không cần thiết.  B. Đồng ý với bạn, để vậy lát đi đá bóng về không cần bật nữa. C. Khuyên bạn tắt ti vi, nhưng vẫn để điều hòa lát đá bóng về cho mát. D. Không nói gì vì đó là việc của bạn, mình không quan tâm. Câu 4. Sử dụng một cách hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian sức lực của mình và của người khác gọi là A. tiết kiệm. C. keo kiệt. B. hà tiện. D. bủn xỉn. Câu 5. Ý nào sau đây không phải ý nghĩa của sống tiết kiệm? A. Biết quý trọng thành quả lao động của bản thân và người khác. B. Đảm bảo cho cuộc sống ổn định, ấm no, hạnh phúc. C. Làm giàu cho bản thân gia đình và đất nước. D. Dễ trở thành ích kỉ, bủn xỉn và bạn bè xa lánh. Câu 6. Câu “Tích tiểu thành đại” nói về A. tự tin.  C. tự chủ. B. tiết kiệm D. hà tiện. Câu 7. Hành động nào dưới đây không biểu hiện sự tiết kiệm? A. Tiêu xài hoang phí. C. Bảo vệ của công. B. Chi tiêu hợp lí. D. Bảo quản đồ dùng.
  6. Câu 8. Đối lập với tiết kiệm là: A. xa hoa, lãng phí. B. cần cù, chăm chỉ. C. cẩu thả, hời hợt. D. trung thực, thẳng thắn. Câu 9. Những sự việc bất ngờ xảy ra, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, gây thiệt hại về  tài sản, môi trường cho bản   thân, gia đình và cộng đồng xã hội là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Tình huống nguy hiểm. C. Nguy hiểm tự nhiên. B. Ô nhiễm môi trường. D. Bất lợi của thiên nhiên. Câu 10. Tình huống nào được coi là tình huống nguy hiểm? A. Đi chơi công viên cùng ba mẹ. C. Thả diều dưới đường dây điện. B. Thả diều ngoài bãi đất trống. D. Vui chơi cùng người thân trong gia đình. Câu 11. Gia đình V sống bằng những đồng lương ít ỏi của bố. Mấy hôm nữa là đến sinh nhật V, nhóm bạn thân trong lớp gợi ý V tổ chức sinh  nhật ở nhà hàng cho sang trọng. Nếu là V em sẽ làm gì? A. Xin bố mẹ tiền để tổ chức ở nhà hàng cho sang trọng. B. Tổ chức sinh nhật tại nhà đơn giản tiết kiệm đầm ấm, vui vẻ. C. Mắng cho bạn một trận vì chẳng biết nghĩ cho gia cảnh nhà mình. D. Mỗi năm sinh nhật có một lần nên phải tổ chức hoành tráng. Câu 12. Khi đang trên đường đi học về, hai bạn T và H gặp cơn mưa dông lớn, sấm sét ầm ầm. H giục T mặc áo mưa và chạy thật nhanh về nhà.   Trong trường hợp này, nếu là T em sẽ làm như thế nào?  A. Rủ H cùng mình tìm nơi trú ẩn an toàn. C. Tìm gốc cây to có tán rộng trú tạm đã. B. Mặc áo mưa và chạy thật nhanh về nhà. D. Không mặc áo mưa nữa để chạy cho nhanh. Câu 13. Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên có thể gây ra hậu quả nào?
  7. A. Không tổn hại về vật chất và tinh thần của con người. B. Gây tổn hại về vật chất, có thể ảnh hưởng đến tính mạng. C. Có tác động tích cực đến nền kinh tế đất nước. D. Không ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân. Câu 14. Bạn Q đỗ đại học nên gia đình bạn quyết định sẽ tổ chức liên hoan thật to để mọi người trong làng biết và đến mừng. Gia đình không đủ   tiền mua lợn để tổ chức liên hoan mời dân làng nên bố mẹ bạn Q quyết định đi vay tiền về  để  tổ  chức cho mát mặt. Em có nhận xét gì về  việc   làm của gia đình Q? A. Gia đình Q làm như vậy là lãng phí, không phù hợp với hoàn cảnh gia đình. B. Gia đình Q làm như vậy là hợp lí, giữ được thể diện cho gia đình C. Gia đình Q làm như vậy là phù hợp với hoàn cảnh gia đình, mong muốn của dân làng D. Gia đình Q làm như vậy là vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức Câu 15. Để tiết kiệm thời gian, vào những lúc rảnh rỗi em sẽ làm gì? A.  Chơi rất nhiều thể loại game. C.  Lên Facebook nói chuyện với mọi người. B.  Rủ bạn bè tụ tập nơi quán xá để ăn uống. D.  Học bài, đọc sách, giúp bố mẹ việc nhà II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1.(2 điểm) Nêu biểu hiện của tiết kiệm. Giải thích câu ca dao sau:  “Tiết kiệm sẵn có đồng tiền Phòng khi túng lỡ không phiền lụy ai.”. Câu 2.(3 điểm) Bố mẹ đi vắng, hai anh em Tuấn và Ngọc ở nhà học bài. Bỗng có tiếng chuông cửa. Ngọc chạy ra thì thấy một chú tự giới thiệu  là nhân viên Công ty Điện lực, đề nghị vào nhà đề kiểm tra các thiết bị điện của gia đình. Ngọc định mở cửa cho chú thợ điện vào thì anh Tuấn   liên tục lắc đầu từ chối và nói rằng sẽ gọi mẹ thì chú bỏ đi.  1/ Nếu Ngọc mở cửa cho chú thợ điện vào nhà khi bố mẹ đi vắng, chuyện gì có thể xảy ra? 2/ Nếu có người lạ tới nhà gõ cửa và yêu cầu mở cửa, em sẽ làm gì? 
