intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Đức Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:16

26
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Đức Giang" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Đức Giang

  1. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: GDCD 7 ­ Mã đề: 701 Năm học: 2021 ­ 2022 Thời gian làm bài: 45 phút I. Trắc nghiệm: 5 điểm Em hãy trả lời câu hỏi bằng cách tô vào phiếu bài làm chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1 :  Để sửa đổi Luật Giáo dục, cơ quan nào có thẩm quyền quyết định? A. Quốc hội. B. Chính phủ. C. Nhà trường. D. Đảng Cộng sản Việt Nam. Câu 2 :  Trên đường đi Minh thấy một người đang cắt trộm dây cáp điện, Minh băn khoăn không biết  gì. Nếu là bạn của Minh, em sẽ khuyên Minh lựa chọn cách nào dưới đây cho phù hợp? A. Làm ngơ coi  B. Xông vào bắt. như không  hay biết. C. Báo cho  D. Tránh xa để khỏi nguy hiểm. công an  hoặc ủy ban  nhân dân. Câu 3 :  Nước ta đổi tên thành nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm nào?  A. 1945 B. 1976 C. 1954 D. 197 Câu 4 :  Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước quản lí mọi mặt của đời sống A. Bằng pháp  B. Bằng chính trị. luật. C. Bằng chính  D. Bằng đạo đức. sách. Câu 5 :  Cơ quan hành chính nhà nước bao gồm:  A. Chính phủ và uỷ ban nhân dân các cấp. B. Quốc hội và hội đòng nhân dân các cấp. C. Tòa án nhân dân, Viện kiểm soát nhân dân. D. Quốc hội và chính phủ. Câu 6 :  Cơ quan hành chính cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyề pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội được gọi là? A. Chính phủ. B. Quốc hội. C. Hội đồng  D. Ủy ban nhân dân. nhân dân. Câu 7 :  Các cơ quan quyền lực do nhân dân bầu ra, đại diện cho nhân dân đó là? A. Chính phủ và Viện kiểm sát. B. Chính phủ và Quốc hội. C. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp. D. Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Câu 8 :  Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân Việt Nam và là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhấ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được gọi là? A. Chính phủ. B.  Đảng Cộng sản Việt Nam. C. Ủy ban nhân  D. Quốc hội. dân. Câu 9 :  Công cụ nào dưới đây là hữu hiệu nhất để Nhà nước quản lí xã hội A. Kế hoạch.   B. Chính sách. C. Pháp luật.  D. Chủ Câu 10 :  Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam do tổ chức nào dưới đây lãnh đạo? 1
  2. A. Mặt trận Tổ  B. Đảng Cộng sản Việt Nam. quốc Việt  Nam. C. Hội liên  D. Liên đoàn Lao động Việt Nam. hiệp Phụ nữ  Việt Nam. Câu 11 :  Trường hợp nào sau đây tôn trọng quyền được tham gia của trẻ em? A. Người lớn luôn sẵn sàng lắng nghe và tiếp nhận những sáng kiến, nguyện vọng của các em. B. Tạo điều kiện cho các em được học tập, vui chơi, giải trí. C. Đưa ra xét xử những kẻ có hành vi bạo hành, đánh đập trẻ em một cách tàn nhẫn. D. Khuyến khích các em tham gia các hoạt động văn nghệ, thể thao do nhà trường tổ chức. Câu 12 :  Việc làm nào sau đây là việc làm thực hiện quyền trẻ em? A. Cha mẹ li hôn, không ai chăm sóc con cái. B. Lợi dụng trẻ em để buôn bán ma túy. C. Bắt trẻ em làm việc nặng quá sức. D. Tổ chức trại hè cho trẻ em. Câu 13 :  Người sử dụng lao động thuê học sinh D 12 tuổi để làm bốc vác hàng hóa. Người sử dụng lao phạm nhóm quyền nào? A. Nhóm  B. Nhóm quyền sống còn. quyền tham  gia. C. Nhóm  D. Nhóm quyền phát triển. quyền bảo  vệ. ̀ ơi y kiên nao d Câu 14 :  Em tan thanh v ́ ́ ́ ́ ̀ ưới đây? A. Cho con đi hoc hay không la quyên cua cha me. ̣ ̀ ̀ ̉ ̣ ̉ ̀ ược hoc tâp, vui ch B. Tre em co quyên đ ́ ̣ ̣ ơi giai tri, không cân lam gi. ̉ ́ ̀ ̀ ̀ C. Cha me co quyên  ̣ ́ ̀ ưu tiên chiêu chuông con trai h ̀ ̣ ơn con gai. ́ ́ ̉ D. Lôi keo tre em vao con đ ̀ ường nghiên hut la sai trai. ̣ ́ ̀ ́ Câu 15 :  Hành vi nào dưới đây thể hiện bổn phận của trẻ em với gia đình? A. Quan tâm, chia sẻ giúp đỡ bạn bè. B. Quan tâm, chia sẻ tình cảm với cha mẹ. C. Giữ gìn bản sắc văn hoá tốt đẹp của dân tộc. D. Phụ giúp bố mẹ tổ chức