intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

6
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum” sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum

  1. PHÒNG GD &ĐT TP KON TUM TRƯỜNG: THCS TRẦN HƯNG ĐẠO 1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II – NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN, LỚP 9 M độ nh n th T ng TT Chủ đề Nội dung Nh n i t Th ng hiểu V n d ng V n d ng o Tỉ lệ T ng TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL điểm Quyền và nghĩ v 1 Quyền và nghĩa vụ của công 4 câu của công 4 câu 1,0 dân trong hôn nhân. dân trong gi đình 2 Quyền và nghĩ v của công dân về văn Quyền và nghĩa vụ lao động 4 câu 4 câu 1,0 hóa, giáo của công dân. d c và kinh t . 3 Nhà nước 1. Vi phạm pháp luật và trách xã hội chủ 4 câu 4 câu 1,0 nhiệm pháp lí của công dân. nghĩ – Quyền và 2. Quyền tham gia quản lí Nhà 4 câu 4 câu 8 câu 2,0 nghĩ v Nước, quản lí xã hội. công dân trong quản 3. Nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc 1 câu 1 câu 2,0
  2. lí Nhà Nước 4. Sống có đạo đức và tuân ½ 3,0 theo pháp luật ½ câu 1 câu câu điểm 16 câu 4 câu 1 câu 1 câu 1 câu 20 câu 2 câu 10,0 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 50% 50% điểm Tỉ lệ hung 70% 30% 100% 100%
  3. 2. N Đ C T ĐỀ KIỂM TR CUỐI KÌ II – NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN, LỚP 9 u h i th o m độ đ nh gi TT Chủ đề Nội dung M độ đ nh gi Nh n i t Th ng hiểu V n d ng V n d ng o Quyền và Nh n i t: 4 TN (1-4) 1,0 Quyền và nghĩ nghĩa vụ của Biết được các quyền và nghĩa vụ điểm 1 v của công dân công dân trong cơ bản của công dân trong hôn trong gi đình hôn nhân. nhân. 2 Quyền và nghĩ Quyền và Nh n i t: 4TN (5-8) 1,0 v của công dân nghĩa vụ lao Nêu được nội dung cơ bản các điểm về văn hó , gi o động của công quyền và nghĩa vụ lao động của dân. công dân. d c và kinh t . 3 Nhà nước xã hội Nh n i t: 1.Vi phạm Biết được vi phạm pháp luật, các chủ nghĩ – pháp luật và loại vi phạm pháp luật , trách nhiệm Quyền và nghĩ 4TN (9-12) trách nhiệm pháp lý. v công dân 1,0 điểm pháp lí của trong quản lí công dân. Nhà Nước Nh n i t: - Biết được nội dung quyền tham gia quản lý Nhà nước và quản lý xã hội 4TN (13-16) 2. Quyền tham của công dân. 1,0 điểm gia quản lí - Nêu được các hình thức tham gia Nhà nước, quản lý Nhà nước và quản lý xã hội quản lí xã hội. của công dân. Thông hiểu: 4TN (17-20) Trình bày được ý nghĩa quyền tham 1,0 điểm
  4. gia quản lý Nhà nước và quản lý xã hội của công dân, trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo vệ quyền tham gia quản lý Nhà nước và quản lý xã hội của công dân. 3. Nghĩa vụ Thông hiểu: Trình bày được những việc học sinh 1 TL (Câu 1) bảo vệ Tổ cần phải làm để bảo vệ Tổ quốc. 2,0 điểm Quốc V n d ng: ½ TL (Câu 4. Sống có đạo Biết xử lí tình huống đúng quy định 2) 2,0 điểm đức và tuân của pháp luật theo pháp luật V n d ng cao: ½ Tl (Câu 2) Biết nhận xét hành vi vi phạm pháp 1,0 điểm luật và cách giải quyết. T ng 16câu 5 câu ½ câu ½ câu Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ hung 70% 30%
  5. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TR CUỐI KÌ II TRƯỜNG THC TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: GDCD 9 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề này có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Lớp: ............. Mã đề 000 ............................................................................ Điểm Lời phê ủ thầy ( ) gi o I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Hãy kho nh tròn u trả lời đúng trong u s u: Câu 1. Hành vi nào dưới đây không vi phạm quy định của pháp luật trong hôn nhân? A. Kết hôn giả, li hôn giả. B. Cản trở việc tảo hôn. C. Yêu sách của cải trong kết hôn. D. Cản trở việc li hôn. Câu 2. Bình đẳng trong hôn nhân là A. vợ chồng có quyền và nghĩa vụ không ngang nhau. B. vợ chồng chỉ có quyền và nghĩa vụ ngang nhau tuỳ trường hợp. C. vợ chồng có quyền ngang nhau nhưng nghĩa vụ không ngang nhau. D. vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình. Câu 3. Bình đẳng trong quan hệ hôn