intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi HK 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Lý Thái Tổ - Mã đề 485

Chia sẻ: Mân Hinh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

57
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi HK 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Lý Thái Tổ - Mã đề 485 sẽ giúp các bạn biết được cách thức làm bài thi trắc nghiệm cũng như củng cố kiến thức của mình, chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi HK 2 môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Lý Thái Tổ - Mã đề 485

  1.      SỞ GD&ĐT BẮC NINH                           ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ 2 MÔN VẬT LÍ 11 TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ           Năm học: 2017 ­ 2018            Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên thí sinh:...........................................................SBD: ............................. Mã đề  485 Câu 1: Qua thấu kính, nếu vật thật cho ảnh cùng chiều thì thấu kính A. chỉ là thấu kính hội tụ. B. chỉ là thấu kính phân kì. C. có thể là thấu kính hội tụ hoặc phân kì đều được. D. không tồn tại. Câu 2: Một khung dây phẳng có diện tích 20 (cm2) gồm 100 vòng dây được đặt trong từ  trường  đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây và có độ lớn bằng 2.10 ­4 (T). Người  ta cho từ trường giảm đều đặn đến 0 trong khoảng thời gian 1 (ms). Suất điện động cảm ứng xuất   hiện trong khung là: A. 40 (V). B. 4,0 (V). C. 0,04 (V). D. 4.10­3 (V). Câu 3: Qua một nguồn điện có suất điện động không đổi, để chuyển một điện lượng 10 C thì lực  lạ  phải sinh một công là 20 mJ. Để  chuyển một điện lượng 15 C qua nguồn thì lực lạ  phải sinh   một công là A. 20 mJ. B. 10 mJ. C. 15 mJ. D. 30 mJ. Câu 4: Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho: A. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó. B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng. C. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó. D. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ. Câu 5: Một  ống dây có hệ  số  tự  cảm L = 0,01 (H). Khi có dòng điện chạy qua  ống,  ống dây có   năng lượng 0,32 (J). Cường độ dòng điện trong ống dây bằng: A. 4 (A). B. 8 (A). C. 16 (A). D. 2,8 (A). Câu 6: Thấu kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởi A. hai mặt cầu hoặc một mặt cầu, một mặt phẳng. B. hai mặt phẳng. C. hai mặt cầu lõm. D. hai mặt cầu lồi. Câu 7: Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng A. ánh sáng bị giảm cường độ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. B. ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. C. ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. D. ánh sáng bị thay đổi màu sắc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. Câu 8: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần igh. B. Khi có phản xạ toàn phần thì toàn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa  chùm tia sáng tới. C. Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang sang môi trường kém  chiết quang hơn. D. Góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định bằng tỉ số giữa chiết suất của môi trường  kém chiết quang với môi trường chiết quang hơn. Câu 9: Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính trước một thấu kính một khoảng 40 cm,  ảnh của vật hứng được trên một màn chắn và cao bằng 3 vật. Thấu kính này là Trang 1/4 - Mã đề 485
