intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Thị Lựu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:12

15
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Thị Lựu” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Thị Lựu

  1. TRƯỜNG THCS ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NGUYỄN THỊ LỰU NĂM HỌC 2021 ­2022 Môn: Công nghệ – Lớp: 7 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Đề chính thức (Đề kiểm tra này có 03 trang) Mã đề: CN712 Họ và tên học sinh:....................................................................................Lớp: .......................... Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất Câu 1: Một trong những vai trò của chăn nuôi?  A/ Làm sạch môi trường nước.  B/ Cung cấp thực phẩm. C/ Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi. Câu 2: Một trong những đặc điểm của nước nuôi thủy sản?  A/ Không hòa tan chất vô cơ. B/ Không hòa tan chất hữu cơ. C/ Đều hòa ổn định chế độ nhiệt của nước. Câu 3: Nước nuôi thủy sản có mấy đặc điểm chính? A/ 2 đặc điểm chính. B/ 3 đặc điểm chính. C/  4   đặc   điểm  chính. Câu 4: Thế nào là sự sinh trưởng?    A/ Là sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể.   B/ Là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể. Câu 5: Thế nào là thức ăn tự nhiên?  A/ Là thức ăn có sẵn trong nước, rất giàu dinh dưỡng. B/ Là thức ăn do con người tạo ra. Câu 6: Những vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi. A/ Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi. B/ Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi. C/  Giống vật nuôi quyết định đến năng suất và chất lượng sản phẩm chăn  nuôi. Câu 7: Một trong những phương pháp chọn giống vật nuôi?  A/ Chọn lọc hàng loạt. B/ Phương pháp lai.    C/  Phương   pháp   gây   đột  biến. Câu 8: Vật nuôi chỉ ăn được những loại thức ăn nào? A/ Thức ăn có nhiều chất đường bột.  B/ Thức ăn có nhiều chất  đạm. C/ Thức ăn phù hợp với đặc điểm sinh lí tiêu hóa của vật nuôi. Câu 9: Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu? A/ Từ thực vật, động vật và chất khoáng.     B/ Từ bột cá. C/  Từ  bột  tôm. Câu 10: Ngành nuôi thủy sản có mấy nhiệm vụ chính? A/ 2 nhiệm vụ chính. B/ 3 nhiệm vụ chính. C/ 4 nhiệm vụ chính. Câu 11: Một trong những nhiệm vụ của nuôi thủy sản? 
  2. A/ Cung cấp thực phẩm. B/  Làm   sạch   môi   trường  nước. C/ Ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ vào nuôi thủy sản. Câu 12: Một trong những mục đích của việc làm cỏ, vun xới đất là?  A/ Diệt cỏ dại. B/ Làm cho đất bạc màu. C/  Diệt   sâu,  bệnh hại. Câu 13: Dựa vào thành phần dinh dưỡng: nhóm thức ăn giàu protein khi: A/ Hàm lượng protein >13%.  B/ Hàm lượng protein >14%. C/ Hàm lượng protein >15%. D/ Hàm lượng protein >16%. Câu 14: Dựa vào thành phần dinh dưỡng: nhóm thức ăn giàu gluxit khi: A/ Hàm lượng gluxit >50%.  B/  Hàm   lượng   gluxit  >51%. C/ Hàm lượng gluxit >52%. D/ Hàm lượng gluxit >53%. Câu 15: Dựa vào thành phần dinh dưỡng: nhóm thức ăn thô khi: A/ Hàm lượng xơ >30%.  B/ Hàm lượng xơ >31%. C/ Hàm lượng xơ >32%. D/ Hàm lượng xơ >33%. Câu 16: Một trong những phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein:  A/ Nuôi và khai thác nhiều loại sản phẩm thuỷ sản nước ngọt và nước mặn. B/ Luân canh, để sản xuất ra nhiều lúa, ngô. C/ Tận dụng đất vườn, bờ  mương để  trồng nhiều loại cỏ, rau xanh cho vật   nuôi. Câu 17: Các loại nông sản chế biến bằng cách sấy khô?  