nhân và gia đình được thực hiện ở phạm vi nào dưới đây? A. Công việc B. Gia đình C. Xã hội D. Học tập Câu 4. Chế độ hôn nhân ở nước ta được thực hiện dựa trên nguyên tắc cơ bản nào sau đây? A. Một vợ một chồng. B. Nam giới có thể lấy nhiều vợ cùng một lúc. C. Người Việt Nam không được phép kết hôn với người nước ngoài. D. Cấm những người có tín ngưỡng tôn giáo khác nhau được kết hôn với nhau. Câu 5. Những hành vi nào dưới đây là không đúng với luật lao động A. Bắt trẻ dưới 15 tuổi vào làm việc. B. Công dân đủ 16 tuổi được nhận vào các công ty để làm việc. C. Được nghỉ tất cả các ngày lễ tết theo quy định của nhà nước. D. Được tham hỏi những lúc ốm đau, bệnh tật. Câu 6. Bộ luật Lao động cấm hành vi nào dưới đây? A. Trả lương cho người lao động đúng quy định. B. Sử dụng lao động chưa thành niên đúng với quy định của pháp luật. C. Ngược đãi người lao động. D. Hoạt động tạo ra việc làm, dạy nghề, học nghề để có việc làm. Câu 7. Người sử dụng lao động vi phạm pháp luật khi A. xử lí kỉ luật người vi phạm kỉ luật. B. chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động khi có lý do chính đáng. C. tạo điều kiện cho người lao động nâng cao trình độ. D. thuê trẻ em 13 tuôi làm việc nặng nhọc, độc hại. Câu 8. Người lao động chưa thành niên là người lao động dưới A. 13 tuổi B. 15 tuổi C. 16 tuổi D. 18 tuổi. Câu 9. Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là khái niệm
  6. A. vi phạm kỉ luật. B. vi phạm pháp luật. C. vi phạm đạo đức. D. vi phạm nội quy của gia đình. Câu 10. Hành vi vi phạm các quy tắc, quy chế được xác lập trong một tổ chức, cơ quan, đơn vị là A. vi phạm hành chính. B. vi phạm dân sự. C. vi phạm kỷ luật. D. vị phạm hình sự. Câu 11. “Tội phạm” là người có hành vi vi phạm A. pháp luật dân sự B. pháp luật hành chính. C. pháp luật hình sự. D. kỉ luật. Câu 12. Vi phạm pháp luật dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới A. các quan hệ công vụ và nhân thân. B. các quy tắc quản lí Nhà nước. C. các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân. D. các quan hệ lao động, công vụ Nhà nước. Câu 13. Công dân tham gia quản lí Nhà nước và xã hội bằng cách nêu ý kiến với đại biểu của Hội đồng nhân dân qua các cuộc tiếp xúc cử tri được gọi là tham gia A. tự do. B. trực tiếp. C. gián tiếp. D. ép buộc. Câu 14. Quyền tham gia xây dựng bộ máy Nhà nước và các tổ chức xã hội; tham gia bàn bạc; tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động các công việc chung của Nhà nước và xã hội là nội dung của quyền nào dưới đây? A. Quyền tự do ngôn luận. B. Quyền khiếu nại, tố cáo. C. Quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội. D. Quyền tự do dân chủ của nhân dân. Câu 15. Người trong độ tuổi nào sau đây mới đủ quyền tham gia bầu cử Quốc hội, bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp? A. Đủ 16 tuổi trở lên. B. Đủ 18 tuổi trở lên. C. Đủ 20 tuổi trở lên. D. Đủ 21 tuổi trở lên. Câu 16. Việc làm nào sau đây thể hiện quyền tham gia quản lý Nhà nước và quản lí xã hội của công dân? A. Học tập. B. Khiếu nại, tố cáo. C. Kinh doanh. D. Mua bảo hiểm y tế. Câu 17. Vì sao Hiến pháp quy định công dân có quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội? A. Để không ai bị phân biệt đối xử trong xã hội. B. Để công dân bảo vệ lợi ích của riêng cá nhân mình. C. Để công dân toàn quyền quyết định công việc của Nhà nước và xã hội. D. Để đảm bảo cho công dân thực hiện quyền làm chủ, thực hiện trách nhiệm công dân đối với Nhà nước và xã hội. Câu 18. Ở phạm vi cơ sở, các đề án định canh, định cư, giải phóng mặt bằng, tái định cư .... là A. những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện. B. những việc dân bàn và quyết định trực tiếp. C. những việc dân đuợc thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định. D. những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra. Câu 19. Tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội là A. quyền chính trị quan trọng nhất của công dân. B. quyền chính trị duy nhất của công dân. C. quyền của những cán bộ. D. nghĩa vụ bắt buộc đối với mọi công dân.
