intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Phú, Đắk Song

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo “Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Phú, Đắk Song” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Phú, Đắk Song

  1. Mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng kiến thức TN TL TN TL Thấp cao Quyền và Biết cơ sở Liên nghĩaUBNDquan vụ HUYỆN ĐẮK SONG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ IIthựchệ UBND HUYỆNTHCS TRẦN PHÚ TRƯỜNG ĐẮK SONG của công trọng của ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2022-2023tếchỉ ra2023 NĂM HỌC: II NĂM 2022 - TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ dân trong hôn nhân MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂNđược Môn: GDCD 9 – LỚP 9 hôn nhân Thời gian làm bài: 45 phút hại tác Thời gian: 45 phút (Không tính thời gian phát đề) của việc Ma trận đề kiểm tra kết hôn sớm. Số câu 1 1 2 Số điểm 0,25 2 2,25 Tỉ lệ 2,5% 20% 22,5% Biết được tác dụng của thuế đối với Quyền tự nhà nước. do kinh Chỉ ra doanh và được nghĩa vụ hành vi đóng thuế kinh doanh sai quy định của pháp luật Số câu 2 2 Số điểm 0,5 đ 0,5 đ Tỉ lệ 5% 5% Nêu được khái niệm Quyền và về lao nghĩa vụ động hiểu lao động quền và của công nghĩa vụ dân lao động của công dân Số câu 1 1 Số điểm 2 2đ Tỉ lệ 20% 20% Quyền Biết được tham gia các hình quản lí thức tham nhà nước, gia quản quản lí xã lí nhà hội của nước của công dân công dân Số câu 1 1 Số điểm 0,25 đ 0,25 đ Tỉ lệ 2,5 % 2,5 % Hiểu được Vận dụng các trách kiến thức
  2. PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây! Câu 1. Công dân có quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội bằng cách nào? A. Tham gia trực tiếp; B. Tham gia giáp tiếp. C. Vừa trực tiếp, vừa gián tiếp. D. Thông qua các đại biểu. Câu 2. Người nào sau đây không phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi của mình? A. Người đủ 16 tuổi phạm tội quy định trong Bộ luật Hình sự. B. Người mắc bệnh tâm thần phạm tội quy định trong Bộ luật Hình sự. C. Người mới 14 tuổi phạm tội tổ chức buôn bán ma tuý. D. Người đang đi cai nghiện bắt buộc. Câu 3. Thuế có tác dụng: A. Cung cấp vốn cho hệ thống kinh tế quốc doanh, ổn định doanh nghiệp. B. Cung cấp tiềm lực kinh tế cho doanh nghiệp phát triển và ổn định vốn cho doanh nghiệp C. Ổn định thị trường, điều chỉnh cơ cấu kinh tế, góp phần đảm bảo phát triển kinh tế theo đúng định hướng của nhà nước. D. Ổn định doanh thu của nhà nước, đầu tư và phát triển vốn đầu tư từ bên ngoài. Câu 4. Em hãy cho biết hành vi nào vi phạm pháp luật về kinh doanh? A. Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế B. Buôn bán kinh doanh đúng mặt hàng đã kê khai. C. Buôn bán mặt hành nhà nước cấm, kê khai không đúng mặt hàng kinh doanh. D. Nộp thuế môn bài theo từng mặt hàng theo tỉ lệ chiết khấu phần trăm theo quy định. Câu 5. Theo em đối tượng nào sau đây bắt đầu được kí hợp đồng lao động. A. 10 tuổi B. 12 tuổi C.14 tuổi D. 15 tuổi. Câu 6. Những hành vi nào sau đây trái với quy định của pháp luật Việt Nam. A. Kết hôn không phân biệt tôn giáo. B. Kết hôn với người nước ngoài. C. Kết hôn khi đang có vợ, có chồng. D. Kết hôn do nam nữ tình nguyện. Câu 7. Trường hợp nào sau đây không được miễn thuế. A. Bị thiên tai lũ lụt. B. Quen biết với nhân viên thuế vụ. C. Cán bộ, công nhân viên về hưu kinh doanh buôn bán nhỏ. D. Người già yếu, kinh doanh lặt vặt chỉ đủ đảm bảo mức sống tối thiểu. Câu 8. Nhà nước ta quy định độ tuổi tối thiểu được phép kết hôn là: A. Nam, nữ 18 tuổi. B. Nam 20 tuổi, nữ 18 tuổi. C. Nam nữ 20 tuổi D. Nam đủ 20 tuổi, nữ đủ 18 tuổi. Câu 9. Hôn nhân hợp pháp được nhà nước thừa nhận là cuộc hôn nhân
  3. A. Có tổ chức hôn lễ. B. Nam nữ kết hôn đúng độ tuổi. C. Có giấy chứng nhận kết hôn. D. Nam, nữ tự nguyện Câu 10. “Kéo dài thời gian thử việc” là hành vi vi phạm luật lao động của : A. Người sử dụng lao động B. Người quá tổi lao động C. Người lao động. D. Người chưa đến độ tuổi lao động. Câu 11. Vai trò của thuế không thể hiên ở hoạt động nào dưới đây? A. Xây dựng trường hoc. B. Làm đường giao thông. C. Trả lương cho công chức. D. Đầu tư mở rộng kinh doanh. Câu 12: Hành vi nào sau đây vi phạm pháp luật dân sự? A. Vi phạm quy định về an toàn lao động của công ty B. Cướp giật dây chuyền, túi sách của người đi đường C. Kê khai không đúng số vốn kinh doanh. D. Vay tiền quá hạn dây dưa không chịu