đánh bạc để kiếm tiền. Câu 16 :  Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về ý nghĩa của quyền trẻ em? A. Là cơ sở để trẻ tự bảo vệ mình. B. Giúp cho trẻ được sống an toàn, hạnh phúc. C. Cho phép trẻ em làm những gì mình thích. D. Tạo đều kiện trẻ em được phát triển toàn diện. Câu 17 :  Trường hợp nào sau đây đã vi phạm quyền được phát triển của trẻ em? A. Bạo hành gây thương tích cho trẻ. B. Bắt các em phải ngồi học suốt ngày, không được vui chơi, giải trí. C. Bắt trẻ em phải tiêm chủng và uống một số vắc xin phòng bệnh. D. Trẻ luôn luôn phải vâng lời, không được phát biểu, không được phép đưa ra ý kiến phản đối. Câu 18 :  Trường hợp nào sau đây đã vi phạm quyền được bảo vệ của trẻ em? A. Cấm các em vui chơi, giải trí. B. Yêu cầu các em phải làm thật nhiều bài tập. C. Yêu cầu các em phải ăn thật nhiều. 2
  3. D. Không cho các em khuyết tật vào học cùng lớp với các em khác. Câu 19 :  Trong buổi thảo luận về quyền và nghĩa vụ học tập của trẻ em, các bạn lớp Lan có nhiều ý k ̀ ̀ ơi y kiên nao sau đây? nhau, em đông tinh v ́ ́ ́ ̀ A. Học tập là quyển của trẻ em, không phải là nghĩa vụ của trẻ em vì không ai bắt buộc phải đi  B. Học tập là nghĩa vụ của trẻ em bởi pháp luật quy định công dân trong đô tuôi phai hoan thanh  ̣ ̉ ̉ ̀ ̀ ̣ ̉ ̣ duc phô câp. C. H ọ c t ập v ừa là quyền, vừa là nghĩa vụ trẻ em. Trẻ em được hưởng quyển học tập và có nghĩ tập để xây dựng đất nước. ̣ ̣ ̉ ̀ ̃ ̣ ̉ ẻ em vi ng D. Hoc tâp không phai la quyên va nghia vu cua tr ̀ ̀ ̀ ươi co tiên m ̀ ́ ̀ ới đi hoc va không ai băt ̣ ̀ ́ Câu 20 :  Việc trẻ em được tiêm chủng miễn phí thể hiện quyền nào dưới đây của trẻ em? A. Quyền được chăm sóc, nuôi dạy để phát triển. B. Quyền được chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ. C. Quyền được sống chung với cha mẹ. D. Quyền được vui chơi, giải trí. II. Tự luận: 5 điểm Câu 1: (3 điểm) Phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan? Cho ví dụ minh hoạ? Câu 2: (2 điểm) Thành nghe Huy nói Quốc hội và chính phủ là hai cơ quan có vị trí ngang nhau, vì  đều là cơ quan nhà nước cao nhất ở trung ương? Thành băn khoăn không biết Huy nói có đúng  không? Em có thể nói gì để giúp Thành giải tỏa nỗi băn khoăn này?   3
  4. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: GDCD 7 Năm học: 2021 ­ 2022 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 702 I. Trắc nghiệm: 5 điểm Em hãy trả lời câu hỏi bằng cách tô vào phiếu bài làm chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1 :  Cơ quan hành chính cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội được gọi là? A. Hội đồng  B. Quốc hội. nhân dân. C. Chính phủ. D. Ủy ban nhân dân. Câu 2 :  Trên đường đi Minh thấy một người đang cắt trộm dây cáp điện, Minh băn khoăn không biết  phải làm gì. Nếu là bạn của Minh, em sẽ khuyên Minh lựa chọn cách nào dưới đây cho phù hợ A. Làm ngơ  B. Xông vào bắt. coi như  không hay  biết. C. Tránh xa để  D. Báo cho công an hoặc ủy ban nhân dân. khỏi nguy  hiểm. Câu 3 :  Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước quản lí mọi mặt của đời sống x hội A. Bằng chính  B. Bằng pháp luật. sách. C. Bằng chính  D. Bằng đạo đức. trị. Câu 4 :  Cơ quan hành chính nhà nước bao gồm:  A. Quốc hội và hội đòng nhân dân các cấp. B. Quốc hội và chính phủ. C. Tòa án nhân dân, Viện kiểm soát nhân dân. D. Chính phủ và uỷ ban nhân dân các cấp. Câu 5 :  Để sửa đổi Luật Giáo dục, cơ quan nào có thẩm quyền quyết định? A. Quốc hội. B. Chính phủ. C. Đảng Cộng  D. Nhà trường. sản Việt  Nam. Câu 6 :  Công cụ nào dưới đây là hữu hiệu nhất để Nhà nước quản lí xã hội Chủ  A. Pháp luật.  B. Chính sách. C. Kế hoạch.   D. trương. Câu 7 :  Các cơ quan quyền lực do nhân dân bầu ra, đại diện cho nhân dân đó là? A. Chính phủ và Viện kiểm sát. B. Chính phủ và Quốc hội. C. Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. D. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp. Câu 8 :  Nước ta đổi tên thành nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm nào?  A. 1976 B. 1945 C. 1954 D. 1975 Câu 9 :  Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam do tổ chức nào dưới đây lãnh đạo? A. Mặt trận  B. Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. 4
