intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Tam Kỳ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Tam Kỳ” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Tam Kỳ

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: GDCD LỚP 7 Mức độ nhận thức Nhận biết Thông Vận V. dụng Tổng điểm TT Nội dung (Số câu) hiểu dụng cao Đơn vị kiến thức và tỉ lệ % kiến thức (Số câu) (Số câu) (Số câu) TN T TN TL TN TL TN TL L Giáo dục kỹ Phòng chống bạo lực 4 1 1 6 1 năng sống học đường 1,32 0,33 2,0 3,65 Giáo dục kinh Quản lí tiền 3 1 1 5 2 tế 0,99 0,33 1,0 2,32 Giáo dục đạo Phòng, chống tệ nạn 5 1 0,5 0,5 7 đức, pháp luật xã hội 3 1.6 0,33 1,0 1,0 3,98 5 12 3 1 1,5 0,5 18 Tổng số câu 4,0 1,0 2,0 2,0 1,0 10,0 Tỉ lệ % điểm các mức độ nhận thức 40 30 20 10 100 Page3
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN: GDCD 7 Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo Nội cần kiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức Đơn vị dung TT kiến Vận kiến Nhận thức Thông hiểu Vận dụng dụng thức biết cao Giáo Phòng Nhận biết: 4TN 1 TN dục kĩ chống - Những biểu hiện của bạo lực học 1 TL năng đường sống bạo - Cách phòng tránh bạo lực học lực đường học - Nguyên nhân dẫn đến bạo lực đường học đường - Tác hại của bạo lực học đường Thông hiểu: - Các loại bạo lực học đường Vận dụng: Vận dụng cao: Giáo Quản Nhận biết: 3TN 1TN 1 TL dục lí tiền - Cách quản lí tiền hiệu quả kinh - Biểu hiện của tiết kiệm tiền tế - Tác dụng của chi tiêu tiền hợp lí Thông hiểu: - Ý nghĩa của tiết kiệm tiền Vận dụng: - Cách kiếm tiền hợp lí của học sinh Giáo Phòng, Nhận biết: 5TN 1TN 0,5TL 0,5TL dục chống tệ - Biểu hiện của tệ nạn xã hội đạo nạn xã - Nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã đức, hội hội pháp - Hậu quả của tệ nạn xã hội luật - Cách phòng tránh tệ nạn xã hội - Các loại tệ nạn xã hội thường gặp Thông hiểu: - Ý nghĩa của lối sống lành mạnh Vận dụng: - Lí giải nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội Vận dụng cao: - Phân tích tình huống và rút ra bài học cho bản thân 12 4 1,5 0,5 12x0,33 3x0,33+1x2 1x1,0+0,5 0,5x2=1, Tổng =3,96 ,0=2,99 x2,0=2,0 0 số câu Tỉ lệ % theo từng mức 4 1 30 20 độ 0 0 Page3
  3. ĐIỂM Lời phê: ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ: A I/ TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Ghi vào phần bài làm chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng. Câu 1. Một trong những biểu hiện của bạo lực học đường là A. đánh đập. B. quan tâm. C. sẻ chia. D. cảm thông. Câu 2. Nguyên nhân chủ quan nào dẫn đến bạo lực học đường? A. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình. B. Đặc điểm tâm sinh lí của lứa tuổi. C. Tác động tiêu cực từ môi trường xã hội. D. Tác động từ các game có tính bạo lực. Câu 3. Luật phòng chống ma túy năm 2021 nghiêm cấm việc làm nào dưới đây? A. Trồng cây có chứa chất ma túy. B. Giúp đỡ người nghiện đi cai nghiện. C. Tố giác tội phạm ma túy. D. Tạo việc làm cho người sau cai nghiện. Câu 4. Để phòng tránh bạo lực học đường, học sinh nên chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Đến những nơi tụ tập vui chơi. B. Kết bạn