intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi HK 2 môn Toán lớp 10 - Trường THPT Đầm Dơi

Chia sẻ: Trần Hạo Tôn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

49
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo Đề thi HK 2 môn Toán lớp 10 - Trường THPT Đầm Dơi để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi HK 2 môn Toán lớp 10 - Trường THPT Đầm Dơi

  1. SỞ GD&ĐT CÀ MAU KỲ THI HỌC KỲ II ­ NĂM HỌC 2016 ­ 2017 TRƯỜNG THPT ĐẦM DƠI Môn: TOÁN 10  Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề (Đề có 3 trang) Mã đề 121 Họ tên :...................................................... Số báo danh : ...............  I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (20 câu; 4,0 điểm).                                                                                                                              Câu 1: Tìm giá trị của tham số  m để phương trình  x 2 − 3mx − m − 5 = 0  có nghiệm  x = −2 .  1 1 A.  m = − . B.  m = . C.  m = 5 . D.  m = −5 . 5 5 Câu 2: Tìm tập nghiệm  S của bất phương trình  ( x − 2)( x + 3) 0 . A.  S = ( −�; −3) �(2; +�) . B.  S = (−3; 2) . C.  S = [ −3; 2] . D.  S = ( −�; −3] �[ 2; +�) . 1 Câu 3: Cho tam giác  ABC  có  a = 5cm,  c = 9cm,   cos C = − . Tính độ dài đường cao  ha  hạ từ  10 A của tam giác  ABC . 462 462 A.  ha = cm . B.  ha = cm . 40 10 21 11 21 11 C.  ha = cm . D.  ha = cm . 40 10 4 3π Câu 4: Cho  sin x = −  với  π < x < . Tính giá trị của biểu thức  P = cos x + sin x . 5 2 11 9 1 7 A.  P = − . B.  P = − . C.  P = − . D.  P = − . 25 25 5 5 Câu 5: Tìm tập nghiệm  T của bất phương trình  − x 2 + 3x + 4 x−2. 7 � � � 7� � 7� A.  T = � ; 4 �. ; 2] [ 4; +�) . C.  T = −�� B.  T = ( −�� ;  [ 4; +�) . D.  T = �2; . 2 � � � 2� � 2� � Câu 6: Tìm tập hợp các giá trị của tham số  m để phương trình  x − 2(m − 2) x − m + 14 = 0  vô  2 nghiệm.  A.  ( −2;5 ) . B.  (−�; −2) �(5; +�) . C.  (−2;7) . D.  ( −�; −2] �[ 7; +�) . Trang 1/3 ­ Mã đề 121
  2. Câu 7: Tìm tập các giá trị của tham số  m để phương trình  2 x − x − 3 − m = 0  có nghiệm. 47 47 47 A.  m 6 . B.  m< 6. C.  m . D.  < m 6. 8 8 8 Câu 8: Tìm tập hợp các giá trị của  x để bất phương trình  ( x − 3) x 2 + 4 x 2 − 9  vô nghiệm. � 5� � 5� �5 � A.  ( 3; + ) B.  −�−  �[ 3; +�) . C.  �− ; − � D.  �− ;3 �. � 6� � 6 � �6 � x = 2+t Câu 9: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ  Oxy , cho 2 đường thẳng  d1 : (t ᄀ ) ,  y = −3t  d 2 : 2 x + y − 5 = 0 . Tìm tọa độ giao điểm  M  của  d1  và  d 2 .  A.  M (−1; −3) . B.  M (3;1) . C.  M (1;3) . D.  M (3; −3) . x = −2 + 3t Câu 10: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ  Oxy , cho đường thẳng  d : (t ᄀ ) .  y = 1 − 5t Vectơ nào dưới đây là vectơ chỉ phương của  d ? r r r r A.  u = (−2;1) . B.  u = (3; −5) . C.  u = (1; 2) . D.  u = (5;3) . Câu 11: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ  Oxy , cho đường tròn  (C ) :  x 2 + y 2 − 2 x − 2 y − 2 = 0   và đường thẳng  d : 3x − 4 y − 4 = 0 . Tìm phương trình đường thẳng  ∆  song song với  d  cắt  (C )  tại 2 điểm  A,  B  sao cho độ dài đoạn  AB = 2 3 . A.   ∆ : 3x − 4 y − 4 = 0 . B.   ∆ : 4 x − 3 y + 6 = 0 . C.   ∆ : 3x − 4 y + 6 = 0 . D.   ∆ : 4 x − 3 y − 6 = 0 . Câu 12: Cho tam giác  ABC  có  BC = a,  AC = b,  AB = c . Tìm khẳng định SAI.  A.  c 2 = a 2 + b 2 − 2ab cos C . B.  b 2 = a 2 + c 2 − 2ac cos B . C.  a 2 = b 2 + c 2 − 2bc cos B . D.  a 2 = b 2 + c 2 − 2bc cos A . 1 Câu 13: Tìm điều kiện xác định bất phương trình  3 − x + −2>0. x+2 A.  x �(−�; −2) �[ 3; +�) . B.  x �( −2;3] . C.  x �[ −2;3) . D.  x �( −�; −2] �( 3; +�) . Câu 14: Tìm tất cả các giá trị của tham số  m để phương trình  x 2 − 2(m + 1) x + m − 2 = 0  có 2  nghiệm trái dấu.  A.  m > 2 . B.  m < −1 . C.  m < 2 . D.  m > −1 . Câu 15: Với điều kiện xác định. Tìm đẳng thức nào đúng ?  1 A.  1 + cot 2 x = . B.  sin 2 x + cos 2 x = 1 . cos 2 x Trang 2/3 ­ Mã đề 121
  3. 1 C.  tan x + cot x = 1 . D.  1 + tan 2 x = − . sin 2 x Câu 16: Tìm tập nghiệm  S của bất phương trình  − x 2 + 4 x + 5 > 0 . A.  S = ( −�; −1) �(5; +�) . B.  S = (−�; −5) �(1; +�) . C.  S = ( −1;5) . D.  S = ( −5;1) . x2 − 4 x + 3 Câu 17: Tìm tập nghiệm  S của bất phương trình  0. x +1 A.  S = ( − ; −1] [ 1;3] . B.  S = ( −1;1] �[ 3; +�) . C.  S = ( −1;1) �[ 3; +�) . D.  S = ( − ; −1) [ 1;3] . Câu 18: Cho tam thức  f ( x) = (1 − m) x 2 − 2(m − 1) x + m − 3 . Tìm tập hợp các giá trị của tham số  m để bất phương trình  f ( x) 0  vô nghiệm. A.  [ 1; 2 ) . B.  ( 2; + ). C.  ( − ;1) . D.  ( 1; 2 ) . Câu 19: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ  Oxy , cho 2 điểm  A(−1;1) ,  B(5; −3) . Viết phương  trình đường tròn đường kính  AB . A.  ( x − 2) 2 + ( y + 1) 2 = 13 . B.  ( x + 2) 2 + ( y − 1) 2 = 5 . C.  ( x + 2) 2 + ( y − 1) 2 = 13 . D.  ( x − 2) 2 + ( y + 1) 2 = 5 . Câu 20: Cho tam giác  ABC  có  B ᄀ = 120o , cạnh  AC = 2 3cm . Tìm bán kính  R của đường tròn  ngoại tiếp tam giác  ABC .  A.  R = 3cm . B.  R = 1cm . C.  R = 4cm . D.  R = 2cm . II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 1 (1,5 điểm). Giải các bất phương trình sau: 2( x − 1) 2 + 1 1 a).  ( x 2 − 7 x + 12)(5 − x) > 0 , b).  + 0. x2 − x − 6 2 Câu 2 (1,5 điểm). Cho phương trình  x 2 − 2(m − 3) x + 5 − m = 0  (*) với  m là tham số. a). Giải phương trình  (*) khi  m = 1 . b). Tìm tất cả các giá trị của tham số  m để phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt  x1 ,   x2  thỏa  x1 < x2 < 1 .  π 8 Câu 3 (1,0 điểm). Cho  cos x = −  và  < x < π . Tính giá trị của  sin x,   cot x. 2 9 Câu 4 (2,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ  Oxy , cho tam giác  ABC  có đỉnh  A(1; 2)   và phương trình đường trung tuyến  BM : 2 x + y + 1 = 0 ,  M AC . a). Viết phương trình đường thẳng  d qua  A và vuông góc với đường thẳng  BM . b). Viết phương trình đường tròn  (C )  có tâm  A và tiếp xúc với đường thẳng  BM . c). Tìm tọa độ điểm  B , biết  CD : x + y − 1 = 0  là phương trình đường phân giác trong  của góc  C . Trang 3/3 ­ Mã đề 121