  7. Câu 20. Tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội vừa là quyền vừa là A. khát vọng cao đẹp của mọi công dân. B. nhiệm vụ bắt buộc đối với mọi công dân. C. trách nhiệm của công dân đối với Nhà nước và xã hội. D. mong muốn của công dân đối với Nhà nước và xã hội. II. PHẦN TỰ LUẬN (5.0 điểm). Câu 1 (2,0 điểm). Để thực hiện tốt nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, học sinh cần phải làm gì? Câu 2 (3,0 điểm). Trên đường đi học về, Thanh và Hà gặp một phụ nữ đang bị công an rượt đuổi. Chị ta dúi vào tay Thanh một gói hàng và nói nhỏ: “Giấu giúp chị, tí nữa chị xin lại và hậu tạ các em. Số điện thoại của chị đây”. Câu hỏi: a. Nếu là Thanh và Hà, em sẽ xử lí tình huống trên như thế nào? Vì sao? b. Em có nhận xét gì về việc làm củạ người phụ nữ trong tình huống trên? ------ HẾ ------
  8. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TR CUỐI KÌ II TRƯỜNG THC TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: GDCD 9 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề này có 03 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Lớp: ............. Mã đề 901 ............................................................................ Điểm Lời phê ủ thầy ( ) gi o I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Hãy kho nh tròn u trả lời đúng trong u s u: Câu 1. Bộ luật Lao động cấm hành vi nào dưới đây? A. Trả lương cho người lao động đúng quy định. B. Sử dụng lao động chưa thành niên đúng với quy định của pháp luật. C. Ngược đãi người lao động. D. Hoạt động tạo ra việc làm, dạy nghề, học nghề để có việc làm. Câu 2. Quyền tham gia xây dựng bộ máy Nhà nước và các tổ chức xã hội; tham gia bàn bạc; tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động các công việc chung của Nhà nước và xã hội là nội dung của quyền nào dưới đây? A. Quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội. B. Quyền khiếu nại, tố cáo. C. Quyền tự do ngôn luận. D. Quyền tự do dân chủ của nhân dân. Câu 3. Việc làm nào sau đây thể hiện quyền tham gia quản lý Nhà nước và quản lí xã hội của công dân? A. Khiếu nại, tố cáo. B. Mua bảo hiểm y tế. C. Học tập. D. Kinh doanh. Câu 4. Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là khái niệm A. vi phạm đạo đức. B. vi phạm nội quy của gia đình. C. vi phạm kỉ luật. D. vi phạm pháp luật. Câu 5. Người sử dụng lao động vi phạm pháp luật khi A. thuê trẻ em 13 tuôi làm việc nặng nhọc, độc hại. B. tạo điều kiện cho người lao động nâng cao trình độ. C. xử lí kỉ luật người vi phạm kỉ luật. D. chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động khi có lý do chính đáng. Câu 6. Công dân tham gia quản lí Nhà nước và xã hội bằng cách nêu ý kiến với đại biểu của Hội đồng nhân dân qua các cuộc tiếp xúc cử tri được gọi là tham gia A. tự do. B. trực tiếp. C. ép buộc. D. gián tiếp. Câu 7. Tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội là A. quyền chính trị quan trọng nhất của công dân. B. nghĩa vụ bắt buộc đối với mọi công dân. C. quyền chính trị duy nhất của công dân. D. quyền của những cán bộ. Câu 8. Vi phạm pháp luật dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới A. các quy tắc quản lí Nhà nước.
  9. B. các quan hệ công vụ và nhân thân. C. các quan hệ lao động, công vụ Nhà nước. D. các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân. Câu 9. Tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội vừa là quyền vừa là A. mong muốn của công dân đối với Nhà nước và xã hội. B. nhiệm vụ bắt buộc đối với mọi công dân. C. trách nhiệm của công dân đối với Nhà nước và xã hội. D. khát vọng cao đẹp của mọi công dân. Câu 10. Bình đẳng trong hôn nhân là A. vợ chồng chỉ có quyền và nghĩa vụ ngang nhau tuỳ trường hợp. B. vợ chồng có quyền và nghĩa vụ không ngang nhau. C. vợ chồng có quyền ngang nhau nhưng nghĩa vụ không ngang nhau. D. vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình. Câu 11. Vì sao Hiến pháp quy định công dân có quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội? A. Để đảm bảo cho công dân thực hiện quyền làm chủ, thực hiện trách nhiệm công dân đối với Nhà nước và xã hội. B. Để không ai bị phân biệt đối xử trong xã hội. C. Để công dân bảo vệ lợi ích của riêng cá nhân mình. D. Để công dân toàn quyền quyết định công việc của Nhà nước và xã hội. Câu 12. Chế độ hôn nhân ở nước ta được thực hiện dựa trên nguyên tắc cơ bản nào sau đây? A. Nam giới có thể lấy nhiều vợ cùng một lúc. B. Người Việt Nam không được phép kết hôn với người nước ngoài. C. Cấm những người có tín ngưỡng tôn giáo khác nhau được kết hôn với nhau. D. Một vợ một chồng. Câu 13. Hành vi nào dưới đây không vi phạm quy định của pháp luật trong hôn nhân? A. Cản trở việc tảo hôn. B. Cản trở việc li hôn. C. Yêu sách của cải trong kết hôn. D. Kết hôn giả, li hôn giả. Câu 14. Bình đẳng trong quan hệ hôn nhân và gia đình được thực hiện ở phạm vi nào dưới đây? A. Công việc B. Gia đình C. Học tập D. Xã hội Câu 15. Ở phạm vi cơ sở, các đề án định canh, định cư, giải phóng mặt bằng, tái định cư .... là A. những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện. B. những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra. C. những việc dân đuợc thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định. D. những việc dân bàn và quyết định trực tiếp. Câu 16. Những hành vi nào dưới đây là không đúng với luật lao động A. Được tham hỏi những lúc ốm đau, bệnh tật. B. Được nghỉ tất cả các ngày lễ tết theo quy định của nhà nước. C. Công dân đủ 16 tuổi được nhận vào các công ty để làm việc. D. Bắt trẻ dưới 15 tuổi vào làm việc. Câu 17. Hành vi vi phạm các quy tắc, quy chế được xác lập trong một tổ chức, cơ quan, đơn vị là A. vi phạm dân sự. B. vi phạm hành chính. C. vị phạm hình sự. D. vi phạm kỷ luật. Câu 18. Người trong độ tuổi nào sau đây mới đủ quyền tham gia bầu cử Quốc hội, bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp? A. Đủ 20 tuổi trở lên. B. Đủ 18 tuổi trở lên. C. Đủ 21 tuổi trở lên. D. Đủ 16 tuổi trở lên.