  5. Tổ quốc  Việt Nam. C. Đảng Cộng  D. Liên đoàn Lao động Việt Nam. sản Việt  Nam. Câu 10 :  Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân Việt Nam và là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhấ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được gọi là? A. Chính phủ. B.  Đảng Cộng sản Việt Nam. C. Ủy ban  D. Quốc hội. nhân dân. Câu 11 :  Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về ý nghĩa của quyền trẻ em? A. Là cơ sở để trẻ tự bảo vệ mình. B. Giúp cho trẻ được sống an toàn, hạnh phúc. C. Cho phép trẻ em làm những gì mình thích. D. Tạo đều kiện trẻ em được phát triển toàn diện. Câu 12 :  Trong buổi thảo luận về quyền và nghĩa vụ học tập của trẻ em, các bạn lớp Lan có nhiều ý ki ̀ ̀ ơi y kiên nao sau đây? khác nhau, em đông tinh v ́ ́ ́ ̀ A. Học tập vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ trẻ em. Trẻ em được hưởng quyển học tập và có nghĩa vụ học tập để xây dựng đất nước. B. Học tập là nghĩa vụ của trẻ em bởi pháp luật quy định công dân trong đô tuôi phai hoan thanh c ̣ ̉ ̉ ̀ ̀ ́ ̣ ̉ ̣ giao duc phô câp. C. Học tập là quyển của trẻ em, không phải là nghĩa vụ của trẻ em vì không ai bắt buộc phải đi  học. D. ̣ ̣ ̉ ̀ ̃ ̣ ̉ ẻ em vi ng Hoc tâp không phai la quyên va nghia vu cua tr ̀ ̀ ̀ ươi co tiên m ̀ ́ ̀ ới đi hoc va không ai băt  ̣ ̀ ́ buôc. ̣ Câu 13 :  Trường hợp nào sau đây đã vi phạm quyền được bảo vệ của trẻ em? A. Yêu cầu các em phải làm thật nhiều bài tập. B. Không cho các em khuyết tật vào học cùng lớp với các em khác. C. Yêu cầu các em phải ăn thật nhiều. D. Cấm các em vui chơi, giải trí. Câu 14 :  Trường hợp nào sau đây đã vi phạm quyền được phát triển của trẻ em? A. Bắt các em phải ngồi học suốt ngày, không được vui chơi, giải trí. B. Bắt trẻ em phải tiêm chủng và uống một số vắc xin phòng bệnh. C. Trẻ luôn luôn phải vâng lời, không được phát biểu, không được phép đưa ra ý kiến phản đối. D. Bạo hành gây thương tích cho trẻ. Câu 15 :  ̀ ơi y kiên nao d Em tan thanh v ́ ́ ́ ́ ̀ ưới đây? A. ̣ ̀ ̉ Cho con đi hoc hay không la quyên cua cha me. ̀ ̣ B. ́ ̉ Lôi keo tre em vao con đ ̀ ường nghiên hut la sai trai. ̣ ́ ̀ ́ C. ̉ Tre em co quyên đ ́ ̀ ược hoc tâp, vui ch ̣ ̣ ơi giai tri, không cân lam gi. ̉ ́ ̀ ̀ ̀ D. ̣ ́ Cha me co quyên  ̀ ưu tiên chiêu chuông con trai h ̀ ̣ ơn con gai. ́ Câu 16 :  Hành vi nào dưới đây thể hiện bổn phận của trẻ em với gia đình? A. Quan tâm, chia sẻ giúp đỡ bạn bè. B. Quan tâm, chia sẻ tình cảm với cha mẹ. C. Giữ gìn bản sắc văn hoá tốt đẹp của dân tộc. D. Phụ giúp bố mẹ tổ chức đánh bạc để kiếm tiền. Câu 17 :  Việc trẻ em được tiêm chủng miễn phí thể hiện quyền nào dưới đây của trẻ em? A. Quyền được chăm sóc, nuôi dạy để phát triển. 5
  6. B. Quyền được chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ. C. Quyền được vui chơi, giải trí. D. Quyền được sống chung với cha mẹ. Câu 18 : Trường hợp nào sau đây tôn trọng quyền được tham gia của trẻ em? A. Tạo điều kiện cho các em được học tập, vui chơi, giải trí. B. Khuyến khích các em tham gia các hoạt động văn nghệ, thể thao do nhà trường tổ chức. C. Người lớn luôn sẵn sàng lắng nghe và tiếp nhận những sáng kiến, nguyện vọng của các em. D. Đưa ra xét xử những kẻ có hành vi bạo hành, đánh đập trẻ em một cách tàn nhẫn. Câu 19 : Việc làm nào sau đây là việc làm thực hiện quyền trẻ em? A. Cha mẹ li hôn, không ai chăm sóc con cái. B. Lợi dụng trẻ em để buôn bán ma túy. C. Bắt trẻ em làm việc nặng quá sức. D. Tổ chức trại hè cho trẻ em. Câu 20 : Người sử dụng lao động thuê học sinh D 12 tuổi để làm bốc vác hàng hóa. Người sử dụng lao  động vi phạm nhóm quyền nào? A. Nhóm  B. Nhóm quyền tham gia. quyền sống  còn. C. Nhóm  D. Nhóm quyền bảo vệ. quyền phát  triển. II. Tự luận: 5 điểm Câu 1: (3 điểm) Phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan? Cho ví dụ minh hoạ? Câu 2: (2 điểm) Thành nghe Huy nói Quốc hội và chính phủ là hai cơ quan có vị trí ngang nhau, vì  đều là cơ quan nhà nước cao nhất ở trung ương? Thành băn khoăn không biết Huy nói có đúng  không? Em có thể nói gì để giúp Thành giải tỏa nỗi băn khoăn này?   6
