intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi HK 2 môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Phú Bình - Mã đề 357

Chia sẻ: Ho Quang Dai | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

16
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo "Đề thi HK 2 môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Phú Bình - Mã đề 357" để giúp các bạn biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi HK 2 môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Phú Bình - Mã đề 357

  1. SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ THI HỌC KÌ II  NĂM HỌC 2017 ­ 2018  TRƯỜNG THPT PHÚ BÌNH MÔN VẬT LÍ ­ KHỐI 12   Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD ..................... Mã đề 357 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Câu 1: Biết công cần thiết để bứt electrôn ra khỏi tế bào quang điện là A = 4,14eV. Hỏi giới hạn quang điện của tế bào ? A.  0 = 0,4 m B.  0 = 0,3 m C.  0 = 0,6 m D.  0 = 0,5 m Câu 2: Chất phóng xạ poolooni  210 84 Po  phát ra tia   và biến đổi thành chì  206 210 82 Pb . Cho chu kì của  84 Po  là 138 ngày. Ban  1 đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni chuyên chất. Tại thời điểm t1, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là  .  3 Tại thời điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là 1 1 1 1 A.  . B.  . C.  . D.  . 9 16 15 25 Câu 3: Một máy thu vô tuyến điện có mạch dao động gồm cuộn cảm L=5 H và tụ  điện C=2m F. Bước sóng của sóng vô  tuyến mà máy thu được được là : A. 5597,7 m. B. 188,4 m. C. 18,84.104m. D. 18,84m. Câu 4: Quang phổ vạch phát xạ được phát ra do A. các chất rắn , lỏng  hoặc khí khi bị nung nóng       B. các chất rắn , lỏng  hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng C. các chất khí hay hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích phát sáng D. chiếu ánh sáng trắng qua chất khí hay hơi bị nung nóng Câu 5: Trong hiện tượng quang – phát quang , sự hấp thụ hoàn toàn một phô­tôn sẽ đưa đến : A. Sự giải phóng một electron tự do B. Sự phát ra một phô­tôn khác C. Sự giải phóng một electron liên kết D. Sự giải phóng một cặp electron và lỗ trống Câu 6: Trong thí nghiệm Y­âng về  giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc   bước sóng λ, màn quan sát  cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe có thể thay đổi (nhưng  F1 và F2 luôn cách đều F). Xét  điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách F 1F2 một lượng ∆a thì tại đó là vân sáng bậc  k và bậc 3k. Nếu tăng khoảng cách F1F2 thêm 2∆a thì tại M là: A. vân tối thứ 9. B. vân sáng bậc 7. C. vân sáng bậc 9. D. vân sáng bậc 8. Câu 7: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia hồng ngoại có tác dụng diệt khuẩn, khử trùng. B. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt C. Tia hồng ngoại phát ra từ các vật bị nung nóng. D. Tia hồng ngoại là bức xạ điện từ có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. Câu 8: Phát biều nào sai khi nói về sóng điện từ ? A. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến. B. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian. C. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì. D. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau  . 2 Câu 9: Dao động điện nào sau đây có thể gây ra sóng điện từ? A. Dòng điện xoay chiều có chu kỳ lớn. B. Dòng điện xoay chiều có cường độ lớn. C. Dòng điện xoay chiều có tần số nhỏ D. Mạch dao động hở chỉ có L và C. Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mẫu nguyên tử Bo ? A. Nguyên tử bức xạ khi chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích. B. Trong các trạng thái dừng , động năng của êlectron trong nguyên tử bằng không. C. Trạng thái kích thích có năng lượng càng cao thì bán kính quỹ đạo của êlectron càng lớn. D. Khi ở trạng thái cơ bản , nguyên tử có năng lượng cao nhất. Câu 11: Trong thí nghiệm Young: Hai khe song song cách nhau a = 2mm và cách đều màn E một khoảng D = 3m. Quan sát vân   giao thoa trên màn người ta thấy khoảng cách từ vân sáng thứ năm đến vân sáng trung tâm là 4,5mm. Bước sóng của nguồn   sáng đó là: A. 0,65 m B. 0,6 m C. 0,75 m D. 0,7 m Câu 12: Chọn câu sai: A. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của điện từ trường .                                                Trang 1/3 ­ Mã đề thi 357