  10. Câu 19. Người lao động chưa thành niên là người lao động dưới A. 16 tuổi B. 18 tuổi. C. 13 tuổi D. 15 tuổi Câu 20. “Tội phạm” là người có hành vi vi phạm A. kỉ luật. B. pháp luật dân sự C. pháp luật hành chính. D. pháp luật hình sự. II. PHẦN TỰ LUẬN (5.0 điểm). Câu 1 (2,0 điểm). Để thực hiện tốt nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, học sinh cần phải làm gì? Câu 2 (3,0 điểm). Trên đường đi học về, Thanh và Hà gặp một phụ nữ đang bị công an rượt đuổi. Chị ta dúi vào tay Thanh một gói hàng và nói nhỏ: “Giấu giúp chị, tí nữa chị xin lại và hậu tạ các em. Số điện thoại của chị đây”. Câu hỏi: a. Nếu là Thanh và Hà, em sẽ xử lí tình huống trên như thế nào? Vì sao? b. Em có nhận xét gì về việc làm củạ người phụ nữ trong tình huống trên? ------ HẾ ------
  11. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TR CUỐI KÌ II TRƯỜNG THC TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: GDCD 9 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề này có 03 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Lớp: ............. Mã đề 902 ............................................................................ Điểm Lời phê ủ thầy ( ) gi o I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Hãy kho nh tròn u trả lời đúng trong u s u: Câu 1. Bình đẳng trong quan hệ hôn nhân và gia đình được thực hiện ở phạm vi nào dưới đây? A. Học tập B. Công việc C. Xã hội D. Gia đình Câu 2. Hành vi vi phạm các quy tắc, quy chế được xác lập trong một tổ chức, cơ quan, đơn vị là A. vi phạm kỷ luật. B. vi phạm dân sự. C. vị phạm hình sự. D. vi phạm hành chính. Câu 3. Quyền tham gia xây dựng bộ máy Nhà nước và các tổ chức xã hội; tham gia bàn bạc; tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động các công việc chung của Nhà nước và xã hội là nội dung của quyền nào dưới đây? A. Quyền tự do dân chủ của nhân dân. B. Quyền khiếu nại, tố cáo. C. Quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội. D. Quyền tự do ngôn luận. Câu 4. Bình đẳng trong hôn nhân là A. vợ chồng có quyền và nghĩa vụ không ngang nhau. B. vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình. C. vợ chồng có quyền ngang nhau nhưng nghĩa vụ không ngang nhau. D. vợ chồng chỉ có quyền và nghĩa vụ ngang nhau tuỳ trường hợp. Câu 5. Việc làm nào sau đây thể hiện quyền tham gia quản lý Nhà nước và quản lí xã hội của công dân? A. Mua bảo hiểm y tế. B. Khiếu nại, tố cáo. C. Học tập. D. Kinh doanh. Câu 6. Những hành vi nào dưới đây là không đúng với luật lao động A. Được nghỉ tất cả các ngày lễ tết theo quy định của nhà nước. B. Được tham hỏi những lúc ốm đau, bệnh tật. C. Bắt trẻ dưới 15 tuổi vào làm việc. D. Công dân đủ 16 tuổi được nhận vào các công ty để làm việc. Câu 7. Người sử dụng lao động vi phạm pháp luật khi A. thuê trẻ em 13 tuôi làm việc nặng nhọc, độc hại. B. xử lí kỉ luật người vi phạm kỉ luật. C. tạo điều kiện cho người lao động nâng cao trình độ. D. chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động khi có lý do chính đáng. Câu 8. Vì sao Hiến pháp quy định công dân có quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội?
