intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi HK 2 môn Vật lí lớp 12 năm 2017 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 308

Chia sẻ: Nguyễn Văn Tẻo | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

47
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo Đề thi HK 2 môn Vật lí lớp 12 năm 2017 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 308 để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi HK 2 môn Vật lí lớp 12 năm 2017 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 308

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016 – 2017 QUẢNG NAM Môn: VẬT LÝ ­ LỚP 12 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian:  40  phút (không tính thời gian giao đề) (Đề có 4 trang) MàĐỀ: 308 Cho h = 6,625.10­34 Js, c = 3.108 m/s, e = 1,6.10­19 C. Câu 1: Tần số dao động riêng của mạch dao động LC là LC 2π 1 A.  f  =  . B.  f = 2π LC. C.  f  =  . D.  f  =  . 2π LC 2π LC Câu 2: Cho 4 tia phóng xạ: tia  α , tia  β+ , tia  β−  và tia  γ   đi vào một miền có từ  trường đều theo  phương vuông góc với đường cảm  ứng từ. Tia phóng xạ  không bị  lệch khỏi phương truyền ban  đầu là A. tia  γ . B. tia  β− . C. tia  β+ . D. tia  α . Câu 3: Khi nói về điện từ trường biến thiên, phát biểu nào sau đây đúng? A. Điện trường và từ trường không liên quan với nhau và tồn tại độc lập. B. Tại một nơi có một điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một từ  trường không đổi. C. Tại một nơi có một điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một từ  trường. D. Tại một nơi có một từ trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một điện  trường không đổi. Câu 4: Năng lượng dao động điện từ trong mạch dao động LC bằng tông năng lượng A. điện trường tập trung ở cuộn cảm và năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện. B. điện trường cực đại và năng lượng từ cực đại. C. điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm ở cùng thời  điểm. D. điện trường và năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện. Câu 5: Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện trong? A. Electron liên kết được giải phóng thành electrôn dẫn, đồng thời tạo ra các lỗ trống khi chất  bán dẫn bị chiếu sáng. B. Electron liên kết được giải phóng thành electrôn dẫn, đồng thời tạo ra các lỗ trống khi bị  nung nóng. C. Electron bị bật ra khỏi kim loại khi nung nóng. D. Electron liên kết được giải phóng thành electrôn dẫn, đồng thời tạo ra các lỗ trống khi đặt  trong điện trường mạnh. Câu 6: Khi nói về  quang phổ  liên tục, quang phổ  hấp thụ  và quang phổ  vạch phát xạ, phát biểu   nào dưới đây không đúng? A. Quang phổ liên tục bị thiếu các vạch sáng do chất khí hấp thụ gọi là quang phổ hấp thụ của  chất khí. Trang 1/4 – Mã đề 308
  2. B. Khi bị kích thích bằng nhiệt hay bằng điện đến nhiệt độ thích hợp, các chất khí ở áp suất  thấp phát ra quang phổ liên tục. C. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn phát mà chỉ phụ  thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát. D. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch phát xạ đặc trưng riêng của nguyên tố đó. Câu 7: Hiện tượng không liên quan đến tính chất sóng của ánh sáng là hiện tượng A. phản xạ ánh sáng. B. quang phát quang. C. nhiễu xạ ánh sáng. D. giao thoa ánh sáng. Câu 8: Sóng điện từ là quá trình lan truyền của A. điện từ trường biến thiên trong không gian theo thời gian. B. điện trường không đổi trong không gian theo thời gian. C. các electron dao động điều hòa trong không gian theo thời gian. D. từ trường không đổi trong không gian theo thời gian. Câu 9: Trong một phản ứng hạt nhân, không có bảo toàn A. khối lượng nghỉ. B. số nuclon. C. năng lượng toàn phần. D. điện tích. Câu 10: Khi nói về phản ứng phân hạch, phát biểu nào dưới đây sai? A.  