A/ Mít, khoai mì, củ kiệu. B/ Mít, chuối, nho. C/ Nhãn, cải trắng, cà rốt. D/ Khoai lang, lúa, củ cải trắng. Câu 18: Các loại nông sản chế biến bằng cách muối chua?  A/ Nho, khoai mì, củ kiệu. B/  Rau   muống,   mít,   chuối,  nho. C/ Củ kiệu, cải trắng, rau muống. D/ Khoai mì, lúa, nếp. Câu 19: Chế biến bằng cách chế biến thành bột mịn hay tinh bột?  A/ Khoai mì, củ kiệu, lúa. B/ Khoạn lang, chuối, nho. C/ Củ kiệu, mít, cải trắng, cà rốt. D/ Khoai mì, nếp, gạo. Câu 20: Sản phẩm ngành chăn nuôi cung cấp?  A/ Cá ăn lăng quăng, ăn cặn bã trong nước.  B/ Tôm sú, tôm hùm, cá tra. C/ Thịt gà, trứng gà, sữa bò. D/ Bột cá tôm cho lợn ăn. Câu 21: Sự sinh trưởng có biến đổi của cơ thể vật nuôi như thế nào?  A/ Xương ống chân của bê dài thêm 5cm. B/ Gà trống biết gáy. C/ Buồng trứng con cái bắt đầu sản sinh ra trứng. D/  Gà mái bắt đầu đẻ  trứng. Câu 22: Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi?   A/ Yếu tố di truyền và điều kiện ngoại cảnh. B/ Yếu tố di truyền.  C/ Điều kiện ngoại cảnh. Câu 23: Sự phát dục có biến đổi của cơ thể vật nuôi như thế nào?  A/ Xương ống chân của bê dài thêm 5cm. B/ Gà trống biết gáy.
  3. C/ Thể trọng lợn từ 5kg tăng lên 8kg. D/ Dạ dày lợn tăng thêm sức chứa. Câu 24: Những sản phẩm của thức ăn tự nhiên là: A/ Vi khuẩn, tảo ẩn xanh, hến. B/ Cám, bắp, lúa, đậu xanh. C/ Phân đạm, phân hữu cơ, phân lân. Câu 25: Những sản phẩm của thức ăn nhân tạo là:  A/ Vi khuẩn, thực vật thủy sinh. B/ Cám, bắp, lúa, tảo đậu. C/ Phân đạm, phân hữu cơ, đậu nành. Câu 26: Những loại thức ăn của vật nuôi có nguồn gốc từ thực vật:  A/ Đậu xanh, đậu nành, lúa, thân cây ngô. B/ Lúa, hến, vỏ tôm, giun đất. C/ Premic khoáng, premic vitamin. Câu 27: Những loại thức ăn của vật nuôi có nguồn gốc từ động vật:  A/ Đậu nành, lúa, hạt ngô, cám, khoai mì. B/ Bột cá, cua, tép, vỏ tôm. C/ Ốc, premic khoáng, premic vitamin. Câu 28: Những loại thức ăn của vật nuôi có nguồn gốc từ chất khoáng: A/ Đậu nành, rau muống, khoai lang. B/  Premic   khoáng,   ốc,   giun  đất. C/ Premic khoáng, premic vitamin. Câu 29: Trong thực tế  để  chọn giống vật nuôi người ta cho các vật nuôi tham   gia chọn lọc được nuôi dưỡng cùng một điều kiện “chuẩn”, trong cùng một thời  gian rồi dựa vào kết quả đạt được đem so sánh với những tiêu chuẩn đã định trước  để lựa chọn những con tốt nhất giữ lại làm giống. Đây là phương pháp: A/ Chọn giống vật nuôi. B/ Kiểm tra năng suất. C/ Chọn lọc hàng loạt. Câu 30: Khi chọn giống vật nuôi người dân dựa vào tiêu chuẩn đã định trước   rồi căn cứ  vào sức sản xuất của từng vật nuôi để  lựa chọn từ  trong đàn vật nuôi  những cá thể tốt nhất làm giống. Đây là phương pháp: A/ Chọn lọc hàng loạt. B/ Chọn giống vật nuôi. C/ Kiểm tra năng suất. Câu 31: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế em hãy chọn các loại nông sản   thu hoạch bằng cách cắt?  A/ Lúa, cam, bưởi, quýt. B/ Xoài, đậu đen, đu đủ. C/ Củ cải trắng, khoai cao, khoai ngọt.  D/ Chanh, cà rốt, đậu phộng. Câu 32: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế em hãy chọn các loại nông sản   thu hoạch bằng cách nhổ?   A/ Lúa, đậu nành, bưởi, quýt. B/ Cà rốt, đậu đen, đu đủ. C/ Quýt, khoai cao, khoai ngọt.   D/ Củ cải trắng, đậu phộng. Câu 33: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế em hãy chọn các loại nông sản   thu hoạch bằng cách đào? A/ Lúa, đậu nành, bưởi, quýt. B/ Xoài, đậu xanh, đậu, đu đủ. C/ Cà rốt, đậu phộng. D/  Khoai   lang,   khoai  cao. Câu 34: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế em hãy chọn các loại nông sản   thu hoạch bằng cách hái?  A/ Lúa, đậu nành, bưởi, quýt. B/ Xoài, đậu xanh, đu đủ.