  12. A. Để đảm bảo cho công dân thực hiện quyền làm chủ, thực hiện trách nhiệm công dân đối với Nhà nước và xã hội. B. Để không ai bị phân biệt đối xử trong xã hội. C. Để công dân bảo vệ lợi ích của riêng cá nhân mình. D. Để công dân toàn quyền quyết định công việc của Nhà nước và xã hội. Câu 9. Vi phạm pháp luật dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới A. các quan hệ công vụ và nhân thân. B. các quan hệ lao động, công vụ Nhà nước. C. các quy tắc quản lí Nhà nước. D. các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân. Câu 10. “Tội phạm” là người có hành vi vi phạm A. pháp luật hình sự. B. pháp luật hành chính. C. kỉ luật. D. pháp luật dân sự Câu 11. Người trong độ tuổi nào sau đây mới đủ quyền tham gia bầu cử Quốc hội, bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp? A. Đủ 21 tuổi trở lên. B. Đủ 18 tuổi trở lên. C. Đủ 16 tuổi trở lên. D. Đủ 20 tuổi trở lên. Câu 12. Bộ luật Lao động cấm hành vi nào dưới đây? A. Hoạt động tạo ra việc làm, dạy nghề, học nghề để có việc làm. B. Sử dụng lao động chưa thành niên đúng với quy định của pháp luật. C. Trả lương cho người lao động đúng quy định. D. Ngược đãi người lao động. Câu 13. Người lao động chưa thành niên là người lao động dưới A. 18 tuổi. B. 16 tuổi C. 15 tuổi D. 13 tuổi Câu 14. Tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội vừa là quyền vừa là A. nhiệm vụ bắt buộc đối với mọi công dân. B. khát vọng cao đẹp của mọi công dân. C. trách nhiệm của công dân đối với Nhà nước và xã hội. D. mong muốn của công dân đối với Nhà nước và xã hội. Câu 15. Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là khái niệm A. vi phạm pháp luật. B. vi phạm đạo đức. C. vi phạm nội quy của gia đình. D. vi phạm kỉ luật. Câu 16. Công dân tham gia quản lí Nhà nước và xã hội bằng cách nêu ý kiến với đại biểu của Hội đồng nhân dân qua các cuộc tiếp xúc cử tri được gọi là tham gia A. ép buộc. B. gián tiếp. C. trực tiếp. D. tự do. Câu 17. Hành vi nào dưới đây không vi phạm quy định của pháp luật trong hôn nhân? A. Yêu sách của cải trong kết hôn. B. Kết hôn giả, li hôn giả. C. Cản trở việc li hôn. D. Cản trở việc tảo hôn. Câu 18. Chế độ hôn nhân ở nước ta được thực hiện dựa trên nguyên tắc cơ bản nào sau đây? A. Cấm những người có tín ngưỡng tôn giáo khác nhau được kết hôn với nhau. B. Nam giới có thể lấy nhiều vợ cùng một lúc. C. Người Việt Nam không được phép kết hôn với người nước ngoài. D. Một vợ một chồng. Câu 19. Tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội là A. quyền chính trị duy nhất của công dân. B. quyền chính trị quan trọng nhất của công dân. C. quyền của những cán bộ. D. nghĩa vụ bắt buộc đối với mọi công dân. Câu 20. Ở phạm vi cơ sở, các đề án định canh, định cư, giải phóng mặt bằng, tái định cư .... là
  13. A. những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra. B. những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện. C. những việc dân đuợc thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định. D. những việc dân bàn và quyết định trực tiếp. II. PHẦN TỰ LUẬN (5.0 điểm). Câu 1 (2,0 điểm). Để thực hiện tốt nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, học sinh cần phải làm gì? Câu 2 (3,0 điểm). Trên đường đi học về, Thanh và Hà gặp một phụ nữ đang bị công an rượt đuổi. Chị ta dúi vào tay Thanh một gói hàng và nói nhỏ: “Giấu giúp chị, tí nữa chị xin lại và hậu tạ các em. Số điện thoại của chị đây”. Câu hỏi: a. Nếu là Thanh và Hà, em sẽ xử lí tình huống trên như thế nào? Vì sao? b. Em có nhận xét gì về việc làm củạ người phụ nữ trong tình huống trên? ------ HẾ ------
  14. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TR CUỐI KÌ II TRƯỜNG THC TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: GDCD 9 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề này có 03 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Lớp: ............. Mã đề 903 ............................................................................ Điểm Lời phê ủ thầy ( ) gi o I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Hãy kho nh tròn u trả lời đúng trong u s u: Câu 1. Bình đẳng trong quan hệ hôn nhân và gia đình được thực hiện ở phạm vi nào dưới đây? A. Xã hội B. Gia đình C. Công việc D. Học tập Câu 2. Quyền tham gia xây dựng bộ máy Nhà nước và các tổ chức xã hội; tham gia bàn bạc; tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động các công việc chung của Nhà nước và xã hội là nội dung của quyền nào dưới đây? A. Quyền tự do ngôn luận. B. Quyền tự do dân chủ của nhân dân. C. Quyền khiếu nại, tố cáo. D. Quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội. Câu 3. Vi phạm pháp luật dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới A. các quan hệ lao động, công vụ Nhà nước. B. các quy tắc quản lí Nhà nước. C. các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân. D. các quan hệ công vụ và nhân thân. Câu 4. Bình đẳng trong hôn nhân là A. vợ chồng có quyền ngang nhau nhưng nghĩa vụ không ngang nhau. B. vợ chồng chỉ có quyền và nghĩa vụ ngang nhau tuỳ trường hợp. C. vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình. D. vợ chồng có quyền và nghĩa vụ không ngang nhau. Câu 5. Những hành vi nào dưới đây là không đúng với luật lao động A. Công dân đủ 16 tuổi được nhận vào các công ty để làm việc. B. Được tham hỏi những lúc ốm đau, bệnh tật. C. Bắt trẻ dưới 15 tuổi vào làm việc. D. Được nghỉ tất cả các ngày lễ tết theo quy định của nhà nước. Câu 6. Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là khái niệm A. vi phạm pháp luật. B. vi phạm kỉ luật. C. vi phạm nội quy của gia đình. D. vi phạm đạo đức. Câu 7. Vì sao Hiến pháp quy định công dân có quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội? A. Để đảm bảo cho công dân thực hiện quyền làm chủ, thực hiện trách nhiệm công dân đối với Nhà nước và xã hội. B. Để không ai bị phân biệt đối xử trong xã hội. C. Để công dân bảo vệ lợi ích của riêng cá nhân mình. D. Để công dân toàn quyền quyết định công việc của Nhà nước và xã hội.