Phản ứng phân hạch là hiện tượng một hạt nhân nặng hấp thụ một notron rồi vỡ thành hai  hạt nhân trung bình. B.  Con người có thể kiểm soát được phản ứng phân hạch. C.  Phản ứng phân hạch là sự vỡ hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ hơn, thường xảy tự  phát. D.  Phản ứng phân hạch là phản ứng toả năng lượng. Câu 11: Phóng xạ là A. hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra sóng điện từ và biến đổi thành hạt nhân khác. B. hiện tượng hạt nhân nguyên tử bị phá vỡ thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thụ nơtron. C. quá trình phân hủy tự phát của hạt nhân không bền vững. D. hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia không nhìn thấy và biến đổi thành hạt nhân  khác. Câu 12: Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng  1 = 0,30  m và  2 = 0,65 m vào một tấm kẽm  có giới hạn quang điện  0 = 0,35  m. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện? A. Chỉ có bức xạ  1. B. Cả hai bức xạ. C. Không có bức xạ nào. D. Chỉ có bức xạ  2. Câu 13: Tia tử  ngoại, tia hồng ngoại, tia X có bước sóng lần lượt λ1, λ2, λ3. Biểu thức nào dưới  đây đúng? A. λ1 > λ2 > λ3. B. λ3 > λ1 > λ2. C. λ2 > λ1 > λ3. D. λ1 
  3. Câu 14: Dao động điện từ tự do trong mạch LC có sự biến thiên điều hòa theo thời gian của A. độ tự cảm L của cuộn dây trong mạch. B. năng lượng điện từ trong mạch. C. điện dung C của tụ điện trong mạch. D. điện tích q trên một bản tụ điện. Câu 15: Hạt nhân X có 3 proton và 4 nơtron có ký hiệu là A.  43 X . B.  73 X . C.  74 X . D.  43 X . Câu 16: Lực hạt nhân là A. lực hút tĩnh điện giữa các nuclon. B. lực hút (tương tác mạnh) giữa các nuclon. C. lực đẩy giữa các prôtôn. D. lực hấp dẫn giữa các nơtron. Câu 17: Pin quang điện là nguồn điện A. biến đổi trực tiếp năng lượng nguyên tử thành điện năng. B. biến đổi trực tiếp hóa năng thành điện năng. C. hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. D. hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong. Câu 18: Hiện tượng phát sáng nào sau đây là hiện tượng quang ­ phát quang? A. Đèn led phát sáng. B. Tia lửa điện. C. Đèn dây tóc phát sáng. D. Biển báo giao thông phát sáng. Câu 19: Ánh sáng đơn sắc có tần số f = 7,5.1014 Hz. Năng lượng phô tôn của ánh sáng đó bằng A. 4,97.10­19 J. B. 4,97.1019 J. C. 4,97 J. D. 0,497 J. Câu 20: Trong thí nghiệm Y­âng về giao thao ánh sáng, ánh sáng thí nghiệm là ánh sáng đơn sắc có   bước sóng λ. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe F 1, F2 đến màn quan sát là D, khoảng cách  giữa hai khe F1, F2 là a . Xét năm vân sáng liên tiếp, khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là λD 4λD λD 5λD A.  . B.  . C.  . D.  . 5a a 4a a Câu 21: Khi nói về tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X, phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X đều có bản chất là sóng điện từ. B. Tia tử ngoại thường được sử dụng để nghiên cứu thành phần và cấu trúc của các vật rắn. C. Tia X có tác dụng lên phim ảnh. D. Trong y học, tia tử ngoại được dùng để tiệt trùng các dụng cụ phẩu thuật. Câu 22: Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây đúng? A. Phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng  yên. B. Với mỗi ánh sáng có tần số f các phôtôn đều giống nhau, mỗi phôtôn mang năng lượng bằng  hf. C. Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ. D. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó càng nhỏ. Trang 3/4 – Mã đề 308