  4. C/ Chanh, cà rốt, đậu phộng. D/  Bắp,   khoai   lang,  khoai cao. Câu 35: Vận dụng phương pháp sản xuất thức ăn cho vật nuôi, người ta nuôi và  khai thác nhiều loại sản phẩm thuỷ  sản nước ngọt và nước mặn. Đây là phương   pháp sản xuất thức ăn: A/ Thức ăn giàu protein. B/ Thức ăn giàu lipit. C/ Thức ăn xanh. Câu 36: Vận dụng phương pháp sản xuất thức ăn cho vật nuôi, người ta tận  dụng đất vườn, bờ  mương để  trồng nhiều loại cỏ, rau xanh. Đây là phương pháp  sản xuất thức ăn: A/ Thức ăn giàu protein. B/ Thức ăn giàu gluxit. C/ Thức ăn thô. Câu 37: Nhà Bình đang trồng dưa leo trên luống cao có rãnh sâu. Vậy em hãy suy  đoán nhà bạn Bình sử dụng phương pháp tưới nào để cung cấp nước cho dưa leo? A/ Tưới theo hàng vào gốc cây. B/ Tưới thấm. C/ Tưới ngập. Câu 38: Học xong lớp 6, Quân rất thích môn Sinh học vì được tìm hiểu về thực   vật. Vào học lớp 7 Quân được tìm hiểu tiếp về trồng trọt thông qua môn học môn   Công nghệ 7, thế là Quân tiến hành trồng bắp dưới sự hướng dẫn của Ba. Theo em   khi Quân trồng bắp sẽ  sử  dụng phương pháp tưới nước nào cho phù hợp đối với  cây bắp? A/ Tưới theo hàng vào gốc cây. B/ Tưới ngập. C/ Tưới thấm. Câu 39: Khi thực hiện chọn phối gà Lơ go trống với gà Lơ go mái được thế hệ  đời con đều là gà Lơ go có đặc điểm lông trắng toàn thân giống bố, mẹ. Đây là yếu   tố: A/ Di truyền. B/ Điều kiện ngoại cảnh C/ Yếu tố di truyền và điều kiện ngoại cảnh.  Câu 40:  Lợn Lan đơ  rat có khả  năng sinh sản cao, mắn đẻ  và đẻ  nhiều trung   bình đạt 1,8–2 lứa/năm. Mỗi lứa đẻ  10 ­12 con, sức tiết sữa từ  5–9 kg/ngày.   Lợn  Lan đơ rat nhà bạn Quân khả năng tiết sữa cao hơn từ 9 – 11kg/ngày nhờ mẹ Quân   chăm sóc rất kĩ, bổ sung chất dinh dưỡng đây đủ. Đây là yếu tố: A/ Yếu tố di truyền và điều kiện ngoại cảnh.  B/ Di truyền.  C/ Điều kiện ngoại cảnh.                                            Hết./. TRƯỜNG THCS HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NGUYỄN THỊ LỰU NĂM HỌC 2021 ­2022 Môn: Công nghệ ­ Lớp 7 Đề chính thức – Mã đề 712 (Hướng dẫn chấm này có 02 trang) HƯỚNG DẪN CHẤM CHI TIẾT ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM Chọn câu trả lời đúng nhất (10 điểm) (Mỗi câu đúng 0,25 điểm)  40 câu x 0,25 =  10 điểm  Câu Nội dung yêu cầu Điểm Câu 1 B/ Cung cấp thực phẩm.    0.25 Câu 2 C/ Đều hòa ổn định chế độ nhiệt của nước.