  15. Câu 8. Hành vi nào dưới đây không vi phạm quy định của pháp luật trong hôn nhân? A. Yêu sách của cải trong kết hôn. B. Cản trở việc tảo hôn. C. Cản trở việc li hôn. D. Kết hôn giả, li hôn giả. Câu 9. Hành vi vi phạm các quy tắc, quy chế được xác lập trong một tổ chức, cơ quan, đơn vị là A. vi phạm hành chính. B. vị phạm hình sự. C. vi phạm kỷ luật. D. vi phạm dân sự. Câu 10. “Tội phạm” là người có hành vi vi phạm A. pháp luật dân sự B. kỉ luật. C. pháp luật hình sự. D. pháp luật hành chính. Câu 11. Bộ luật Lao động cấm hành vi nào dưới đây? A. Sử dụng lao động chưa thành niên đúng với quy định của pháp luật. B. Trả lương cho người lao động đúng quy định. C. Hoạt động tạo ra việc làm, dạy nghề, học nghề để có việc làm. D. Ngược đãi người lao động. Câu 12. Tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội vừa là quyền vừa là A. nhiệm vụ bắt buộc đối với mọi công dân. B. trách nhiệm của công dân đối với Nhà nước và xã hội. C. khát vọng cao đẹp của mọi công dân. D. mong muốn của công dân đối với Nhà nước và xã hội. Câu 13. Tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội là A. quyền của những cán bộ. B. quyền chính trị duy nhất của công dân. C. quyền chính trị quan trọng nhất của công dân. D. nghĩa vụ bắt buộc đối với mọi công dân. Câu 14. Ở phạm vi cơ sở, các đề án định canh, định cư, giải phóng mặt bằng, tái định cư .... là A. những việc dân bàn và quyết định trực tiếp. B. những việc dân đuợc thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định. C. những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện. D. những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra. Câu 15. Người trong độ tuổi nào sau đây mới đủ quyền tham gia bầu cử Quốc hội, bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp? A. Đủ 16 tuổi trở lên. B. Đủ 20 tuổi trở lên. C. Đủ 21 tuổi trở lên. D. Đủ 18 tuổi trở lên. Câu 16. Người sử dụng lao động vi phạm pháp luật khi A. chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động khi có lý do chính đáng. B. thuê trẻ em 13 tuôi làm việc nặng nhọc, độc hại. C. xử lí kỉ luật người vi phạm kỉ luật. D. tạo điều kiện cho người lao động nâng cao trình độ. Câu 17. Công dân tham gia quản lí Nhà nước và xã hội bằng cách nêu ý kiến với đại biểu của Hội đồng nhân dân qua các cuộc tiếp xúc cử tri được gọi là tham gia A. ép buộc. B. gián tiếp. C. trực tiếp. D. tự do. Câu 18. Chế độ hôn nhân ở nước ta được thực hiện dựa trên nguyên tắc cơ bản nào sau đây? A. Nam giới có thể lấy nhiều vợ cùng một lúc. B. Cấm những người có tín ngưỡng tôn giáo khác nhau được kết hôn với nhau. C. Người Việt Nam không được phép kết hôn với người nước ngoài. D. Một vợ một chồng. Câu 19. Việc làm nào sau đây thể hiện quyền tham gia quản lý Nhà nước và quản lí xã hội của công dân?