  4. Câu 23: Trong thí nghiệm Y­âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp F1, F2 được xem là hai nguồn  sóng kết hợp. Hai nguồn này phát ra hai sóng ánh sáng có tần số  lần lượt  f 1 và f2. Hệ  thức nào  dưới đây đúng? A. f1 = f2. B. f1 = 0,5f2. C. f1 = 0,25f2. D. f1 = 2f2. Câu 24: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có A. màu sắc biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. B. màu trắng. C. một bước sóng xác định và không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. D. tốc độ riêng của ánh sáng đó. Câu 25: Trong thí nghiệm Y­âng về giao thao ánh sáng, ánh sáng thí nghiệm là ánh sáng đơn sắc có   bước sóng λ. Hiệu khoảng cách từ hai khe hẹp  F 1, F2 đến vân sáng bậc ba (hiệu đường đi đối với  vân sáng bậc ba) là 7λ λ 5λ A.  . B.  . C.  . D.  3λ. 2 3 2 Câu 26: Khi nói về phản ứng phân hạch dây chuyền, phát biểu nào dưới đây sai? A.  Số nơtron trung bình bị hấp thụ trở lại sau mỗi phân hạch lớn hơn hoặc bằng 1. B.  Nhiệt độ để có phản ứng dây chuyền lên đến hàng trăm triệu độ. C.  Lượng nhiên liệu (urani, plutôni) ban đầu đủ lớn (lớn hơn hoặc bằng khối lượng tới hạn). D.  Lò phản ứng hạt nhân là nơi thực hiện phản ứng phân hạch dây chuyền có kiểm soát. Câu 27: Hạt nhân A (có khối lượng mA) đứng yên phóng xạ tạo thành hai hạt B (có khối lượng mB)  và C (có khối lượng mC) theo phương trình phóng xạ  A B + C . Xem toàn bộ năng lượng tỏa ra  E chuyển thành động năng của các hạt thì động năng của hạt B là B m mB mC C m mB mC A. WB = E. m m   . B. WB =  E.  . C. WB = E. m m  . D. WB = E.  . B C mB B C mC Câu 28:  Theo mẫu nguyên tử  Bo, trong nguyên tử  Hiđrô, bán kính quỹ  đạo dừng K là r 0. Khi  êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng O về quỹ đạo dừng M thì bán kính quỹ đạo giảm A. 2r0. B. 4r0. C. 9r0. D. 16r0. ̣ ̀ ́ ́ ́ ̉ Câu 29: Trong thi nghiêm Y­âng vê giao thoa anh sang, biêt khoang cach gi ́ ́ ưa hai khe F ̃ 1, F2 la 2 mm, ̀   ̉ ́ ư măt phăng ch khoang cach t ̀ ̣ ̉ ưa hai khe F ́ ̀ ́ ơn săc co b 1, F2 đên man quan sat la 2 m. Nguôn sang đ ́ ̀ ́ ̀ ́ ́ ước   song  ́ ậc ba va vân sang b ́ λ = 0,6 μm. Vân sang b ̀ ́ ậc chín ở hai bên so với vân sang chính gi ́ ữa (vân  sáng trung tâm) cach nhau ́ A. 7,8 mm. B. 4,2 mm. C. 3,6 mm. D. 7,2 mm. Câu 30: Năng lượng của nguyên tử  Hiđrô khi electron  ở  quỹ  đạo dừng thứ  n được xác định bởi  13,6 công thức:  E n 2 (eV) . Nếu nguyên tử  Hiđrô đang ở  trạng thái kích thích ứng với electron  ở  n quỹ đạo M thì bức xạ phát ra có bước sóng dài nhất là A. 0,1218 µm. B. 0,6765 µm. C. 0,6576 µm. D. 0,1027 µm. Câu 31: Trong thí nghiệm giao thoa Y­âng về giao thoa ánh sáng, ánh sáng thí nghiệm là ánh sáng   đơn sắc có bước sóng λ. Khi màn quan sát cách mặt phẳng hai khe F1, F2 một khoảng D thì khoảng  Trang 4/4 – Mã đề 308
  5. vân là 0,5 mm. Khi khoảng cách từ  màn quan sát đến mặt phẳng hai khe lần l ượt là D + ΔD   hoặc D ­ ΔD  thì khoảng vân thu được trên màn tương  ứng là 2i và i. Nếu khoảng cách từ  màn   quan sát đến mặt phẳng hai khe là D + 3ΔD thì khoảng vân có giá trị A. 1 mm. B. 1,5 mm. C. 2 mm. D. 2,5 mm. Câu 32: Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích tức thời     trên bản tụ điện của mỗi mạch là q1 và q2 được biểu diễn như hình vẽ. Tổng cường độ dòng điện  trong hai mạch ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất bằng A. 20π.10­3 A. B. 56π.10­3 A. C. 28π.10­3 A. D. 40π.10­3 A.                                                                                                                       ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­ Trang 5/4 – Mã đề 308
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2