  7. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: GDCD 7 Năm học: 2021 ­ 2022 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 703 I. Trắc nghiệm: 5 điểm Em hãy trả lời câu hỏi bằng cách tô vào phiếu bài làm chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1 :  Nước ta đổi tên thành nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm nào?  A. 1976 B. 1945 C. 1954 D. 1975 Câu 2 :  Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân Việt Nam và là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhấ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được gọi là? A. Chính phủ. B. Ủy ban nhân dân. C. Quốc hội. D.  Đảng Cộng sản Việt Nam. Câu 3 :  Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước quản lí mọi mặt của đời sống x hội A. Bằng chính  B. Bằng đạo đức. sách. C. Bằng chính  D. Bằng pháp luật. trị. Câu 4 :  Công cụ nào dưới đây là hữu hiệu nhất để Nhà nước quản lí xã hội Chủ  A. B. Pháp luật.  C. Chính sách. D. Kế hoạch trương. Câu 5 :  Cơ quan hành chính nhà nước bao gồm:  A. Chính phủ và uỷ ban nhân dân các cấp. B. Quốc hội và hội đòng nhân dân các cấp. C. Tòa án nhân dân, Viện kiểm soát nhân dân. D. Quốc hội và chính phủ. Câu 6 :  Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam do tổ chức nào dưới đây lãnh đạo? A. Hội liên  B. Liên đoàn Lao động Việt Nam. hiệp Phụ  nữ Việt  Nam. C. Đảng Cộng  D. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. sản Việt  Nam. Câu 7 :  Để sửa đổi Luật Giáo dục, cơ quan nào có thẩm quyền quyết định? A. Chính phủ. B. Nhà trường. C. Quốc hội. D. Đảng Cộng sản Việt Nam. Câu 8 :  Các cơ quan quyền lực do nhân dân bầu ra, đại diện cho nhân dân đó là? A. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp. B. Chính phủ và Quốc hội. C. Chính phủ và Viện kiểm sát. D. Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Câu 9 :  Trên đường đi Minh thấy một người đang cắt trộm dây cáp điện, Minh băn khoăn không biết  phải làm gì. Nếu là bạn của Minh, em sẽ khuyên Minh lựa chọn cách nào dưới đây cho phù hợ A. Làm ngơ  B. Báo cho công an hoặc ủy ban nhân dân. coi như  7
  8. không hay  biết. C. Xông vào  D. Tránh xa để khỏi nguy hiểm. bắt. Câu 10 :  Cơ quan hành chính cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội được gọi là? A. Hội đồng  B. Ủy ban nhân dân. nhân dân. C. Quốc hội. D. Chính phủ. Câu 11 :  Việc làm nào sau đây là việc làm thực hiện quyền trẻ em? A. Cha mẹ li hôn, không ai chăm sóc con cái. B. Bắt trẻ em làm việc nặng quá sức. C. Lợi dụng trẻ em để buôn bán ma túy. D. Tổ chức trại hè cho trẻ em. Câu 12 :  Trường hợp nào sau đây đã vi phạm quyền được bảo vệ của trẻ em? A. Yêu cầu các em phải làm thật nhiều bài tập. B. Không cho các em khuyết tật vào học cùng lớp với các em khác. C. Yêu cầu các em phải ăn thật nhiều. D. Cấm các em vui chơi, giải trí. Câu 13 :  Trường hợp nào sau đây đã vi phạm quyền được phát triển của trẻ em? A. Bắt các em phải ngồi học suốt ngày, không được vui chơi, giải trí. B. Bắt trẻ em phải tiêm chủng và uống một số vắc xin phòng bệnh. C. Trẻ luôn luôn phải vâng lời, không được phát biểu, không được phép đưa ra ý kiến phản đối. D. Bạo hành gây thương tích cho trẻ. Câu 14 :  Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về ý nghĩa của quyền trẻ em? A. Giúp cho trẻ được sống an toàn, hạnh phúc. B. Là cơ sở để trẻ tự bảo vệ mình. C. Tạo đều kiện trẻ em được phát triển toàn diện. D. Cho phép trẻ em làm những gì mình thích. Câu 15 :  Việc trẻ em được tiêm chủng miễn phí thể hiện quyền nào dưới đây của trẻ em? A. Quyền được chăm sóc, nuôi dạy để phát triển. B. Quyền được chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ. C. Quyền được sống chung với cha mẹ. D. Quyền được vui chơi, giải trí. Câu 16 :  Trường hợp nào sau đây tôn trọng quyền được tham gia của trẻ em? A. Tạo