  2. B. Điện tích của tụ điện dao động điều hòa cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch dao động C. Dao động điện từ của mạch dao động là một dao động tự do D. Năng lượng của mạch dao động được bảo toàn Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn 0,4  m . B. Tia hồng ngoại bị lệch trong điện trường và từ trường. C. Tia hồng ngoại là một bức xạ đơn sắc có màu hồng. D. Tia hồng ngoại do các vật có nhiệt độ cao hơn 00K  phát ra. Câu 14: Bản chất lực tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân là ? A. lực tĩnh điện. B. Lực hấp dẫn. C. Lực điện từ. D. Lực lương tác mạnh. Câu 15: Electron quang điện bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu ánh sáng nếu : A. Cường độ của chùm sáng rất lớn. B. Bước sóng của ánh sáng lớn. C. Bước sóng nhỏ hơn hay bằng một giới hạn xác định. D. Tần số ánh sáng nhỏ. Câu 16: Để nhận biết sự có mặt của nguyên tố hoá học trong một mẫu vật, ta phải nghiên cứu loại quang phổ nào của mẫu   đó A. Quang phổ vạch phát xạ B. Cả ba loại quang phổ trên C. Quang phổ liên tục D. Quang phổ hấp thụ Câu 17: Phát biểu nào sau đây là không đúng theo thuyết lượng tử ánh sáng ? A. Các photon có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền với tốc độ bằng nhau. B. Cường độ chùm ánh sáng tỉ lệ thuận với số photon trong chùm. C. Chùm ánh sáng là một chùm hạt, mỗi hạt được gọi là một photon mang năng lượng. D. Khi ánh sáng truyền đi các photon không đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách đến nguồn sáng. Câu 18: Một mạch dao động gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ C giống nhau mắc nối tiếp, khóa K mắc ở hai đầu một tụ C.   Mạch đang hoạt động thì ta đóng khóa K ngay tại thời điểm năng lượng điện trường gấp 2 lần năng lượng từ  trường. Năng   lượng toàn phần của mạch sau đó sẽ: A. giảm còn ½. B. giảm còn 2/3 C. không đổi. D. giảm còn 1/3 Câu 19: Tần số  góc của dao động điện từ  tự  do trong mạch LC có điện trở  thuần không đáng kể  được xác định bởi biểu  thức : 1 1 1 2 A.  . B.  . C.  LC . D.  . LC 2 LC LC Câu 20: Một ánh sáng đơn sắc không có tính chất nào sau đây? A. Có một tần số xác định. B. Có một màu sắc xác định. C. Không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. D. Không bị khúc xạ khi đi qua lăng kính. Câu 21: Chọn câu đúng. Ánh sáng lân quang là : A. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. B. có thể tồn tại rất lâu sau khi tắt ánh sáng kích thích. C. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích. D. được phát ra bởi chất rắn, chất lỏng lẫn chất khí. Câu 22: Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi : A. prôtôn, nơtron. B. prôtôn, nơtron và êlectron. C. prôtôn và êlectron D. nơtron và êlectron. Câu 23: Phốtpho có chu kỳ bán rã là 14 ngày đêm. Ban đầu có 300g phốt pho. Sau 70 ngày đêm, lượng phốt pho còn lại: A. 7.968g. B. 7,933g. C. 8,654g. D. 9,375g. Câu 24: Trong phóng xạ   hạt nhân con A. tiến một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn. B. lùi một ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn. C. tiến hai ô so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần hoàn.      D. không thay đổi vị trí so với hạt nhân mẹ trong bảng tuần  hoàn. Câu 25: Chọn câu đúng : A. Điện trường biến thiên sinh ra một từ trường xoáy có các đường cảm ứng từ là những đường thẳng B. Điện trường xoáy chỉ tồn tại trong dây dẫn , không tồn tại trong không gian . C. Điện trường xoáy do từ trường biến thiên sinh ra D. Sóng điện từ không có năng lượng nhưng có vận tốc bằng vận tốc ánh sáng Câu 26: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tia tử ngoại không bị thủy tinh hấp thụ. B. Vật có nhiệt độ trên 30000C phát ra tia tử ngoại rất mạnh. C. Tia tử ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. D. Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt.                                                Trang 2/3 ­ Mã đề thi 357
  3. Câu 27: Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân   Y thì A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X. B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y. C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau. D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y. Câu 28: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng trong không khí, hai cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc   có bước sóng 0,60μm, màn quan cách hai khe 2m. Sau đó đặt toàn bộ thí nghiệm vào trong nước có chiết suất 4/3, khoảng vân   quan sát trên màn là A. 0,3m. B. 0,3mm. C. 0,4m. D. 0,4mm. Câu 29: Khối lượng của hạt nhân  105 X  là  10,0113u; khối lượng của proton mp = 1,0072u, của nơtron mn = 1,0086u. Năng  lượng liên kết riêng của hạt nhân này là (cho u = 931MeV/c2) A. 63,03MeV.  B. 6,43 MeV. C. 0,643 MeV.  D. 64,3 MeV.  Câu 30: Gọi Tđ, TV, Tt lần lượt là chu kì của ánh sáng đỏ, vàng, tím. So sánh nào sau đây là đúng? A. Tđ   Tđ. C. Tđ  > Tv > Tt. D. Tđ  
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2