  2. A. thấu kính phân kì tiêu cự ­ 30 cm. B. thấu kính phân kì tiêu cự ­ 40 cm. C. thấu kính hội tụ tiêu cự 30 cm. D. thấu kính hội tụ tiêu cự 40 cm. Câu 10: Dòng diện chạy qua một dây dẫn kim loại có cường độ  2A. Số  electron dịch chuyển qua   tiết diện thẳng của dây dẫn này trong khoảng thời gian 2s là A. 2,5.1019(e). B. 0,4.10­19(e). C. 2,5.1018 (e). D. 4.10­19 (e). Câu 11: Cường độ điện trường do một điện tích điểm sinh ra tại A và B nằm trên cùng một đường   sức lần lượt là 25V/m và 49V/m. Cường độ điện trường E M do điện tích nói trên sinh ra tại điểm M   (M là trung điểm của đoạn AB) có giá trị bằng: A. 37 V/m. B. 34V/m. C. 12V/m. D. 16,6V/m. Câu 12: Chiếu một ánh sáng đơn sắc từ chân không vào một khối chất trong suốt với góc tới 45 0 thì  góc khúc xạ bằng 300. Chiết suất tuyệt đối của môi trường này là 3 A. 2 B.  2 . C.  3 D.  . 2 Câu 13:  Hiệu điện thế  giữa hai điểm M và N là UMN  = 2(V). Công của điện trường làm dịch  chuyển điện tích q = ­ 1 (mC) từ M đến N là: A. A = ­ 1 (mJ). B. A = ­2 (J). C. A = + 1 (mJ). D. A = ­ 2 (mJ). Câu 14: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở  thì cường độ  dòng   điện chạy trong mạch A. tăng khi điện trở mạch ngoài tăng. B. giảm khi điện trở mạch ngoài tăng. C. tỷ lệ thuận với điện trở mạch ngoài. D. tỷ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài. Câu 15: Trong không khí, người ta bố trí 2 điện tích có cùng độ lớn 0,5 μC cùng dấu cách nhau 2 m.  Tại trung điểm của 2 điện tích, cường độ điện trường là A. 9000 V/m hướng vuông góc với đường nối hai điện tích. B. 9000 V/m hướng về phía điện tích âm. C. bằng 0. D. 9000 V/m hướng về phía điện tích dương. Câu 16: Để tụ tích một điện lượng 10 nC  thì đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế  2V. Để  tụ  đó  tích được điện lượng 2 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế A. 400 mV. B. 20 V. C. 5V. D. 0,04 V. Câu 17: Một nguồn điện có suất điện động ξ = 12V điện trở  trong r = 2Ω  nối với điện trở  R tạo  thành mạch kín. Xác định R biết R > 2Ω, công suất mạch ngoài là 16 W: A. 3 Ω B. 5 Ω C. 6 Ω D. 4 Ω Câu 18: Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ trái sang phải nằm trong một từ trường có chiều   từ dưới lên thì lực từ có chiều A. từ trên xuống dưới. B. từ trái sang phải. C. từ trong ra ngoài. D. từ ngoài vào trong. Câu 19: Một điện tích 1µC bay với vận tốc 10 4 m/s  xiên góc 300  so với các đường sức từ vào một   từ trường đều có độ lớn 0,5 T. Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích là A. 2,5 N. B. 25 N. C. 25 2  mN. D. 2,5 mN. Câu 20: Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), điện trở  R = 1,1 (Ω), lớp sơn cách điện bên  ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để  quấn một  ống dây dài. Cho dòng điện chạy qua ống dây thì  cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 6,28.10 ­3 (T). Hiệu điện thế ở hai đầu ống dây là bao   nhiêu? A. 2,4 (V). B. 5,4 (V). C. 4,4 (V). D. 4,0 (V). Câu 21: Đặt một vật phẳng nhỏ  vuông góc trước một thấu kính phân kì tiêu cự  có độ  lớn 20 cm   một khoảng 60 cm. ảnh của vật nằm A. sau kính 30 cm. B. trước kính 15 cm. C. trước kính 30 cm. D. sau kính 15 cm. Trang 2/4 - Mã đề 485
  3. Câu 22: Trong giờ thực hành, để đo tiêu cự f của một thấu kính hội tụ, một học sinh dùng một vật  sáng phẳng nhỏ AB và một màn ảnh. Đặt vật sáng song song với màn và cách màn ảnh một khoảng  90 cm. Dịch chuyển thấu kính dọc trục chính trong khoảng giữa vật và màn thì thấy có hai vị  trí   thấu kính cho ảnh rõ nét của vật trên màn, hai vị trí này cách nhau một khoảng 30 cm. Giá trị của f   là A. 40 cm. B. 15 cm. C. 30 cm. D. 20 cm. Câu 23: Sự điều tiết của mắt là A. thay đổi độ cong của thủy tinh thể để ảnh của vật quan sát hiện rõ nét trên màng lưới. B. thay đổi vị trí của vật để ảnh của vật hiện rõ nét trên màng lưới. C. thay đổi đường kính  của con ngươi để thay đổi cường độ sáng chiếu vào mắt. D. thay đổi khoảng cách từ thủy tinh thể đến màng lưới để ảnh của vật hiện rõ nét trên võng  mạc. Câu 24: Chiếu một tia sáng dưới một góc tới 25 0 vào một lăng kính đặt trong không khí có có góc  chiết quang 500 và chiết suất 1,4. Góc lệch của tia sáng qua lăng kính là A. 40,160. B. 23,660. C. 26,330. D. 250. Câu 25: Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và A. tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện. B. tác dụng lực điện lên điện tích. C. tác dụng lực hút lên các vật. D. tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó. Câu 26: Chọn câu sai. Đơn vị của: A. công suất của vôn – ampe (V.A). B. công suất là oát (W). C. điện năng là cu – lông (C). D. công là Jun (J). Câu 27: Để bóng đèn 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220V người ta   mắc nối tiếp nó với điện trở phụ R. R có giá trị: A. 240 Ω. B. 180 Ω. C. 120Ω. D. 200 Ω. Câu 28: Một miếng gỗ  hình tròn, bán kính 4 (cm).  