điều kiện cho các em được học tập, vui chơi, giải trí. B. Khuyến khích các em tham gia các hoạt động văn nghệ, thể thao do nhà trường tổ chức. C. Người lớn luôn sẵn sàng lắng nghe và tiếp nhận những sáng kiến, nguyện vọng của các em. D. Đưa ra xét xử những kẻ có hành vi bạo hành, đánh đập trẻ em một cách tàn nhẫn. Câu 17 :  Người sử dụng lao động thuê học sinh D 12 tuổi để làm bốc vác hàng hóa. Người sử dụng lao  động vi phạm nhóm quyền nào? A. Nhóm  B. Nhóm quyền sống còn. quyền phát  triển. C. Nhóm  D. Nhóm quyền tham gia. quyền bảo  vệ. Câu 18 :  Hành vi nào dưới đây thể hiện bổn phận của trẻ em với gia đình? 8
  9. A. Quan tâm, chia sẻ tình cảm với cha mẹ. B. Giữ gìn bản sắc văn hoá tốt đẹp của dân tộc. C. Quan tâm, chia sẻ giúp đỡ bạn bè. D. Phụ giúp bố mẹ tổ chức đánh bạc để kiếm tiền. Câu 19 :  Trong buổi thảo luận về quyền và nghĩa vụ học tập của trẻ em, các bạn lớp Lan có nhiều ý ki ̀ ̀ ơi y kiên nao sau đây? khác nhau, em đông tinh v ́ ́ ́ ̀ A. Học tập là nghĩa vụ của trẻ em bởi pháp luật quy định công dân trong đô tuôi phai hoan thanh c ̣ ̉ ̉ ̀ ̀ ́ ̣ ̉ ̣ giao duc phô câp. B. Học tập vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ trẻ em. Trẻ em được hưởng quyển học tập và có nghĩa vụ học tập để xây dựng đất nước. C. ̣ ̣ ̉ ̀ ̃ ̣ ̉ ẻ em vi ng Hoc tâp không phai la quyên va nghia vu cua tr ̀ ̀ ̀ ươi co tiên m ̀ ́ ̀ ới đi hoc va không ai băt  ̣ ̀ ́ buôc. ̣ D. Học tập là quyển của trẻ em, không phải là nghĩa vụ của trẻ em vì không ai bắt buộc phải đi  học. Câu 20 :  ̀ ơi y kiên nao d Em tan thanh v ́ ́ ́ ́ ̀ ưới đây? A. ́ ̉ Lôi keo tre em vao con đ ̀ ường nghiên hut la sai trai. ̣ ́ ̀ ́ B. ̉ Tre em co quyên đ ́ ̀ ược hoc tâp, vui ch ̣ ̣ ơi giai tri, không cân lam gi. ̉ ́ ̀ ̀ ̀ C. ̣ ̀ ̉ Cho con đi hoc hay không la quyên cua cha me. ̀ ̣ D. ̣ ́ Cha me co quyên  ̀ ưu tiên chiêu chuông con trai h ̀ ̣ ơn con gai. ́ II. Tự luận: 5 điểm Câu 1: (3 điểm) Phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan? Cho ví dụ minh hoạ? Câu 2: (2 điểm) Thành nghe Huy nói Quốc hội và chính phủ là hai cơ quan có vị trí ngang nhau, vì  đều là cơ quan nhà nước cao nhất ở trung ương? Thành băn khoăn không biết Huy nói có đúng  không? Em có thể nói gì để giúp Thành giải tỏa nỗi băn khoăn này?   9
  10. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: GDCD 7 Năm học: 2021 ­ 2022 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 704 I. Trắc nghiệm: 5 điểm Em hãy trả lời câu hỏi bằng cách tô vào phiếu bài làm chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1 :  Các cơ quan quyền lực do nhân dân bầu ra, đại diện cho nhân dân đó là? A. Chính phủ và Viện kiểm sát. B. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp. C. Chính phủ và Quốc hội. D. Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Câu 2 :  Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân Việt Nam và là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhấ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được gọi là? A. Chính phủ. B. Quốc hội. C. Ủy ban  D.  Đảng Cộng sản Việt Nam. nhân dân. Câu 3 :  Cơ quan hành chính cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội được gọi là? A. Ủy ban  B. Quốc hội. nhân dân. C. Chính phủ. D. Hội đồng nhân dân. Câu 4 :  Nước ta đổi tên thành nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm nào?  A. 1954 B. 1976 C. 1945 D. 1975 Câu 5 :  Để sửa đổi Luật Giáo dục, cơ quan nào có thẩm quyền quyết định? A. Chính phủ. B. Nhà trường. C. Quốc hội. D. Đảng Cộng sản Việt Nam. Câu 6 :  Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam do tổ chức nào dưới đây lãnh đạo? A. Hội liên  B. Liên đoàn Lao động Việt Nam. hiệp Phụ  nữ Việt  Nam. C. Đảng Cộng  D. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. sản Việt  Nam. Câu 7 :  Công cụ nào dưới đây là hữu hiệu nhất để Nhà nước quản lí xã hội Chủ  A. Chính sách. B. C. Pháp luật.  D. Kế hoạch trương. Câu 8 :  Cơ quan hành chính nhà nước bao gồm:  A. Chính phủ và uỷ ban nhân dân các cấp. B. Tòa án nhân dân, Viện kiểm soát nhân dân. C. Quốc hội và chính phủ. D. Quốc hội và hội đòng nhân dân các cấp. Câu 9 :  Trên đường đi Minh thấy một người đang cắt trộm dây cáp điện, Minh băn khoăn không biết  phải làm gì. Nếu là bạn của Minh, em sẽ khuyên Minh lựa chọn cách nào dưới đây cho phù hợ A. Làm ngơ  B. Tránh xa để khỏi nguy hiểm. coi như  không hay  10