trả. II. Tự luận (7,0 điểm) Câu 1: (1 điểm). Em hãy nêu những hậu quả xấu do việc kết hôn sớm. Em rút ra bài học gì cho bản thân? Câu 2: (2 điểm). Thế nào là quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội? Hãy nêu 4 việc công dân có thể làm để tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội? Câu 3: (2 điểm). Bảo vệ tổ quốc là gì? Là một học sinh khi ngồi trên ghế nhà trường, em cần thực hiện nghĩa vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc bằng cách nào? Câu 4: (2 điểm).Cho tình huống sau: Tú (14 tuổi- Học sinh lớp 9) ngủ dậy muộn nên mượn xe máy của bố để đi học. Qua ngã tư gặp đèn đỏ, Tú không dừng lại, phóng vụt qua chẳng may va vào
  4. ông Ba, người đang đi đúng phần đường của mình, làm cả hai bị ngã và ông Ba bị thương nặng. a) Em hãy nhận xét hành vi của Tú. b) Tú đã vi phạm những loại pháp luật gì và phải chịu trách nhiệm pháp lí gì trong trường hợp này? ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐÁP ÁN C B C C D C B D C A D D PHẦN II: TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 1 điểm Hs nêu được một số tác hại như: - Do chưa phát triển đầy đủ về sinh lí của người mẹ nên ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và con. - Chưa có sự hiểu biết đầy đủ về hôn nhân và gia đình nên dẫn đến gia đình dễ tan vỡ. 1đ - Phải vất vả mưu sinh vì gia đình nhỏ. - Không được vô tư và vui chơi như các bạn cùng trang lứa... 2 2 điểm - Khái niệm: Là quyền tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội: Tham gia bàn bạc, giám sát và đánh giá các hoạt động các công việc chung 1đ của nhà nước và xã hội - 4 việc công dân có thể làm để tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội: + Quyền bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân + Quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân
  5. + Quyền khiếu nại, tố cáo 1đ + Quyền giám sát, kiểm tra hoạt động của cơ quan nhà nước. 3 2 điểm - Bảo vệ tổ quốc là bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa 1đ Việt nam. - Để thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường học sinh chúng ta phải ra sức học tập tu dưỡng đạo đức, rèn luyện sức khỏe, luyện tập quân sự, tích cự tham gia phong trào bảo vệ trật tự an ninh trong trường học và nơi cư trú. Sẵn sàng tham gia nghĩa vụ quân sự đồng thời tích cực vận động người thân trong gia đình tham gia nghĩa vụ quân sự. 1đ 4 2 điểm - Nhận xét: Hành vi của Tú là sai. 0,5 đ - Tú vi phạm: + Pháp luật hành chính và có trách nhiệm chịu các biện pháp xử phạt hành 0,5 đ chính + Tú vi phạm kỷ luật, vi phạm nội qui qui định của nhà trường và chịu các hình thức xử phạt của nhà trường 0.5 đ + Tú có trách nhiệm dân sựu là bồi thường cho ông Ba nhằm khôi phục hiện trạng ban đầu. 0,5 đ Người ra đề DUYỆT CỦA TỔ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN
  6. UBND HUYỆN ĐẮK SONG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM 2022 - 2023 TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – LỚP 9 Thời gian làm bài: 45 phút (Không tính thời gian phát đề) Họ và tên ……………………………….. Lớp:………… Điểm Lời phê của giáo viên PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây! Câu 1. Công dân có quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội bằng cách nào? A. Tham gia trực tiếp; B. Tham gia giáp tiếp. C. Vừa trực tiếp, vừa gián tiếp. D. Thông qua các đại biểu. Câu 2. Người nào sau đây không phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi của mình? A. Người đủ 16 tuổi phạm tội quy định trong Bộ luật Hình sự. B. Người mắc bệnh tâm thần phạm tội quy định trong Bộ luật Hình sự. C. Người mới 14 tuổi phạm tội tổ chức buôn bán ma tuý. D. Người đang đi cai nghiện bắt buộc. Câu 3. Thuế có tác dụng: A. Cung cấp vốn cho hệ thống kinh tế quốc doanh, ổn định doanh nghiệp. B. Cung cấp tiềm lực kinh tế cho doanh nghiệp phát triển và ổn định vốn cho doanh nghiệp C. Ổn định thị trường, điều chỉnh cơ cấu kinh tế, góp phần đảm bảo phát triển kinh tế theo đúng định hướng của nhà nước. D. Ổn định doanh thu của nhà nước, đầu tư và phát triển vốn đầu tư từ bên ngoài. Câu 4. Em hãy cho biết hành vi nào vi phạm pháp luật về kinh doanh? A. Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế B. Buôn bán kinh doanh đúng mặt hàng đã kê khai. C. Buôn bán mặt hành nhà nước cấm, kê khai không đúng mặt hàng kinh doanh. D. Nộp thuế môn bài theo từng mặt hàng theo tỉ lệ chiết khấu phần trăm theo quy định.