Ở  tâm O của miếng gỗ  cắm thẳng đứng một   đinh OA. Thả  miếng gỗ  nổi trong một chậu nước có chiết suất n = 1,33. Đinh OA  ở  trong nước.   Mắt đặt trong không khí, chiều dài lớn nhất của OA để mắt không thấy đầu A là: A. OA = 5,37 (cm). B. OA = 3,5 (cm). C. OA = 3,25 (cm). D. OA = 4,5 (cm). Câu 29: Để tích điện cho tụ điện, ta phải A. mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế. B. đặt tụ gần nguồn điện. C. đặt tụ gần vật nhiễm điện. D. cọ xát các bản tụ với nhau. Câu 30: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm. B. Hiện tượng tự cảm là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ. C. Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm. D. Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong  mạch đó gây ra gọi là hiện tượng tự cảm. Câu 31: Các đường sức từ của dòng điện thẳng dài có dạng là các đường: A. thẳng vuông góc với dòng điện B. tròn vuông góc với dòng điện C. tròn đồng tâm vuông góc với dòng điện D. tròn đồng tâm vuông góc với dòng điện, tâm trên dòng điện Câu 32: Một người có điểm cực viễn cách mắt 40cm. Để nhìn xa vô cùng mà không phải điều tiết   thì người này phải đeo sát mắt kính A. phân kì có tiêu cự ­ 50 cm. B. phân kì có tiêu cự ­ 40 cm. C. hội tụ có tiêu cự 50 cm. D. hội tụ có tiêu cự 40 cm. Câu 33: Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của Trang 3/4 - Mã đề 485
  4. A. ion âm. B. ion dương và ion âm. C. các ion dương. D. ion dương, ion âm và electron tự do. Câu 34: Hai điện tích điểm  q1 10 8 C  và  q2 3.10 8 C đặt trong không khí tại hai điểm A và B  cách nhau 8 cm. Đặt điện tích điểm  q = 10−8 C  tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng  AB  và cách AB một khoảng 3 cm. Lấy  k 9.109 Nm 2 / C 2 . Lực điện tổng hợp do  q1 và  q2  tác dụng lên q  có độ lớn là A.  1, 23.10−3 N . B.  1,04.10−3 N . C.  1,14.10−3 N . D.  1, 44.10−3 N . Câu 35: Một khung dây phẳng diện tích 20 cm2 đặt trong từ trường đều có vectơ  cảm ứng từ hợp   với vectơ  pháp tuyến của mặt phẳng khung dây một góc 60 o  và có độ  lớn 0,12 T. Từ  thông qua  khung dây này là A. 1,2.10­4 Wb. B. 1,2.10­6 Wb. C. 2,4.10­4 Wb. D. 2,4.10­6 Wb. Câu 36: Khi chiều dài của khối kim loại đồng chất tiết diện đều tăng 2 lần thì điện trở  suất của   kim loại đó A. chưa đủ dự kiện để xác định. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. không đổi. Câu 37: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức: t A.  e c B.  e c C.  e c D.  e c . t t t Câu 38: Một đoạn dây dẫn thẳng dài 1 m mang dòng điện 10 A, đặt trong một từ trường đều 0,1 T  thì chịu một lực 0,5 2  N. Góc lệch giữa cảm ứng từ và chiều dòng điện trong dây dẫn là A. 300. B. 450. C. 0,50. D. 600. Câu 39: Một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 với cực dương bằng đồng được nối vào hiệu  điện thế một chiều U = 6 V. Sau 16 phút 5 giây khối lượng của catôt tăng thêm 6,36 mg. Biết đồng  có khối lượng mol nguyên tử là 64 g/mol, có hoá trị 2. Điện trở của bình điện phân là A. 15  . B. 150,3  . C. 301,9  . D. 60  . Câu 40: Một thấu kính phân kì L1 có tiêu cự độ lớn 20 cm được ghép đồng trục với một thấu kính  hội tụ L2 có tiêu cự 40 cm, đặt cách nhau 50 cm. Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính   và trước thấu kính L1 một khoảng 20 cm. Ảnh cuối cùng A. ảo và cách kính L2 120 cm. B. thật và cách kính L2 120 cm. C. thật và cách kính L2 40 cm. D. ảo và cách kính L2 40 cm. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Trang 4/4 - Mã đề 485
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2