  11. biết. C. Báo cho  D. Xông vào bắt. công an  hoặc ủy  ban nhân  dân. Câu 10 :  Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước quản lí mọi mặt của đời sống x hội A. Bằng chính  B. Bằng pháp luật. sách. C. Bằng chính  D. Bằng đạo đức. trị. Câu 11 :  Trường hợp nào sau đây đã vi phạm quyền được bảo vệ của trẻ em? A. Không cho các em khuyết tật vào học cùng lớp với các em khác. B. Yêu cầu các em phải ăn thật nhiều. C. Yêu cầu các em phải làm thật nhiều bài tập. D. Cấm các em vui chơi, giải trí. Câu 12 :  Trường hợp nào sau đây tôn trọng quyền được tham gia của trẻ em? A. Tạo điều kiện cho các em được học tập, vui chơi, giải trí. B. Người lớn luôn sẵn sàng lắng nghe và tiếp nhận những sáng kiến, nguyện vọng của các em. C. Đưa ra xét xử những kẻ có hành vi bạo hành, đánh đập trẻ em một cách tàn nhẫn. D. Khuyến khích các em tham gia các hoạt động văn nghệ, thể thao do nhà trường tổ chức. Câu 13 :  Hành vi nào dưới đây thể hiện bổn phận của trẻ em với gia đình? A. Quan tâm, chia sẻ tình cảm với cha mẹ. B. Giữ gìn bản sắc văn hoá tốt đẹp của dân tộc. C. Quan tâm, chia sẻ giúp đỡ bạn bè. D. Phụ giúp bố mẹ tổ chức đánh bạc để kiếm tiền. Câu 14 :  Việc trẻ em được tiêm chủng miễn phí thể hiện quyền nào dưới đây của trẻ em? A. Quyền được chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ. B. Quyền được sống chung với cha mẹ. C. Quyền được chăm sóc, nuôi dạy để phát triển. D. Quyền được vui chơi, giải trí. Câu 15 :  Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về ý nghĩa của quyền trẻ em? A. Giúp cho trẻ được sống an toàn, hạnh phúc. B. Là cơ sở để trẻ tự bảo vệ mình. C. Tạo đều kiện trẻ em được phát triển toàn diện. D. Cho phép trẻ em làm những gì mình thích. Câu 16 :  Trường hợp nào sau đây đã vi phạm quyền được phát triển của trẻ em? A. Bạo hành gây thương tích cho trẻ. B. Trẻ luôn luôn phải vâng lời, không được phát biểu, không được phép đưa ra ý kiến phản đối. C. Bắt trẻ em phải tiêm chủng và uống một số vắc xin phòng bệnh. D. Bắt các em phải ngồi học suốt ngày, không được vui chơi, giải trí. Câu 17 :  Việc làm nào sau đây là việc làm thực hiện quyền trẻ em? A. Tổ chức trại hè cho trẻ em. B. Cha mẹ li hôn, không ai chăm sóc con cái. C. Lợi dụng trẻ em để buôn bán ma túy. D. Bắt trẻ em làm việc nặng quá sức. 11
  12. Câu 18 :  Trong buổi thảo luận về quyền và nghĩa vụ học tập của trẻ em, các bạn lớp Lan có nhiều ý ki ̀ ̀ ơi y kiên nao sau đây? khác nhau, em đông tinh v ́ ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̉ ̀ ̃ ̣ ̉ ẻ em vi ng A. Hoc tâp không phai la quyên va nghia vu cua tr ̀ ̀ ̀ ươi co tiên m ̀ ́ ̀ ới đi hoc va không ai băt  ̣ ̀ ́ buôc. ̣ B. Học tập là quyển của trẻ em, không phải là nghĩa vụ của trẻ em vì không ai bắt buộc phải đi  học. C. Học tập là nghĩa vụ của trẻ em bởi pháp luật quy định công dân trong đô tuôi phai hoan thanh c ̣ ̉ ̉ ̀ ̀ ́ ̣ ̉ ̣ giao duc phô câp. D. Học tập vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ trẻ em. Trẻ em được hưởng quyển học tập và có nghĩa vụ học tập để xây dựng đất nước. Câu 19 :  Em tan thanh v ́ ̀ ơi y kiên nao d ́ ́ ́ ̀ ưới đây? ̣ ́ A. Cha me co quyên  ̀ ưu tiên chiêu chuông con trai h ̀ ̣ ơn con gai. ́ ́ ̉ B. Lôi keo tre em vao con đ ̀ ường nghiên hut la sai trai. ̣ ́ ̀ ́ ̣ C. Cho con đi hoc hay không la quyên cua cha me. ̀ ̀ ̉ ̣ ̉ D. Tre em co quyên đ ́ ̀ ược hoc tâp, vui ch ̣ ̣ ơi giai tri, không cân lam gi. ̉ ́ ̀ ̀ ̀ Câu 20 :  Người sử dụng lao động thuê học sinh D 12 tuổi để làm bốc vác hàng hóa. Người sử dụng lao  động vi phạm nhóm quyền nào? A. Nhóm  B. Nhóm quyền sống còn. quyền tham  gia. C. Nhóm  D. Nhóm quyền bảo vệ. quyền phát  triển. II. Tự luận: 5 điểm Câu 1: (3 điểm) Phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan? Cho ví dụ minh hoạ? Câu 2: (2 điểm) Thành nghe Huy nói Quốc hội và chính phủ là hai cơ quan có vị trí ngang nhau, vì  đều là cơ quan nhà nước cao nhất ở trung ương? Thành băn khoăn không biết Huy nói có đúng  không? Em có thể nói gì để giúp Thành giải tỏa nỗi băn khoăn này?   12