  5. Câu 3 B/ 3 đặc điểm chính. Câu 4 A/ Là sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận của cơ  thể. Câu 5 A/ Là thức ăn có sẵn trong nước, rất giàu dinh dưỡng. Câu 6 C/ Giống vật nuôi quyết định đến năng suất và chất lượng sản   phẩm chăn nuôi. Câu 7 A/ Chọn lọc hàng loạt. Câu 8 C/ Thức ăn phù hợp với đặc điểm sinh lí tiêu hóa của vật nuôi. Câu 9 A/ Từ thực vật, động vật và chất khoáng. Câu 10 B/ 3 nhiệm vụ chính. Câu 11 C/  Ứng dụng những tiến bộ  khoa học công nghệ  vào nuôi thủy  sản. Câu 12 A/ Diệt cỏ dại. Câu 13 B/ Hàm lượng protein >14%. Câu 14 A/ Hàm lượng gluxit >50%. Câu 15 A/ Hàm lượng xơ >30%. Câu 16 A/ Nuôi và khai thác nhiều loại sản phẩm thuỷ sản nước ngọt và   nước mặn. Câu 17 B/ Mít, chuối, nho. Câu 18 C/ Củ kiệu, cải trắng, rau muống. Câu 19 D/ Khoai mì, nếp, gạo. Câu 20 C/ Thịt gà, trứng gà, sữa bò. Câu 21 A/ Xương ống chân của bê dài thêm 5cm. Câu 22 A/ Yếu tố di truyền và điều kiện ngoại cảnh. Câu 23 B/ Gà trống biết gáy. Câu 24 A/ Vi khuẩn, tảo ẩn xanh, hến. Câu 25 C/ Phân đạm, phân hữu cơ, đậu nành. Câu 26 A/ Đậu xanh, đậu nành, lúa, thân cây ngô.
  6. Câu 27 B/ Bột cá, cua, tép, vỏ tôm. Câu 28 C/ Premic khoáng, premic vitamin. Câu 29 B/ Kiểm tra năng suất. Câu 30 A/ Chọn lọc hàng loạt. Câu 31 A/ Lúa, cam, bưởi, quýt. Câu 32 D/ Củ cải trắng, đậu phộng. Câu 33 D/ Khoai lang, khoai cao. Câu 34 B/ Xoài, đậu xanh, đu đủ. Câu 35 A/ Thức ăn giàu protein. Câu 36 C/ Thức ăn thô. Câu 37 B/ Tưới thấm. Câu 38 A/ Tưới theo hàng vào gốc cây. Câu 39 A/ Di truyền. Câu 40 C/ Điều kiện ngoại cảnh. ĐÁP ÁN Chọn câu trả lời đúng nhất (10 điểm) (Mỗi câu đúng 0,25 điểm)  40 câu x 0,25 =  10 điểm  MàĐỀ 712 :   Câu Câu Câu Câu Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời hỏi hỏi hỏi hỏi 1 B 11 C 21 A 31 A 2 C 12 A 22 A 32 D 3 B 13 B 23 B 33 D
  7. 4 A 14 A 24 A 34 B 5 A 15 A 25 C 35 A 6 C 16 A 26 A 36 C 7 A 17 B 27 B 37 B 8 C 18 C 28 C 38 A 9 A 19 D 29 B 39 A 10 B 20 C 30 A 40 C TRƯỜNG THCS ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NGUYỄN THỊ LỰU NĂM HỌC 2021 ­2022 Môn: Công nghệ – Lớp: 7 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Đề chính thức (Đề kiểm tra này có 03 trang) Mã đề: CN713 Họ và tên học sinh:....................................................................................Lớp: ..........................
