intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi HK 1 môn Toán lớp 11 năm 2012 - THPT YJUT

Chia sẻ: Mai Mai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:31

24
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo Đề thi HK 1 môn Toán lớp 11 năm 2012 - THPT YJUT dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi HK 1 môn Toán lớp 11 năm 2012 - THPT YJUT

TRƯỜNG THPT YJUT<br /> TỔ TOÁN<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 11<br /> Năm học 2012 - 2013<br /> Thời gian làm bài : 90 phút ( không kể thời gian giao đề)<br /> <br /> Câu 1 ( 3,0 điểm)<br /> 1) Từ các chữ số 0,1,2,3,4,5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 3<br /> chữ số đôi một khác nhau.<br /> 2) Một hộp đựng 30 thẻ được đánh số từ 1….30. Tính xác suất để :<br /> a) Lấy được 2 thẻ mà tích số ( số ghi trên thẻ) của chúng là một số<br /> chẵn.<br /> b) Lấy được 10 thẻ trong đó số thẻ mang số lẻ và số thẻ mang số chẵn<br /> là bằng nhau và có một tấm thẻ mang số chia hết 10.<br /> Câu 2 ( 2,0 điểm)<br /> u 2  u 5  u 3  10<br /> u 4  u 6  26<br /> <br /> Cho cấp số cộng : <br /> <br /> Tìm số hạng đầu và công sai<br /> Câu 3( 2,0 điểm).<br /> Giải các phương trình sau:<br /> 1)<br /> <br /> 2cos 2 x  3  0<br /> 12<br /> <br /> 12<br /> <br /> 14<br /> <br /> 14<br /> <br /> 2) sin x  cos x  2(sin x  cos x) <br /> <br /> 3<br /> cos2 x<br /> 2<br /> <br /> Câu 4( 3,0 điểm)<br /> Cho tứ diện ABCD. Lấy M, N, P lần lượt trên các cạnh AB, AC, AD sao cho<br /> AM <br /> <br /> 1<br /> AB; AN  NC ; AP  PD .<br /> 3<br /> <br /> 1) Tìm giao điểm E,F của MN, MP với (BCD).<br /> 2) Gọi I ,J lần lượt là điểm đối xứng của M qua N và P.Chứng minh<br /> IJ=DC;BI=CJ<br /> 3) Chứng minh IJ là đường trung bình của tam giác MEF.<br /> --------------------------- HẾT -------------------------<br /> <br /> Họ và tên học sinh:…………….............…………………………….. Số BD: ………..<br /> <br /> 1<br /> <br /> HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA 1 TIẾT<br /> ĐẠI SỐ 11 CHƯƠNG I NĂM HỌC: 2012 – 2013.<br /> Câu<br /> Câu 1<br /> 1)(1.0)<br /> <br /> 2)(2.0)<br /> a)(1.0)<br /> <br /> Nội dung<br /> Gọi số tự nhiên gồm 3 chữ số khác nhau là: a1a2 a3 (a1  a2  a3 ; a1  0)<br /> Đặt X  {0,1, 2,3, 4,5}<br /> + Chọn a1  0 từ X : X \{0} có 5 cách chọn<br /> + Chọn a2 từ X : X \ {a1} có 5 cách chọn<br /> + Chọn a2 từ X : X \ {a1 ,a 2 } có 4 cách chọn<br /> Theo quy tắc nhân ta có số các số tự nhiên cần tìm là: 5.5.4=100 số<br /> - đặt X 1  {1,3,5, 7, 9,11,13,15,17,19, 21, 23, 25, 27, 29} là các thẻ ghi số lẻ<br /> - A:” là tích hai thẻ mang số lẻ”:<br /> - Số phần tử không gian mẫu lấy 2 tấm thẻ là : n()  C302<br /> -<br /> <br /> b)(1.0)<br /> <br /> Điểm<br /> 0,5<br /> 0,5<br /> <br /> Số phần tử lấy được hai thẻ mà tích số của chúng là một số lẻ: n( A)  C152<br /> <br /> 2x0.25<br /> 2<br /> 15<br /> 2<br /> 30<br /> <br /> C<br /> C<br /> <br /> -<br /> <br /> Xác suất để lấy được hai tấm thẻ mà tích số của chúng là số lẻ là : P ( A) <br /> <br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> Gọi B là biến cố lấy được hai thẻ mà tích số của chúng là một số chẵn:<br /> P(B)=1-P(A)=<br /> đặt X 1  {1,3,5, 7, 9,11,13,15,17,19, 21, 23, 25, 27, 29} là các thẻ ghi số lẻ<br /> đặt X 2  {2,4,6,8,12,14,16,18,22,24,26,28} là các thẻ ghi số chẵn không chia<br /> hết cho 10<br /> đặt X 3  {10,20,30} là các thẻ ghi số chẵn chia hết cho 10<br /> <br /> -<br /> <br /> 10<br /> Số phần tử không gian mẫu lấy 10 tấm thẻ là : n()  C30<br /> <br /> -<br /> <br /> Số phần tử lấy được 5 thẻ mang số lẻ: n( X 1 )  C155<br /> <br /> -<br /> <br /> Số phần tử lấy được 4 thẻ mang số chẵn không chia hết cho 10: n( X 2 )  C124<br /> <br /> -<br /> <br /> 2x0.25<br /> <br /> 2x0.25<br /> <br /> 2x0.25<br /> <br /> - Số phần tử lấy được 1 thẻ mang số chia hết cho 10: n( X 3 )  C31<br /> -Gọi X là biến cố lấy được 10 thẻ trong đó số thẻ mang số lẻ và số thẻ mang số<br /> chẵn là bằng nhau và có một tấm thẻ mang số chia hết 10.