  13. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: GDCD 7 Năm học: 2021 ­ 2022 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 705 I. Trắc nghiệm: 5 điểm Em hãy trả lời câu hỏi bằng cách tô vào phiếu bài làm chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1 :  Các cơ quan quyền lực do nhân dân bầu ra, đại diện cho nhân dân đó là? A. Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. B. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp. C. Chính phủ và Viện kiểm sát. D. Chính phủ và Quốc hội. Câu 2 :  Để sửa đổi Luật Giáo dục, cơ quan nào có thẩm quyền quyết định? A. Chính phủ. B. Quốc hội. C. Nhà  D. Đảng Cộng sản Việt Nam. trường. Câu 3 :  Công cụ nào dưới đây là hữu hiệu nhất để Nhà nước quản lí xã hội Chủ  A. Chính sách. B. C. Kế hoạch.   D. Pháp luật trương. Câu 4 :  Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam do tổ chức nào dưới đây lãnh đạo? A. Đảng Cộng  B. Liên đoàn Lao động Việt Nam. sản Việt  Nam. C. Mặt trận  D. Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. Tổ quốc  Việt Nam. Câu 5 :  Trên đường đi Minh thấy một người đang cắt trộm dây cáp điện, Minh băn khoăn không biết  phải làm gì. Nếu là bạn của Minh, em sẽ khuyên Minh lựa chọn cách nào dưới đây cho phù hợ A. Xông vào  B. Báo cho công an hoặc ủy ban nhân dân. bắt. C. Làm ngơ  D. Tránh xa để khỏi nguy hiểm. coi như  không hay  biết. Câu 6 :  Cơ quan hành chính nhà nước bao gồm:  A. Quốc hội và chính phủ. B. Tòa án nhân dân, Viện kiểm soát nhân dân. C. Chính phủ và uỷ ban nhân dân các cấp. D. Quốc hội và hội đòng nhân dân các cấp. Câu 7 :  Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân Việt Nam và là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhấ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được gọi là? A. Chính phủ. B. Ủy ban nhân dân. C. Quốc hội. D.  Đảng Cộng sản Việt Nam. Câu 8 :  Cơ quan hành chính cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội được gọi là? A. Hội đồng  B. Quốc hội. nhân dân. 13
  14. C. Ủy ban  D. Chính phủ. nhân dân. Câu 9 :  Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước quản lí mọi mặt của đời sống x hội A. Bằng đạo  B. Bằng chính trị. đức. C. Bằng chính  D. Bằng pháp luật. sách. Câu 10 :  Nước ta đổi tên thành nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm nào?  A. 1976 B. 1954 C. 1945 D. 1975 Câu 11 :  Hành vi nào d ướ i đây thể  hi ệ n b ổn ph ậ n c ủa tr ẻ em v ới gia đình? A. Quan tâm, chia sẻ tình cảm với cha mẹ. B. Giữ gìn bản sắc văn hoá tốt đẹp của dân tộc. C. Quan tâm, chia sẻ giúp đỡ bạn bè. D. Phụ giúp bố mẹ tổ chức đánh bạc để kiếm tiền. Câu 12 :  Việc làm nào sau đây là việc làm thực hiện quyền trẻ em? A. Lợi dụng trẻ em để buôn bán ma túy. B. Tổ chức trại hè cho trẻ em. C. Cha mẹ li hôn, không ai chăm sóc con cái. D. Bắt trẻ em làm việc nặng quá sức. Câu 13 :  Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về ý nghĩa của quyền trẻ em? A. Là cơ sở để trẻ tự bảo vệ mình. B. Tạo đều kiện trẻ em được phát triển toàn diện. C. Giúp cho trẻ được sống an toàn, hạnh phúc. D. Cho phép trẻ em làm những gì mình thích. Câu 14 :  Người sử dụng lao động thuê học sinh D 12 tuổi để làm bốc vác hàng hóa. Người sử dụng lao  động vi phạm nhóm quyền nào? A. Nhóm  B. Nhóm quyền bảo vệ. quyền tham  gia. C. Nhóm  D. Nhóm quyền sống còn. quyền phát  triển. Câu 15 :  Em tan thanh v ́ ̀ ơi y kiên nao d ́ ́ ́ ̀ ưới đây? ̣ ́ A. Cha me co quyên  ̀ ưu tiên chiêu chuông con trai h ̀ ̣ ơn con gai.