  8. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất Câu 1: Một trong những đặc điểm của nước nuôi thủy sản?  A/ Không hòa tan chất vô cơ. B/ Không hòa tan chất hữu cơ. C/ Đều hòa ổn định chế độ nhiệt của nước. Câu 2: Nước nuôi thủy sản có mấy đặc điểm chính? A/ 2 đặc điểm chính. B/ 3 đặc điểm chính. C/ 4 đặc điểm chính. D/ 5 đặc điểm chính. Câu 3: Thế nào là sự sinh trưởng?    A/ Là sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể.   B/ Là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể. Câu 4: Thế nào là thức ăn tự nhiên?  A/ Là thức ăn có sẵn trong nước, rất giàu dinh dưỡng. B/ Là thức ăn do con người tạo ra. Câu 5: Những vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi. A/ Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi. B/ Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi. C/  Giống vật nuôi quyết định đến năng suất và chất lượng sản phẩm chăn  nuôi. Câu 6: Một trong những phương pháp chọn giống vật nuôi?  A/ Chọn lọc hàng loạt. B/  Phương pháp lai.       C/  Phương pháp gây đột  biến. Câu 7: Vật nuôi chỉ ăn được những loại thức ăn nào? A/ Thức ăn có nhiều chất đường bột.  B/ Thức ăn có nhiều chất  đạm. C/ Thức ăn phù hợp với đặc điểm sinh lí tiêu hóa của vật nuôi. Câu 8: Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu? A/ Từ thực vật, động vật và chất khoáng.      B/ Từ bột cá.      C/ Từ bột  tôm. Câu 9: Ngành nuôi thủy sản có mấy nhiệm vụ chính? A/ 2 nhiệm vụ chính. B/ 3 nhiệm vụ chính. C/ 4 nhiệm vụ chính. Câu 10: Một trong những vai trò của chăn nuôi?  A/ Làm sạch môi trường nước.  B/ Cung cấp thực phẩm. C/ Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi. Câu 11: Một trong những nhiệm vụ của nuôi thủy sản?  A/ Cung cấp thực phẩm. B/  Làm   sạch   môi   trường  nước. C/ Ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ vào nuôi thủy sản. Câu 12: Một trong những mục đích của việc làm cỏ, vun xới đất là?  A/ Diệt cỏ dại. B/ Làm cho đất bạc màu. C/  Diệt   sâu,  bệnh hại Câu 13: Dựa vào thành phần dinh dưỡng: nhóm thức ăn giàu protein khi: A/ Hàm lượng protein >13%.  B/ Hàm lượng protein >14%. C/ Hàm lượng protein >15%. D/ Hàm lượng protein >16%.
  9. Câu 14: Dựa vào thành phần dinh dưỡng: nhóm thức ăn giàu gluxit khi: A/ Hàm lượng gluxit >50%.  B/  Hàm   lượng   gluxit  >51%. C/ Hàm lượng gluxit >52%. D/ Hàm lượng gluxit >53%. Câu 15: Dựa vào thành phần dinh dưỡng: nhóm thức ăn thô khi: A/ Hàm lượng xơ >30%.  B/ Hàm lượng xơ >31%. C/ Hàm lượng xơ >32%. D/ Hàm lượng xơ >33%. Câu 16: Các loại nông sản chế biến bằng cách sấy khô?  A/ Mít, khoai mì, củ kiệu. B/ Mít, chuối, nho. C/ Nhãn, cải trắng, cà rốt. D/ Khoai lang, lúa, củ cải trắng. Câu 17: Các loại nông sản chế biến bằng cách muối chua?  A/ Nho, khoai mì, củ kiệu. B/  Rau   muống,   mít,   chuối,  nho. C/ Củ kiệu, cải trắng, rau muống. D/ Khoai mì, lúa, nếp. Câu 18: Chế biến bằng cách chế biến thành bột mịn hay tinh bột?  