  16. A. Kinh doanh. B. Khiếu nại, tố cáo. C. Mua bảo hiểm y tế. D. Học tập. Câu 20. Người lao động chưa thành niên là người lao động dưới A. 18 tuổi. B. 15 tuổi C. 16 tuổi D. 13 tuổi II. PHẦN TỰ LUẬN (5.0 điểm). Câu 1 (2,0 điểm). Để thực hiện tốt nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, học sinh cần phải làm gì? Câu 2 (3,0 điểm). Trên đường đi học về, Thanh và Hà gặp một phụ nữ đang bị công an rượt đuổi. Chị ta dúi vào tay Thanh một gói hàng và nói nhỏ: “Giấu giúp chị, tí nữa chị xin lại và hậu tạ các em. Số điện thoại của chị đây”. Câu hỏi: a. Nếu là Thanh và Hà, em sẽ xử lí tình huống trên như thế nào? Vì sao? b. Em có nhận xét gì về việc làm củạ người phụ nữ trong tình huống trên? ------ HẾ ------
  17. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TR CUỐI KÌ II TRƯỜNG THC TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: GDCD 9 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề này có 03 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Lớp: ............. Mã đề 904 ............................................................................ Điểm Lời phê ủ thầy ( ) gi o I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Hãy kho nh tròn u trả lời đúng trong u s u: Câu 1. Ở phạm vi cơ sở, các đề án định canh, định cư, giải phóng mặt bằng, tái định cư .... là A. những việc dân bàn và quyết định trực tiếp. B. những việc dân đuợc thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định. C. những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện. D. những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra. Câu 2. Tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội vừa là quyền vừa là A. nhiệm vụ bắt buộc đối với mọi công dân. B. trách nhiệm của công dân đối với Nhà nước và xã hội. C. khát vọng cao đẹp của mọi công dân. D. mong muốn của công dân đối với Nhà nước và xã hội. Câu 3. Người trong độ tuổi nào sau đây mới đủ quyền tham gia bầu cử Quốc hội, bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp? A. Đủ 16 tuổi trở lên. B. Đủ 18 tuổi trở lên. C. Đủ 21 tuổi trở lên. D. Đủ 20 tuổi trở lên. Câu 4. Người lao động chưa thành niên là người lao động dưới A. 18 tuổi. B. 15 tuổi C. 13 tuổi D. 16 tuổi Câu 5. Tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội là A. quyền của những cán bộ. B. nghĩa vụ bắt buộc đối với mọi công dân. C. quyền chính trị quan trọng nhất của công dân. D. quyền chính trị duy nhất của công dân. Câu 6. Quyền tham gia xây dựng bộ máy Nhà nước và các tổ chức xã hội; tham gia bàn bạc; tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động các công việc chung của Nhà nước và xã hội là nội dung của quyền nào dưới đây? A. Quyền tự do dân chủ của nhân dân. B. Quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội. C. Quyền tự do ngôn luận. D. Quyền khiếu nại, tố cáo. Câu 7. Vì sao Hiến pháp quy định công dân có quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội? A. Để không ai bị phân biệt đối xử trong xã hội. B. Để công dân toàn quyền quyết định công việc của Nhà nước và xã hội. C. Để đảm bảo cho công dân thực hiện quyền làm chủ, thực hiện trách nhiệm công dân đối với Nhà nước và xã hội.
  18. D. Để công dân bảo vệ lợi ích của riêng cá nhân mình. Câu 8. Hành vi vi phạm các quy tắc, quy chế được xác lập trong một tổ chức, cơ quan, đơn vị là A. vi phạm hành chính. B. vi phạm kỷ luật. C. vị phạm hình sự. D. vi phạm dân sự. Câu 9. Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là khái niệm A. vi phạm pháp luật. B. vi phạm đạo đức. C. vi phạm kỉ luật. D. vi phạm nội quy của gia đình. Câu 10. Công dân tham gia quản lí Nhà nước và xã hội bằng cách nêu ý kiến với đại biểu của Hội đồng nhân dân qua các cuộc tiếp xúc cử tri được gọi là tham gia A. ép buộc. B. trực tiếp. C. tự do. D. gián tiếp. Câu 11. Bình đẳng trong quan hệ hôn nhân và gia đình được thực hiện ở phạm vi nào dưới đây? A. Gia đình B. Công việc C. Học tập D. Xã hội Câu 12. Bình đẳng trong hôn nhân là A. vợ chồng chỉ có quyền và nghĩa vụ ngang nhau tuỳ trường hợp. B. vợ chồng có quyền ngang nhau nhưng nghĩa vụ không ngang nhau. C. vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình. D. vợ chồng có quyền và nghĩa vụ không ngang nhau. Câu 13. Vi phạm pháp luật dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới A. các quan hệ công vụ và nhân thân. B. các quy tắc quản lí Nhà nước. C. các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân. D. các quan hệ lao động, công vụ Nhà nước. Câu 14. Chế độ hôn nhân ở nước ta được thực hiện dựa trên nguyên tắc cơ bản nào sau đây? A. Cấm những người có tín ngưỡng tôn giáo khác nhau được kết hôn với nhau. B. Nam giới có thể lấy nhiều vợ cùng một lúc. C. Người Việt Nam không được phép kết hôn với người nước ngoài. D. Một vợ một chồng. Câu 15. Việc làm nào sau đây thể hiện quyền tham gia quản lý Nhà nước và quản lí xã hội của công dân? A. Mua bảo hiểm y tế. B. Khiếu nại, tố cáo. C. Kinh doanh. D. Học tập. Câu 16. Bộ luật Lao động cấm hành vi nào dưới đây? A. Ngược đãi người lao động. B. Trả lương cho người lao động đúng quy định. C. Hoạt động tạo ra việc làm, dạy nghề, học nghề để có việc làm. D. Sử dụng lao động chưa thành niên đúng với quy định của pháp luật. Câu 17. Hành vi nào dưới đây không vi phạm quy định của pháp luật trong hôn nhân? A. Cản trở việc li hôn. B. Yêu sách của cải trong kết hôn. C. Kết hôn giả, li hôn giả. D. Cản trở việc tảo hôn. Câu 18. Những hành vi nào dưới đây là không đúng với luật lao động A. Bắt trẻ dưới 15 tuổi vào làm việc. B. Công dân đủ 16 tuổi được nhận vào các công ty để làm việc. C. Được nghỉ tất cả các ngày lễ tết theo quy định của nhà nước. D. Được tham hỏi những lúc ốm đau, bệnh tật. Câu 19. Người sử dụng lao động vi phạm pháp luật khi A. chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động khi có lý do chính đáng. B. thuê trẻ em 13 tuôi làm việc nặng nhọc, độc hại.