với những người bạn tốt. C. Giữ im lặng khi bị bạo lực học đường. D. Tỏ thái độ tiêu cực với bạn bè. Câu 5. Nếu nhìn thấy tình trạng các bạn trong lớp đánh nhau, em sẽ làm gì? A. Đứng xem, không làm gì cả. B. Lấy điện thoại quay clip. C. Reo hò, cổ vũ. D. Báo cho thầy cô giáo. Câu 6. Hành vi nào sau đây của T là biểu hiện của bạo lực học đường? A. T hái trộm mận nhà ông H. B. T lấy kính của M và dẫm nát. C. T tự ý lấy bút của M dùng. D. T nhìn bài của M khi kiểm tra. Câu 7. Biết cách quản lí tiền giúp ta chủ động A. trong lao động. B. làm những gì mình thích. C. trong cuộc sống và có cơ hội phát triển. D. tìm kiếm việc làm. Câu 8. Đâu không phải là ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả? A. Để cho vay lấy lãi. B. Đề phòng khi bất trắc. C. Để thực hiện dự định trong tương lai. D. Để giúp đỡ người gặp khó khăn. Câu 9. Câu tục ngữ nào có ý nghĩa khuyên mọi người phải tiết kiệm tiền? A. Tiền nào của nấy. B. Ném tiền qua của sổ. C. Đồng tiền đi liền khúc ruột. D. Có tiền mua tiên cũng được. Câu 10. Học sinh có thể kiếm tiền bằng cách A. đi phụ quán nhậu ban đêm. B. buôn bán các mặt hàng online. C. cho bạn bè vay tiền đê kiếm lời. D. làm đồ thủ công mỹ nghệ để bán. Câu 11. Hoạt động nào sau đây không phải là tệ nạn xã hội? A. Tham gia trò chơi đá gà ăn tiền. B. Tham gia đua xe cùng bạn bè. C. Tham gia các lễ hội đầu năm. D. Tham gia đánh bài ăn tiền dịp tết. Câu 12. Những tệ nạn xã hội nào sau đây được coi là con đường ngắn nhất làm lây lan HIV/AIDS? A. Cờ bạc, mê tín dị đoan. B. Rượu chè, mại dâm. C. Ma túy, mại dâm. D. Rượu chè, cờ bạc. Câu 13. Ý nào nói không đúng về hậu quả của tệ nạn xã hội? A. Có nguy cơ nhiễm HIV/AIDS. B. Sa sút về thể chất, trí tuệ. C. Cướp giật, trộm cắp. D. Có nhiều trải nghiệm thú vị. Câu 14. Đâu không phải nguyên nhân khiến học sinh dễ bị lôi kéo vào các tệ nạn xã hội? A. Do tính tò mò. B. Do thiếu hiểu biết. C. Do bị khiêu khích. D. Do hoàn cảnh khó khăn. Page3 Câu 15. Bạn nào trong các bạn dưới đây đã thực hiện đúng trách nhiệm của mình trong việc phòng, chống tệ nạn xã hội?
  4. A. Bạn A bán thuốc lá điện tử trên mạng. B. Bạn B rủ các bạn trong lớp cá cược bóng đá. C. Bạn C kiên quyết không đi xem bói cùng các bạn. D. Bạn D đánh bài ăn tiền cùng các bạn trong lớp. II/ TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1. (2 điểm) Hãy kể tên 4 loại tệ nạn xã hội thường gặp hiện nay mà em biết. Câu 2. (1 điểm) Hãy nêu hai cách kiếm tiền phù hợp với lứa tuổi học sinh. Câu 3. (2 điểm) Tình huống: Bạn N sinh ra trong một gia đình có điều kiện và là con một nên được bố mẹ chiều chuộng và thỏa mãn mọi đòi hỏi của N. Từ đó N đua đòi ăn chơi, tập tành hút thuốc và sa ngã vào con đường nghiện ngập. a. Theo em, ai là người có lỗi trong việc này ? Vì sao? b. Nếu em là bạn của N thì em sẽ khuyên N như thế nào? Từ đó em rút ra bài học gì cho bản thân? Bài làm: I/ TRẮC NGHIỆM: Ghi câu trả lời đúng nhất vào ô sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án Đ.chỉnh II/ TỰ LUẬN: ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ĐIỂM Lời phê: Page3