  4. ­­­­­­ HẾT ­­­­­­ I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (20 câu; 4,0 điểm).  1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B D D D A A C D C B C C B C B C D A A D II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 1 (1,5 điểm). Giải các bất phương trình sau: a).  ( x 2 − 7 x + 12)(5 − x) > 0 x=3 Ta có  x − 7 x + 12 = 0 2 ;    5 − x = 0 � x = 5 x=4 BXD :  x −       3        4         5          + VT        +   0   −    0   +     0      − Vậy BPT có nghiệm:  x �( −�;3) �( 4;5 ) 2( x − 1) 2 + 1 1 5x2 − 9 x b).  + � 0 0. x2 − x − 6 2 2 x 2 − 2 x − 12 x=0 x=3 Ta có  5 x − 9 x = 0 9 ;      2 x − 2 x − 12 = 0 2 2 x= x = −2 5 BXD :  x −       −2         0          9         3        + 5 VT        +     ||        0   +     0    −     ||      + − 9 � � Vậy BPT có nghiệm:  x �( −2;0] � ;3 5 � � Câu 2 (1,5 điểm). Cho phương trình  x 2 − 2(m − 3) x + 5 − m = 0  (*) với  m là tham số. a). Giải phương trình  (*) khi  m = 1 . Khi  m = 1 , ta có PT :  x 2 + 4 x + 4 = 0 � x = −2 b). Tìm tất cả các giá trị của tham số  m để phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt  x1 ,   x2  thỏa  x1 < x2 < 1 . Ta có  ∆ / = m 2 − 5m + 4 m 0 � m − 5m + 4 > 0 � / 2 ( 1) ; m>4 x1 + x2 − 2 < 0 2(m − 3) − 2 < 0 Do  x1 < x2 < 1 �� � � x1 x2 − ( x1 + x2 ) + 1 > 0 5 − m − 2(m − 3) + 1 > 0 Trang 4/3 ­ Mã đề 121
  5. 2m − 8 < 0 � � m 0 Từ  ( 1)  và  ( 2 )  ta có  m < 1  thì PT có 2 nghiệm phân biệt  x1 ,   x2  thỏa  x1 < x2 < 1 . 8 π Câu 3 (1,0 điểm). Cho  cos x = −  và  < x < π . Tính giá trị của  sin x,   cot x. 9 2 17 π 17 Ta có  sin 2 x + cos 2 x = 1 � sin 2 x = 1 − cos 2 x = ; Do  < x < π � sin x = 81 2 9 cos x 8 17 Mặt khác  cot x = =− sin x 17 Câu 4 (2,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ  Oxy , cho tam giác  ABC  có đỉnh  A(1; 2)   và phương trình đường trung tuyến  BM : 2 x + y + 1 = 0 ,  M AC . a). Viết phương trình đường thẳng  d qua  A và vuông góc với đường thẳng  BM . Ta có: ­ Đường thẳng  d qua  A(1; 2) r  ­ Do  d ⊥ BM d  có VTCP  a = ( 2;1) x = 1 + 2t d  có PTTS:  y = 2+t b). Viết phương trình đường tròn  (C )  có tâm  A và tiếp xúc với đường thẳng  BM . Ta có: ­ Đường tròn  (C )  có tâm  A(1; 2) 2.1 + 2 + 1  ­ Do  (C )  tiếp xúc với  BM � R = d ( A; BM ) = = 5 5 (C )  có PT:  ( x − 1) + ( y − 2 ) = 5 2 2 c). Tìm tọa độ điểm  B , biết  CD : x + y − 1 = 0  là phương trình đường phân giác trong  của góc  C . ­ Gọi  M ( a; −2a − 1) BM A ­  M  là trung điểm của  AC � C ( 2a − 1; −4a − 4 ) M ( −3;5 ) ­  C �CD � ( 2a − 1) + ( −4a − 4 ) − 1 = 0 � a = −3 C ( −7;8 ) M D ­  B ( b; −2b − 1) ι BM , ( B M ) I 7 cos ( CM ; CD ) = C 5 2 B 3b + 16 cos ( CB; CD ) = 2 5b 2 + 50b + 130 ­ Theo đề bài, ta có:  cos ( CM ; CD ) = cos ( CB; CD ) b = −3 ( l ) 7 3b + 16 � = � 20b + 50b − 30 = 0 � 2 1 5 2 2 5b 2 + 50b + 130 b= ( n) 2 Trang 5/3 ­ Mã đề 121
  6. �1 � � B � ; −2 � �2 � ­­­­­­ HẾT ­­­­­­ Trang 6/3 ­ Mã đề 121
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2