  19. C. tạo điều kiện cho người lao động nâng cao trình độ. D. xử lí kỉ luật người vi phạm kỉ luật. Câu 20. “Tội phạm” là người có hành vi vi phạm A. pháp luật hình sự. B. kỉ luật. C. pháp luật dân sự D. pháp luật hành chính. II. PHẦN TỰ LUẬN (5.0 điểm). Câu 1 (2,0 điểm). Để thực hiện tốt nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, học sinh cần phải làm gì? Câu 2 (3,0 điểm). Trên đường đi học về, Thanh và Hà gặp một phụ nữ đang bị công an rượt đuổi. Chị ta dúi vào tay Thanh một gói hàng và nói nhỏ: “Giấu giúp chị, tí nữa chị xin lại và hậu tạ các em. Số điện thoại của chị đây”. Câu hỏi: a. Nếu là Thanh và Hà, em sẽ xử lí tình huống trên như thế nào? Vì sao? b. Em có nhận xét gì về việc làm củạ người phụ nữ trong tình huống trên? ------ HẾ ------
  20. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THC TRẦN HƯNG ĐẠO KIỂM TR CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 Môn: GDCD. Lớp: 9 (Bản hướng dẫn gồm 01trang) I. HƯỚNG DẪN CHUNG 1. Phần trắ nghiệm: (5,0 điểm). - Tổng điểm phần trắc nghiệm khoanh tròn (TN) = (Tổng số câu đúng khoanh tròn x 0,25 điểm). 2. Phần tự lu n (5,0 điểm) - Tổng điểm của mỗi phần không làm tròn. * Điểm tổng của toàn bài kiểm tra được làm tròn đến 01 chữ số thập phân.(0,25đ  0,3đ; 0,75đ  0,8đ). II. ĐÁP ÁN VÀ TH NG ĐIỂM: 1.Phần trắc nghiệm (5.0 điểm) Đề\câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B D B A A C D D B C C C C C B B D C A C 900 C A A D A D A D C D A D A B C D D B B D 901 902 D A C B B C A A D A B D A C A B D D B C B D C C C A A B C C D B C B D B B D B A 903 904 B B B A C B C B A D A C C D B A D A B A 2. Phần tự lu n (5.0 điểm): Học sinh cầ êu được các nội dung sau (có thể có cách diễ đạt khác vẫ cho điểm tối đa) Câu Nội dung Điểm 1 Để thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường học (2.0 sinh cần phải: 0,75 điểm) - Ra sức học tập tu dưỡng đạo đức, rèn luyện sức khỏe. - Luyện tập quân sự, tích cự tham gia phong trào bảo vệ trật tự an ninh trong 0,75 trường học và nơi cư trú. - Sẵn sàng tham gia nghĩa vụ quân sự đồng thời tích cực vận động người thân 0,5 trong gia đình tham gia nghĩa vụ quân sự. a. 2 - Nếu là Thanh và Hà, em sẽ kiên quyết từ chối không nhận gói hàng của người 1,0 (3.0 phụ nữ đó. điểm) - Vì em biết đó là một gói hàng chứa những điều phạm pháp, nên công an mới rượt đuổi và người phụ nữ đã cố tình giấu đi. 1,0 b. - Người phụ nữ trong tình huống trên đã làm một việc xấu xa, buôn bán đồ quốc 1,0 cấm vi phạm pháp luật, cần bị pháp luật xử lí nghiêm theo quy định của pháp luật. Duyệt của BGH Duyệt của CM Giáo viê ra đề Nguyễn Thị Kim Chi Lâm Thị Thu Hà
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2