A/ Khoai mì, củ kiệu, lúa. B/ Khoạn lang, chuối, nho. C/ Củ kiệu, mít, cải trắng, cà rốt. D/ Khoai mì, nếp, gạo. Câu 19: Sản phẩm ngành chăn nuôi cung cấp?  A/ Cá ăn lăng quăng, ăn cặn bã trong nước.  B/ Tôm sú, tôm hùm, cá tra. C/ Thịt gà, trứng gà, sữa bò. D/ Bột cá tôm cho lợn ăn. Câu 20: Một trong những phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein:  A/ Nuôi và khai thác nhiều loại sản phẩm thuỷ sản nước ngọt và nước mặn. B/ Luân canh, để sản xuất ra nhiều lúa, ngô. C/ Tận dụng đất vườn, bờ  mương để  trồng nhiều loại cỏ, rau xanh cho vật   nuôi. Câu 21: Sự sinh trưởng có biến đổi của cơ thể vật nuôi như thế nào?  A/ Xương ống chân của bê dài thêm 5cm. B/ Gà trống biết gáy. C/ Buồng trứng con cái bắt đầu sản sinh ra trứng. D/  Gà mái bắt đầu đẻ  trứng. Câu 22: Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi?   A/ Yếu tố di truyền và điều kiện ngoại cảnh. B/ Yếu tố di truyền.  C/ Điều kiện ngoại cảnh. Câu 23: Sự phát dục có biến đổi của cơ thể vật nuôi như thế nào?  A/ Xương ống chân của bê dài thêm 5cm. B/ Gà trống biết gáy. C/ Thể trọng lợn từ 5kg tăng lên 8kg. D/ Dạ dày lợn tăng thêm sức chứa. Câu 24: Những sản phẩm của thức ăn tự nhiên là: A/ Vi khuẩn, tảo ẩn xanh, hến. B/ Cám, bắp, lúa, đậu xanh. C/ Phân đạm, phân hữu cơ, phân lân. Câu 25: Những sản phẩm của thức ăn nhân tạo là:  A/ Vi khuẩn, thực vật thủy sinh. B/ Cám, bắp, lúa, tảo đậu. C/ Phân đạm, phân hữu cơ, đậu nành. Câu 26: Những loại thức ăn của vật nuôi có nguồn gốc từ thực vật:  A/ Đậu xanh, đậu nành, lúa, thân cây ngô. B/ Lúa, hến, vỏ tôm, giun đất.
  10. C/ Premic khoáng, premic vitamin. Câu 27: Những loại thức ăn của vật nuôi có nguồn gốc từ động vật:  A/ Đậu nành, lúa, hạt ngô, cám, khoai mì. B/ Bột cá, cua, tép, vỏ tôm. C/ Ốc, premic khoáng, premic vitamin. Câu 28: Những loại thức ăn của vật nuôi có nguồn gốc từ chất khoáng: A/ Đậu nành, rau muống, khoai lang. B/  Premic   khoáng,   ốc,   giun  đất. C/ Premic khoáng, premic vitamin. Câu 29: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế em hãy chọn các loại nông sản   thu hoạch bằng cách cắt?  A/ Lúa, cam, bưởi, quýt. B/ Xoài, đậu đen, đu đủ. C/ Củ cải trắng, khoai cao, khoai ngọt.  D/ Chanh, cà rốt, đậu phộng. Câu 30: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế em hãy chọn các loại nông sản   thu hoạch bằng cách nhổ?   A/ Lúa, đậu nành, bưởi, quýt. B/ Cà rốt, đậu đen, đu đủ. C/ Quýt, khoai cao, khoai ngọt.   D/ Củ cải trắng, đậu phộng. Câu 31: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế em hãy chọn các loại nông sản   thu hoạch bằng cách đào? A/ Lúa, đậu nành, bưởi, quýt. B/ Xoài, đậu xanh, đậu, đu đủ. C/ Cà rốt, đậu phộng. D/  Khoai   lang,   khoai  cao. Câu 32: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế em hãy chọn các loại nông sản   thu hoạch bằng cách hái?  