́ B. Lôi keo tre em vao con đ ́ ̉ ̀ ường nghiên hut la sai trai. ̣ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ̉ C. Cho con đi hoc hay không la quyên cua cha me. ̀ ̣ D. Tre em co quyên đ ̉ ́ ̀ ược hoc tâp, vui ch ̣ ̣ ơi giai tri, không cân lam gi. ̉ ́ ̀ ̀ ̀ Câu 16 :  Việc trẻ em được tiêm chủng miễn phí thể hiện quyền nào dưới đây của trẻ em? A. Quyền được sống chung với cha mẹ. B. Quyền được vui chơi, giải trí. C. Quyền được chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ. D. Quyền được chăm sóc, nuôi dạy để phát triển. Câu 17 :  Trong buổi thảo luận về quyền và nghĩa vụ học tập của trẻ em, các bạn lớp Lan có nhiều ý ki ̀ ̀ ơi y kiên nao sau đây? khác nhau, em đông tinh v ́ ́ ́ ̀ A. Hoc tâp không phai la quyên va nghia vu cua tr ̣ ̣ ̉ ̀ ̀ ̀ ̃ ̣ ̉ ẻ em vi ng ̀ ươi co tiên m ̀ ́ ̀ ới đi hoc va không ai băt  ̣ ̀ ́ buôc. ̣ B. Học tập là nghĩa vụ của trẻ em bởi pháp luật quy định công dân trong đô tuôi phai hoan thanh c ̣ ̉ ̉ ̀ ̀ ́ ̣ ̉ ̣ giao duc phô câp. 14
  15. C. Học tập là quyển của trẻ em, không phải là nghĩa vụ của trẻ em vì không ai bắt buộc phải đi  học. D. Học tập vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ trẻ em. Trẻ em được hưởng quyển học tập và có nghĩa vụ học tập để xây dựng đất nước. Câu 18 :  Trường hợp nào sau đây đã vi phạm quyền được phát triển của trẻ em? A. Bắt trẻ em phải tiêm chủng và uống một số vắc xin phòng bệnh. B. Trẻ luôn luôn phải vâng lời, không được phát biểu, không được phép đưa ra ý kiến phản đối. C. Bắt các em phải ngồi học suốt ngày, không được vui chơi, giải trí. D. Bạo hành gây thương tích cho trẻ. Câu 19 :  Trường hợp nào sau đây tôn trọng quyền được tham gia của trẻ em? A. Người lớn luôn sẵn sàng lắng nghe và tiếp nhận những sáng kiến, nguyện vọng của các em. B. Tạo điều kiện cho các em được học tập, vui chơi, giải trí. C. Đưa ra xét xử những kẻ có hành vi bạo hành, đánh đập trẻ em một cách tàn nhẫn. D. Khuyến khích các em tham gia các hoạt động văn nghệ, thể thao do nhà trường tổ chức. Câu 20 :  Trường hợp nào sau đây đã vi phạm quyền được bảo vệ của trẻ em? A. Yêu cầu các em phải ăn thật nhiều. B. Yêu cầu các em phải làm thật nhiều bài tập. C. Không cho các em khuyết tật vào học cùng lớp với các em khác. D. Cấm các em vui chơi, giải trí. II. Tự luận: 5 điểm Câu 1: (3 điểm) Phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan? Cho ví dụ minh hoạ? Câu 2: (2 điểm) Thành nghe Huy nói Quốc hội và chính phủ là hai cơ quan có vị trí ngang nhau, vì  đều là cơ quan nhà nước cao nhất ở trung ương? Thành băn khoăn không biết Huy nói có đúng  không? Em có thể nói gì để giúp Thành giải tỏa nỗi băn khoăn này?   TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: GDCD 7 Năm học: 2021 ­ 2022 Thời gian làm bài: 45 phút Hướng dẫn chấm: I. Trắc nghiệm: 5 điểm Mỗi câu trả lời đúng 0.25 điểm. Câu 701 702 703 704 705 1 A C A D A 2 C D C B B 3 B B D C D 4 A D B B A 5 A A A C B 6 A A C C C 7 D C C C C 8 D A D A D 15
  16. 9 C C B C D 10 B D D B A 11 A C D A A 12 D A B B B 13 C B A A D 14 D A D A B 15 B B B D B 16 C B C D C 17 B B C A D 18 D C A D C 19 C D B B A 20 B D A D C II. Tự luận: 5 điểm Câu 1: 3 điểm ­ Tín ngưỡng : là niềm tin của con người vào một cái gì đó thần bí, hư ảo, vô hình như : thần linh,  thượng đế, chúa trời. ­ Tôn giáo : là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lý thể hiện  rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy. Các tôn giáo  cụ thể còn được gọi là đạo. (đạo thiên chúa, đạo tin lành,….) ­ Mê tín dị đoan là: tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên(như tin vào   bói toán, chữa bệnh bằng phù phép,…), dẫn đến hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình và cộng đồng về  sức khỏe, thời gian, tài sản và có thể cả tính mạng con người. Vì vậy cần đấu tranh chống mê tín, dị  đoan. Câu 2: 2 điểm ­ Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, do nhân dân bầu ra và được nhân dân giao  cho nhiệm vụ trọng đại nhất của quốc gia. ­ Chính phủ là cơ quan chấp hành của quốc hội, do quốc hội bầu ra , là cơ quan hành chính nhà  nước cao nhất. Như vậy là bạn Huy nói sai. Người ra đề Tổ trưởng duyệt đề BGH duyệt đề Nguyễn Thị Thu Hiền Nguyễn Thị Thanh Hiền Nguyễn Thị Thanh Huyền 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1