intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi HK 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Phú Bình - Mã đề 428

Chia sẻ: Hoàng Văn Thành | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

74
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi HK 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2017-2018 của trường THPT Phú Bình Mã đề 428 này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi HK 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Phú Bình - Mã đề 428

  1. SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ THI HỌC KÌ I  NĂM HỌC 2017 ­ 2018 TRƯỜNG THPT PHÚ BÌNH MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Họ, tên thí sinh:................................................................SB D:..................... Mã đề thi 428 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Câu 1: Hiện nay, quốc gia nào ở Đông Nam Á chịu ảnh hưởng sâu sắc của đạo Hồi được  truyền bá từ Ấn Độ?   A. Ma­lai­xi­a. B. In­đô­nê­xi­a. C. Xin­ga­po. D. Mi­an­ma. Câu 2: Những công trình kiến trúc tạo nên dáng vẻ oai nghiêm, đồ sộ, hoành tráng và thiết  thực, đó là đặc điểm nghệ thuật của quốc gia cổ đại nào?    A. Hi Lạp  B. Trung Quốc  C. Ấn Độ D. Rô­ma. Câu 3: Lực lượng giữ vai trò quan trọng nhất ở các thị quốc trong các quốc gia cổ đại Địa  Trung Hải?    A. Nô lệ  B. Thị dân  C. Thương nhân  D. Bình dân Câu 4: Từ thế kỉ XVIII cho đến thế kỉ XIX, tình hình khu vực Đông Nam Á có đặc điểm gì?   A. Hình thành các quốc gia phong kiến dân tộc.   B. Các quốc gia phong kiến dân tộc bị suy thoái.   C. Các quốc gia phong kiến dân tộc phát triển thịnh đạt.   D. Bị thực dân phương Tây Xâm lược Câu 5: Những chính sách của vua A­cơ­ba đã làm cho đất nước Ấn Độ   A. bị nước ngoài xâm lược. B. phát triển thịnh vượng.   C. trở thành đế quốc phong kiến. D. bi chia cắt thành nhiều quốc gia nhỏ. Câu 6: Tại Đông Nam Á, người ta đã tìm thấy dấu vết cư trú của con người từ   A. Thời đồ đá B. thời đồ sắt   C. thời đồ đồng. D. những năm đầu Công nguyên Câu 7: Nước nào đi đầu trong việc hiểu biết chính xác về Trái Đất và hệ Mặt trời? Nhờ đâu?    A. Hi Lạp. Nhờ buôn bán giữa các thị quốc  B. Rô­ma, Nhờ sản xuất thủ công nghiệp.    C. Hi Lạp. Nhờ đi biển.  D. Ba Tư. Nhờ khoa học ­ kỹ thuật phát triển.  Câu 8: Được gọi là xã hội chiếm nô, xã hội đó có đặc trưng tiêu biểu là gì?   A. Chủ nô chiếm hữu nhiều nô lệ.   B. Xã hội chủ yếu dựa trên sự bóc lột sức lao động của nô lệ.   C. Xã hội chỉ có hoàn toàn nô lệ.   D. Chủ nô bắt bớ, buôn bán nô lệ. Câu 9: I­li­at và Ô­đi­xê là bản anh hùng ca nổi tiếng của nước nào thời cổ đại?    A. Rô­ma B. Hi Lạp  C. Ai Cập  D. Ấn Độ  Câu 10: Đặc điểm của Thị quốc ở Địa Trung Hải là gì?    A. quốc gia có thành thị.  B. cư dân sống chủ yếu ở thành thị.    C. mỗi thành thị là một quốc gia.  D. mỗi thành thị có nhiều quốc gia.  Trang 1/3­ Mã Đề 428
  2. Câu 11: Ngành kinh tế chủ đạo của các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải?    A. Thương nghiệp  B. Nông nghiệp    C. Thủ công nghiệp và thương nghiệp.  D. Trồng trọt và chăn nuôi.  Câu 12: Phần lớn lãnh thổ của các nước phương Tây cổ đại được hình thành trên những  vùng đất nào?    A. Cao nguyên. B. Núi và cao nguyên.  C. Đồng bằng. D. Núi. Câu 13: Nội dung nào dưới đây phản ánh đời sống của Lãnh chúa trong Lãnh địa   A. Cực khổ.  B. Bình thường.  C. Nhàn rỗi, xa hoa D. Nhàn nhã Câu 14: Người Hi Lạp và Rô­ma đã đưa các sản phẩm thủ công nghiệp bán ở đâu?    A. Khắp thế giới.  B. Khắp Trung Quốc và Ấn Độ.    C. Khắp các nước phương Đông.  