  5. ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ: B I/ TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Ghi vào phần bài làm chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng. Câu 1. Một trong những biểu hiện của bạo lực học đường là A. đánh đập. B. quan tâm. C. sẻ chia. D. cảm thông. Câu 2. Để phòng tránh bạo lực học đường, học sinh nên chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Đến những nơi tụ tập vui chơi. .B. Kết bạn với những người bạn tốt. C. Giữ im lặng khi bị bạo lực học đường. D. Tỏ thái độ tiêu cực với bạn bè. Câu 3. Nguyên nhân chủ quan nào dẫn đến bạo lực học đường? A. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình. B. Đặc điểm tâm sinh lí của lứa tuổi. C. Tác động tiêu cực từ môi trường xã hội. D. Tác động từ các game có tính bạo lực. Câu 4. Hành vi nào sau đây của T là biểu hiện của bạo lực học đường? A. T hái trộm mận nhà ông H. B. T lấy kính của M và dẫm nát. C. T tự ý lấy bút của M dùng. D. T nhìn bài của M khi kiểm tra. Câu 5. Luật phòng chống ma túy năm 2021 nghiêm cấm việc làm nào dưới đây? A. Trồng cây có chứa chất ma túy. B. Giúp đỡ người nghiện đi cai nghiện. C. Tố giác tội phạm ma túy. D. Tạo việc làm cho người sau cai nghiện. Câu 6. Nếu nhìn thấy tình trạng các bạn trong lớp đánh nhau, em sẽ làm gì? A. Đứng xem, không làm gì cả. B. Lấy điện thoại quay clip. C. Reo hò, cổ vũ. D. Báo cho thầy cô giáo. Câu 7. Câu tục ngữ nào có ý nghĩa khuyên mọi người phải tiết kiệm tiền? A. Tiền nào của nấy. B. Ném tiền qua của sổ. C. Đồng tiền đi liền khúc ruột. D. Có tiền mua tiên cũng được. Câu 8. Biết cách quản lí tiền giúp ta chủ động A. trong lao động. B. làm những gì mình thích. C. trong cuộc sống và có cơ hội phát triển. D. tìm kiếm việc làm. Câu 9. Đâu không phải là ý nghĩa của việc quản lí tiền hiệu quả? A. Để cho vay lấy lãi. B. Đề phòng khi bất trắc. C. Để thực hiện dự định trong tương lai. D. Để giúp đỡ người gặp khó khăn. Câu 10. Học sinh có thể kiếm tiền bằng cách là A. đi phụ quán nhậu ban đêm. B. buôn bán các mặt hàng online. C. cho bạn bè vay tiền đê kiếm lời. D. làm đồ thủ công mỹ nghệ để bán. Câu 11. Hoạt động nào sau đây không phải là tệ nạn xã hội? A. Tham gia trò chơi đá gà ăn tiền. B. Tham gia đua xe cùng bạn bè. C. Tham gia các lễ hội đầu năm. D. Tham gia đánh bài ăn tiền dịp tết. Câu 12. Ý nào nói không đúng về hậu quả của tệ nạn xã hội? A. Có nguy cơ nhiễm HIV/AIDS. B. Sa sút về thể chất, trí tuệ. C. Cướp giật, trộm cắp. D. Có nhiều trải nghiệm thú vị. Câu 13. Những tệ nạn xã hội nào sau đây được coi là con đường ngắn nhất làm lây lan HIV/AIDS? A. Cờ bạc, mê tín dị đoan. B. Rượu chè, mại dâm. C. Ma túy, mại dâm. D. Rượu chè, cờ bạc. Câu 14. Đâu không phải nguyên nhân khiến học sinh dễ bị lôi kéo vào các tệ nạn xã hội? A. Do tính tò mò. B. Do thiếu hiểu biết. C. Do bị khiêu khích. D. Do hoàn cảnh khó khăn. Câu 15. Bạn nào trong các bạn dưới đây đã thực hiện đúng trách nhiệm của mình trong việc phòng, chống tệ nạn xã hội? A. Bạn A bán thuốc lá điện tử trên mạng. B. Bạn B rủ các bạn trong lớp cá cược bóng đá. Page3 C. Bạn C kiên quyết không đi xem bói cùng các bạn. D. Bạn D đánh bài ăn tiền cùng các bạn trong lớp.