  7. Câu 5. Theo em đối tượng nào sau đây bắt đầu được kí hợp đồng lao động. A. 10 tuổi B. 12 tuổi C.14 tuổi D. 15 tuổi. Câu 6. Những hành vi nào sau đây trái với quy định của pháp luật Việt Nam. B. Kết hôn không phân biệt tôn giáo. B. Kết hôn với người nước ngoài. C. Kết hôn khi đang có vợ, có chồng. D. Kết hôn do nam nữ tình nguyện. Câu 7. Trường hợp nào sau đây không được miễn thuế. A. Bị thiên tai lũ lụt. B. Quen biết với nhân viên thuế vụ. C. Cán bộ, công nhân viên về hưu kinh doanh buôn bán nhỏ. D. Người già yếu, kinh doanh lặt vặt chỉ đủ đảm bảo mức sống tối thiểu. Câu 8. Nhà nước ta quy định độ tuổi tối thiểu được phép kết hôn là: A. Nam, nữ 18 tuổi. C. Nam 20 tuổi, nữ 18 tuổi. B. Nam nữ 20 tuổi D. Nam đủ 20 tuổi, nữ đủ 18 tuổi. Câu 9. Hôn nhân hợp pháp được nhà nước thừa nhận là cuộc hôn nhân A. Có tổ chức hôn lễ. B. Nam nữ kết hôn đúng độ tuổi. C. Có giấy chứng nhận kết hôn. D. Nam, nữ tự nguyện Câu 10. “Kéo dài thời gian thử việc” là hành vi vi phạm luật lao động của : A. Người sử dụng lao động B. Người quá tổi lao động C. Người lao động. D. Người chưa đến độ tuổi lao động. Câu 11. Vai trò của thuế không thể hiên ở hoạt động nào dưới đây? A. Xây dựng trường hoc. B. Làm đường giao thông. C. Trả lương cho công chức. D. Đầu tư mở rộng kinh doanh. Câu 12: Hành vi nào sau đây vi phạm pháp luật dân sự? A. Vi phạm quy định về an toàn lao động của công ty B. Cướp giật dây chuyền, túi sách của người đi đường C. Kê khai không đúng số vốn kinh doanh. D. Vay tiền quá hạn dây dưa không chịu trả.
  8. II. Tự luận (7,0 điểm) Câu 1: (1 điểm). Em hãy nêu những hậu quả xấu do việc kết hôn sớm. Em rút ra bài học gì cho bản thân? Câu 2: (2 điểm). Thế nào là quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội? Hãy nêu 4 việc công dân có thể làm để tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội? Câu 3: (2 điểm). Bảo vệ tổ quốc là gì? Là một học sinh khi ngồi trên ghế nhà trường, em cần thực hiện nghĩa vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc bằng cách nào? Câu 4: (2 điểm).Cho tình huống sau: Tú (14 tuổi- Học sinh lớp 9) ngủ dậy muộn nên mượn xe máy của bố để đi học. Qua ngã tư gặp đèn đỏ, Tú không dừng lại, phóng vụt qua chẳng may va vào ông Ba, người đang đi đúng phần đường của mình, làm cả hai bị ngã và ông Ba bị thương nặng. a) Em hãy nhận xét hành vi của Tú. b) Tú đã vi phạm những loại pháp luật gì và phải chịu trách nhiệm pháp lí gì trong trường hợp này? BÀI LÀM .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................
  9. .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2