D. Khắp mọi miền ven biển Địa Trung Hải.  Câu 15: Từ thế kỉ VII cho đến thế kỉ X, tình hình khu vực Đông Nam Á có đặc điểm gì?   A. Hình thành các quốc gia phong kiến dân tộc.   B. Các quốc gia phong kiến dân tộc phát triển thịnh đạt.   C. Các quốc gia phong kiến dân tộc bị suy thoái.   D. Bị thực dân phương Tây Xâm lược Câu 16: Trong xã hội chiếm hữu nô lệ ở Hi Lạp và Rô­ma có hai tầng lớp cơ bản nào?    A. Chủ nô và kiều dân .  B. Chủ nô và nô lệ.    C. Chủ nô và bình dân  D. Chủ nô và nông dân công xã.  Câu 17: Hồi giáo không chiếm được ưu thế ở đất nước Ấn Độ vì   A. Hồi giáo là một tôn giáo ngoại bang.   B. Hồi giáo mới được du nhập vào Ấn Độ.   C. Người dân Ấn Độ gắn bó mật thiết với Hinđu giáo và Phật giáo.   D. Hồi giáo thực hiện các chính sách tôn giáo khắc nghiệt. Câu 18: Năm 476, đế quốc nào ở Địa Trung Hải một thời oai hùng, bị sụp đổ?    A. Đế quốc Rô­ma.  B. Đế quốc Ba Tư  C. Đế quốc Hi Lạp.  D. Thị quốc A­ten. Câu 19: Nội dung nào dưới đây thể hiện hoàn cảnh ra đời của Vương triều Đêli ở Ấn Độ?   A. Người Hồi giáo gốc Trung Á xâm chiếm Ấn Độ, lập ra vương quốc Hồi giáo Ấn Độ, đóng  đô ở Đêli.   B. Người Hồi giáo đã áp đặt Hồi giáo vào những cư dân ở Ấn Độ theo Hinđu giáo.   C. Văn hóa Hồi giáo được du nhập vào Ấn Độ, đan xen tồn tại với văn hóa truyền thống Ấn  Độ.   D. Người Ấn Độ có nền văn hóa truyền thống, lập ra vương triều mới để bảo vệ bản sắc văn  hóa dân tộc. Câu 20: Nội dung nào sau đây không phải là chính sách thống trị của Vương triều Đêli đối  với nhân dân Ấn Độ?   A. tự giành cho mình những ưu tiên về ruộng đất, địa vị trong xã hội.   B. thực thi chính sách mềm mỏng để giữ yên đất nước.   C. truyền bá và áp đặt Hồi giáo đối với cư dân theo đạo Phật và đạo Hinđu.   D. nắm độc quyền về muối và sắt, thực hiện chính sách "chia để trị". Trang 2/3­ Mã Đề 428
  3. Câu 21: Cư dân ở Địa Trung Hải tập trung chủ yếu ở    A. miền núi  B. thành thị  C. trung du  D. nông thôn Câu 22: "Trong một tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai  cạnh góc vuông". Đó là định lí của ai?    A. Ơ­clit  B. Pi­ta­go C. Ác­si­mét D. Ta­let  Câu 23: Vì sao đến thời cổ đại Hi Lạp và Rô Ma, những hiểu biết về khoa học mới thực sự  trở thành khoa học?   A. Có nhiều thành tựu nổi tiếng.   B. Có độ chính xác cao, đạt đến trình độ khái quát thành định lí, lí thuyết.   C. Có nhiều nhà khoa học lớn.   D. Có hiểu biết trên nhiều lĩnh vực. Câu 24: Tôn giáo được ưu tiên phát triển trong thời kì Vương triều Đêli là   A. Hinđu giáo. B. Hồi giáo. C. Thiên chúa giáo. D. Phật giáo. Câu 25: Tác phẩm nghệ thuật nổi tiếng thế giới "Người lực sĩ ném đĩa, Thần Vệ nữ Mi lô" là  của nước nào?    A. Ấn Độ  B. Rô­ma C. Trung Quốc.  D. Hi Lạp  Câu 26: Từ thế kỉ X cho đến thế kỉ XVIII, tình hình khu vực Đông Nam Á có đặc điểm gì?   A. Các quốc gia phong kiến dân tộc phát triển thịnh đạt.   B. Bị thực dân phương Tây Xâm lược   C. Hình thành các quốc gia phong kiến dân tộc.   D. Các quốc gia phong kiến dân tộc bị suy thoái. Câu 27: Ngoài nô lệ là lực lượng đông nhất, trong xã hội Hi Lạp và Rô­ma còn có lực lượng  nào cũng chiếm tỉ lệ khá đông?    A. Thương nhân  B. Bình dân C. Thợ thủ công  D. Nông dân  Câu 28: Trong các quốc gia cổ đại Hi Lạp và Rô­ma, lực lượng nào là lao động chính làm ra  của cải nhiều nhất cho xã hội?    A. Nô lệ.  B. Bình dân.  C. Chủ nô.  D. Kiều dân. II. PHẦN TỰ LUẬN ( 3,0 điểm) Vì sao nói thành thị như bông hoa rực rỡ trong lòng xã hội phong kiến Tây Âu? ­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­ Trang 3/3­ Mã Đề 428
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2