  6. II/ TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1. (2 điểm) Hãy kể tên 4 loại hành vi bạo lực học đường thường gặp mà em biết. Câu 2. (1 điểm) Hãy nêu hai cách kiếm tiền phù hợp với của lứa tuổi học sinh. Câu 3. (2 điểm) Tình huống: Trên đường đi học về H gặp L là bạn học cùng khối. L đã rủ H tham gia đua xe cùng đám bạn của mình. H không ngần ngại và tham gia ngay vào trò chơi nguy hiểm đó. Họ vừa đua xe vừa hò reo, chẳng may bị công an phường bắt và đưa về đồn xử lí. a. Theo em, ai là người có lỗi trong việc này ? Vì sao? b. Nếu em là bạn của H thì em sẽ khuyên H như thế nào? Từ đó em rút ra bài học gì cho bản thân? Bài làm: I/ TRẮC NGHIỆM: Ghi câu trả lời đúng nhất vào ô sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án Đ.chỉnh II/ TỰ LUẬN: ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ................................ ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ ..................................................................................................................................................................... Page3
  7. TRƯỜNG THCS H. T. KHÁNG ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: GDCD – Lớp 7 MÃ ĐỀ: A I/ Phần trắc nghiệm: (5,0 điểm) - Mỗi câu đúng được 0,33 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp A B A B D B C A C D C C D D C án II/ Phần tự luận: (5,0 điểm) Câu Nội dung Điểm * 04 loại tệ nạn xã hội thường gặp; - nghiện rượu 0.5 - bài bạc 0.5 1 - nghiện ma túy 0.5 (2,0đ) - mại dâm 0.5 * Lưu ý: HS có thể nêu nhiều biểu hiện khác nhau song đúng nội dung yêu cầu vẫn đạt điểm tối đa. * Hai cách kiếm tiền phù hợp với lứa tuổi học sinh: 2 - làm đồ thủ công mỹ nghệ để bán; 0.5 (1,0đ) - chăn nuôi gà đẻ trứng để bán; 0,5 * Lưu ý: HS có thể nêu nhiềucách khác nhau song đúng nội dung yêu cầu vẫn đạt điểm tối đa. a/ Giải thích: - N là người có lỗi hoặc cả bố mẹ và N đều có lỗi 0.5 3 - Vì N đua đòi ăn chơi hoặc bố mẹ N quá nuông chiều con 0.5 (2,0đ) b/ Nếu em là bạn của N, em sẽ: - Khuyên bạn không nên làm như vậy. 0,5 - Giải thích cho bạn hiểu tác hại của việc hút thuốc và sa ngã vào con 0,5 đường nghiện ngập. *Lưu ý: HS có thể nêu nhiều cách giải thích khác nhau song đúng nội dung yêu cầu vẫn đạt điểm tối đa. Page3
  8. TRƯỜNG THCS H. T. KHÁNG ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: GDCD – Lớp 7 MÃ ĐỀ: B I/ Phần trắc nghiệm: (5,0 điểm) - Mỗi câu đúng được 0,33 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp A B B B A D C C A D C D C D C án II/ Phần tự luận: (5,0 điểm) Câu Nội dung Điểm * 04 loại hành vi bạo lực học đường - đánh đập 0.5 - xuất phạm danh dự 0.5 1 - kỳ thị 0.5 (2,0đ) - cô lập 0.5 * Lưu ý: HS có thể nêu nhiều biểu hiện khác nhau song đúng nội dung yêu cầu vẫn đạt điểm tối đa. * Hai cách kiếm tiền phù hợp với lứa tuổi học sinh: 2 - làm đồ thủ công mỹ nghệ để bán; 0.5 (1,0đ) - chăn nuôi gà đẻ trứng để bán; 0,5 * Lưu ý: HS có thể nêu nhiềucách khác nhau song đúng nội dung yêu cầu vẫn đạt điểm tối đa. a/ Giải thích - Cả H và L đều có lỗi 0.5 3 - Vì L rủ rê bạn vào tệ nạn đua xe còn H không có lập trường nên dễ 0.5 (2,0đ) bị lôi kéo b/ Nếu em là bạn của N, em sẽ: - Nếu em là bạn của N, em sẽ khuyên bạn không nên làm như vậy 0,5 - Giải thích cho bạn hiểu tác hại của việc đua xe và rút ra được bài 0,5 học cho bản thân *Lưu ý: HS có thể nêu nhiều cách giải thích khác nhau song đúng nội dung yêu cầu vẫn đạt điểm tối đa. Page3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2