A/ Lúa, đậu nành, bưởi, quýt. B/ Xoài, đậu xanh, đu đủ. C/ Chanh, cà rốt, đậu phộng. D/  Bắp,   khoai   lang,  khoai cao. Câu 33: Vận dụng phương pháp sản xuất thức ăn cho vật nuôi, người ta nuôi và  khai thác nhiều loại sản phẩm thuỷ  sản nước ngọt và nước mặn. Đây là phương   pháp sản xuất thức ăn: A/ Thức ăn giàu protein. B/ Thức ăn giàu lipit. C/ Thức ăn xanh. Câu 34: Vận dụng phương pháp sản xuất thức ăn cho vật nuôi, người ta tận  dụng đất vườn, bờ  mương để  trồng nhiều loại cỏ, rau xanh. Đây là phương pháp  sản xuất thức ăn: A/ Thức ăn giàu protein. B/ Thức ăn giàu gluxit. C/ Thức ăn thô. Câu 35: Nhà Bình đang trồng dưa leo trên luống cao có rãnh sâu. Vậy em hãy suy  đoán nhà bạn Bình sử dụng phương pháp tưới nào để cung cấp nước cho dưa leo? A/ Tưới theo hàng vào gốc cây. B/ Tưới thấm. C/ Tưới ngập. Câu 36: Học xong chương trình lớp 6, Quân rất thích môn Sinh học vì được tìm   hiểu về  thực vật. Vào học lớp 7 Quân được tìm hiểu tiếp về  trồng trọt thông qua  môn học môn Công nghệ  7, thế  là Quân tiến hành trồng bắp dưới sự  hướng dẫn  của Ba. Theo em khi Quân trồng bắp sẽ sử dụng phương pháp tưới nước nào cho   phù hợp đối với cây bắp? A/ Tưới theo hàng vào gốc cây. B/ Tưới ngập. C/ Tưới thấm.
  11. Câu 37: Khi thực hiện chọn phối gà Lơ go trống với gà Lơ go mái được thế hệ  đời con đều là gà Lơ go có đặc điểm lông trắng toàn thân giống bố, mẹ. Đây là yếu   tố: A/ Di truyền. B/ Điều kiện ngoại cảnh C/ Yếu tố di truyền và điều kiện ngoại cảnh.  Câu 38:  Lợn Lan đơ  rat có khả  năng sinh sản cao, mắn đẻ  và đẻ  nhiều trung   bình đạt 1,8–2 lứa/năm. Mỗi lứa đẻ  10 ­12 con, sức tiết sữa từ  5–9 kg/ngày.   Lợn  Lan đơ rat nhà bạn Quân khả năng tiết sữa cao hơn từ 9 – 11kg/ngày nhờ mẹ Quân   chăm sóc rất kĩ, bổ sung chất dinh dưỡng đây đủ. Đây là yếu tố: A/ Yếu tố di truyền và điều kiện ngoại cảnh.  B/ Di truyền.  C/ Điều kiện ngoại cảnh. Câu 39: Trong thực tế  để  chọn giống vật nuôi người ta cho các vật nuôi tham   gia chọn lọc được nuôi dưỡng cùng một điều kiện “chuẩn”, trong cùng một thời  gian rồi dựa vào kết quả đạt được đem so sánh với những tiêu chuẩn đã định trước  để lựa chọn những con tốt nhất giữ lại làm giống. Đây là phương pháp: A/ Chọn giống vật nuôi. B/ Kiểm tra năng suất. C/ Chọn lọc hàng loạt. Câu 40: Khi chọn giống vật nuôi người dân dựa vào tiêu chuẩn đã định trước   rồi căn cứ  vào sức sản xuất của từng vật nuôi để  lựa chọn từ  trong đàn vật nuôi  những cá thể tốt nhất làm giống. Đây là phương pháp: A/ Chọn lọc hàng loạt. B/ Chọn giống vật nuôi. C/ Kiểm tra năng suất.                                            Hết./. ĐÁP ÁN Chọn câu trả lời đúng nhất (10 điểm) (Mỗi câu đúng 0,25 điểm)  40 câu x 0,25 =  10 điểm  MàĐỀ 713 :   Câu Câu Câu Câu Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời hỏi hỏi hỏi hỏi 1 C 11 C 21 A 31 D 2 B 12 A 22 A 32 B 3 A 13 B 23 B 33 A 4 A 14 A 24 A 34 C 5 C 15 A 25 C 35 B 6 A 16 B 26 A 36 A 7 C 17 C 27 B 37 A 8 A 18 D 28 C 38 C 9 B 19 C 29 A 39 B 10 B 20 A 30 D 40 A
  12. Hết./.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2