<br /> C 5 .C 4 .C 1<br /> Vậy xác suất P ( X )  15 1012 3<br /> C30<br /> Câu<br /> 2(2.0)<br /> Câu 3<br /> 1)(1.0)<br /> <br /> u2  u5  u3  10<br /> u1  3d  10<br /> u1  1<br /> <br /> <br /> <br /> d  3<br /> u4  u6  26<br /> 2u1  8d  26<br /> <br /> 2cos 2 x  3  0  cos2 x <br /> <br /> 3<br /> 2<br /> <br /> 2)(1.0)<br /> <br /> 2<br /> <br />  cos<br /> <br /> 2x1.0<br /> <br /> <br /> <br />  x    k 2 (k  Z )<br /> 6<br /> 12<br /> <br /> 2x0,5<br /> <br /> 3<br /> sin12 x  cos12 x  2(sin14 x  cos14 x)  cos2 x<br /> 2<br /> 3<br />  cos12 x (2 cos 2 x  1)  sin12 x(1  2 sin 2 x)  cos2 x  0<br /> 2<br /> cos2 x  0(1)<br /> 3<br />  cos2 x (cos12 x   sin12 x)  0   12<br /> 3<br /> cos x   sin12 x  0(2)<br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> <br /> *cos2 x  0  x   k (k  Z )<br /> 4<br /> 2<br /> 3<br /> *cos12 x   sin12 x  0<br /> 2<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> cos12 x  0x  R<br /> 3<br /> <br /> Ta nhận thấy *  3<br />  cos12 x   sin12 x  0x  R<br /> 12<br /> 2<br />   sin x  0x  R<br /> 2<br /> Vậy pt(2) vô nghiệm<br /> <br /> <br /> Phương trình có nghiệm là: x   k (k  Z )<br /> 4<br /> 2<br /> A<br /> <br /> M<br /> P<br /> J<br /> N<br /> D<br /> <br /> F<br /> <br /> B<br /> <br /> I<br /> <br /> Câu 4:<br /> 1) (1.0)<br /> <br /> C<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> E<br /> <br /> MN  ( ABC )<br /> ; MN  BC  E  E  MN  ( BCD )<br /> <br /> ( ABC )  ( BCD )  BC<br /> 3<br /> <br /> 0.25<br /> <br /> MP  ( ABD)<br /> ; MP  BF  F  F  MP  ( BCD )<br /> <br /> ( ABD)  ( BCD )  BD<br /> 0.25<br /> <br /> 2)(1.0)<br /> <br /> 1<br /> IJ (1)<br /> 2<br /> 1<br /> Xét ACD Ta có NP là đường trung bình của ACD  NP / /  DC (2)<br /> 2<br /> Từ (1),(2) ta có IJ=DC.<br /> Mặt khác ta có IJ / /  DC nên tứ giác IJDC là hình bình hành nên BI=CJ<br /> <br /> Xét MIJ Ta có NP là đường trung bình của MIJ  NP / / <br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 3)(1.0)<br /> <br /> Xét tứ giác MAIC ta có MI và AC cắt nhau tại trung điểm N nên tứ giác MAIC là<br /> 1<br /> 1<br /> hình bình hành  CI / /  AM  AB;  CI / /  BM hay CI là đường trung<br /> 3<br /> 2<br /> bình EBM  I là trung điểm của ME (1)<br /> Xét tứ giác MAJD ta có MJ và AD cắt nhau tại trung điểm P nên tứ giác MAJD là<br /> 1<br /> 1<br /> hình bình hành  DJ / /  AM  AB;  DJ / /  BM hay DJ là đường trung<br /> 3<br /> 2<br /> bình FBM  J là trung điểm của MF(2)<br /> Từ (1);(2) IJ là đường trung bình của EFM .<br /> <br /> Lưu ý: Học sinh có cách làm khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa câu đó.<br /> <br /> 4<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> UBND TỈNH BẮC NINH<br /> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I<br /> NĂM HỌC 2010 – 2011<br /> Môn: TOÁN – Lớp 11<br /> Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian giao đề )<br /> <br /> Bài 1: ( 3 điểm ). Giải các phương trình sau:<br /> 1)<br /> <br /> 3 tan x  3  0<br /> <br /> 2) 2sin 2 x  3cos x  3  0<br /> 3) sin 2 x  3 cos 2 x  2sin x<br /> Bài 2: (3 điểm )<br /> 1) Tính tổng S  C50  2C51  4C52  8C53  16C54  32C55<br /> 2) Từ 6 chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số đôi một<br /> khác nhau.<br /> Bài 3: ( 1,5 điểm )<br /> Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm ảnh của:<br /> a) A(2;-5) qua phép đối xứng tâm O(0;0).<br /> <br /> b) A(2;-5) qua phép tịnh tiến theo véc tơ v  (2;6)<br /> Bài 4: ( 2,5 điểm )<br /> Cho hình chóp tứ giác S.ABCD, đáy ABCD là hình thang ( AB// CD). Gọi M là<br /> trung điểm của SD.<br /> a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD).<br /> b) Xác định hình dạng của thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (MAB).<br /> ------------------- Đề thi có 01 trang -------------------<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2