  8. 3/ Em sẽ làm được gì để bảo vệ bản thân khỏi những tình huống nguy hiểm từ kẻ xấu?  ­­­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­­  
  9. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU             KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II                    NĂM HỌC 2022­2023      MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – LỚP 6                         (Đề chính thức) I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm):  Mỗi câu đúng được 0.33 điểm. 3 câu đúng được 1.0 điểm . Câ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10  11 12 13 14 15 u ĐA A A   A A D B A A A C B A B A D II. TỰ LUẬN (5,0 điểm): 
  10. Câu Nội dung Điểm
  11. Câu 1 ­ Biểu hiện của tiết kiệm:  + Chi tiêu hợp lí (2,0 điểm) 1,0 + Tắt các thiết bị điện, khóa vòi nước khi không sử dụng.  (Đúng 4 ý  + Sắp xếp thời gian làm việc khoa học. trở lên 1,0;   3 ý 0,75; 2   + Sử dụng hợp lí và khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên. ý 0,5; 1 ý  + Bảo quản đồ dùng học tâp, lao động khi sử dụng. 0,25) ­ Giải thích câu ca dao: “Tiết kiệm sẵn có đồng tiền Phòng khi túng lỡ không phiền lụy ai.”: + Câu ca dao này muốn đề cao tính tiết kiệm trong đời sống hằng  ngày. Chúng ta không thể biết trước được tương lai sẽ như thế nào,  không phải lúc nào cũng khỏe mạnh để làm lụng, kiếm tiền.  + Khuyên con người nên tiết kiệm để phòng khi ốm đau, bất trắc có  thể tự lo cho mình về tiền bạc. 
  12. Câu 2 1/ Nếu Ngọc mở cửa cho chủ thợ điện vào nhà khi bố mẹ đi vắng có  0.5 thể sẽ bị kẻ xấu lợi dụng. (3,0 điểm) 0.5 ­ Hậu quả xảy ra là bị bắt cóc, trộm vào nhà, thậm chí nguy hiểm  đến tính mạng.  2/ Cách xử lí:  ­ Kiên quyết không mở cửa và không cung cấp thông tin cho người  lạ.  ­ Yêu cầu người đó quay lại sau khi có bố mẹ ở nhà. 0.5 ­ Gọi điện cho bố mẹ hoặc người lớn nếu có điện thoại.  ­ Hét lớn để cầu cứu, tìm cách kêu gọi sự giúp đỡ từ hàng xóm và  những người đáng tin cậy ở xung quanh nếu đối tượng tìm cách vào  0.5 nhà.  3/ Để bảo vệ bản thân khỏi những tình huống nguy hiểm từ kẻ xấu: ­ Tìm kiếm phương án thoát khỏi tình huống nguy hiểm: ( Đúng 3  ­ Hét to, kêu cứu, tìm sự hỗ trợ của người lớn. đáp án 1.0; ­ Đánh lạc hướng đối phương. 2 đáp án:  ­ Gọi điện thoại cho người thân và các cơ quan hỗ trợ khẩn cấp  0.5; 1 đáp  (111,112, 113, 114, 115,…). án: 0.25) ­ Chạy đến chỗ đông người để thoát khỏi đổi tượng gây nguy hiểm. …. * Lưu ý: Giáo viên có thể linh hoạt khi chấm bài với những cách giải thích khác phù hợp.
  13. Trà My, ngày 10/03/2023                   Người duyệt đề Giáo viên ra đề
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2