intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Chuyên Vị Thanh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

13
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Chuyên Vị Thanh” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Chuyên Vị Thanh

  1. TRƯỜNG THPT CHUYÊN VỊ THANH KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 2 TỔ HÓA HỌC NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN HÓA HỌC – Khối lớp 10 Chuẩn (Đề kiểm tra có 03 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề 101 Họ và tên học sinh :....................................................... Số báo danh : ............................. Lớp: ............................. Cho H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O =16; F = 19; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P =31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca= 40; Cr = 52; Mn =55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; I = 127; Ag = 108; Ba = 137; Pb = 207. A. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Xét phương trình phản ứng: FeCl2 + Zn  Fe + ZnCl2. Phát biểu đúng là A. FeCl2 là chất bị khử. B. Zn là chất oxi hoá. C. FeCl2 là chất khử. D. Zn là chất bị khử. Câu 2. Phản ứng của barium hydroxide và ammonium chloride làm cho nhiệt độ của hỗn hợp giảm. Phản ứng của barium hydroxide và ammonium chloride là phản ứng A. Phân hủy. B. Hóa hợp. C. Thu nhiệt. D. Tỏa nhiệt. Câu 3. Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa khử? A. NH3 + AlCl3 + H2O  NH4Cl + Al(OH)3. B. Al + NaOH + H2O  NaAlO2 + H2. C. Fe2O3 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + H2O. D. (NH4)2CO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + NH3 + H2O. Câu 4. Một phản ứng hóa học giữ nồng độ các chất không đổi trong các thí nghiệm sau: - Nếu thực hiện phản ứng trên ở 398 OC thì phản ứng sẽ kết thúc trong 1 phút 36 giây. - Nếu thực hiện phản ứng trên ở 448 OC thì phản ứng sẽ kết thúc trong 0 phút 3 giây. Hệ số nhiệt độ Van’t Hoff (γ) của phản ứng là (Biết rằng  là số lần tốc độ phản ứng tăng khi tăng nhiệt độ thêm 10 độ) A.  = 2. B.  = 3. C.  = 4. D.  = 5. Câu 5. Cho phản ứng: 1/2N2(g) + 3/2H2(g) →NH3(g). Biết enthalpy tạo thành chuẩn của NH3 là –45,9 kJ mol-1. Để thu được 2 mol NH3 ở cùng điều kiện phản ứng thì A. lượng nhiệt thu vào là 45,9 kJ. B. lượng nhiệt thu vào là 91,8 kJ. C. lượng nhiệt tỏa ra là 91,8 kJ. D. lượng nhiệt tỏa ra là –45,9 kJ. Câu 6. Hợp chất trong đó nguyên tố chlorine có số oxi hoá +3 là A. NaClO. B. NaClO4. C. NaClO2. D. NaClO3. Câu 7. Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 2Y  Z + T. Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X là 0,1 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,08 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là A. 1,0.10−3 mol/(l.s). B. 4,0.10−3 mol/(l.s). C. 7,5.10−3 mol/(l.s). D. 5,0.10−3 mol/(l.s). Câu 8. Phương trình nhiệt hóa học là gì? A. Là phương trình phản ứng hóa học có kèm theo nhiệt phản ứng và trạng thái của các chất đầu (cđ). 1/3 - Mã đề 101
  2. B. Là phương trình phản ứng hóa học có kèm theo nhiệt phản ứng và trạng thái của các chất đầu (cđ) và sản phẩm (sp). C. Là phương trình phản ứng hóa học có kèm theo trạng thái của các sản phẩm (sp). D. Là phương trình phản ứng hóa học có kèm theo nhiệt phản ứng của các sản phẩm (sp). Câu 9. Cho phản ứng đơn giản một giai đoạn sau: H2O2(l)  ½O2(g) + H2O(l). Biểu thức tốc độ phản ứng tức thời theo định luật tác dụng khối lượng là: A. v  k.CH2O2 . B. v  k.C2 2O2 . H C. v  k.CH2O . D. v  k.C1/2 . O 2 Câu 10. Tốc độ phản ứng là A. độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. B. độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. C. độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. D. độ biến thiên khối lượng của một chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian. Câu 11. Khi nấu bếp người ta dùng than tổ ong có nhiều lỗ. Yếu tố được vận dụng và mục đích là: A. Nhiệt độ và tăng tốc độ phản ứng. B. Nhiệt độ và giảm tốc độ phản ứng. C. Diện tích tiếp xúc và giảm tốc độ phản ứng. D. Diện tích tiếp xúc và tăng tốc độ phản ứng. Câu 12. Cho phản ứng hóa học sau: Zn(s) + H2SO4 (aq)  ZnSO4 (aq) + H2 (g)  Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? A. Nhiêt độ của dung dịch sulfuric acid. B. Nồng độ dung dịch sulfuric acid. C. Thể tích dung dịch sulfuric acid. D. Diện tích bề mặt zinc. Câu 13. Phản ứng quang hợp là phản ứng thu năng lượng dưới dạng ánh sáng: 6CO2(g) + 6H2O(l)  C6H12O6(s) + 6O2(g) Cho biết: Chất CO2(g) H2O(l) C6H12O6(s)  f H 298 (kJ/mol) o -393,5 -285,8 1271,1 Biết hiệu suất hấp thụ năng lượng của phản ứng quang hợp là 20%. Cần phải cung cấp bao nhiêu kJ năng lượng dưới dạng ánh sáng cho phản ứng quang hợp để tạo thành 72,0 gam glucose? A. 5346,90. B. 10693,80. C. 2138,76. D. 26824,5. Câu 14. Sự khử là: A. Sự kết hợp của một chất với oxi. B. Sự tách hidro của một hợp chất. C. Sự làm tăng số oxi hoá của một nguyên tố. D. Sự nhận electron của một chất. 2/3 - Mã đề 101
  3. B. TỰ LUẬN Câu 15: (1 điểm). Hàm lượng iron (II) sulfate được xác định qua phản ứng oxi hóa – khử với potassium permanganate: FeSO4  KMnO4  H 2SO4  Fe2 (SO4 )3  K 2SO4  MnSO4  H 2O Lập phương trình hóa học của phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron. Chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa. Câu 16: (1 điểm). Cho biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng:  r H 298 = -134,0 kJ. o Biết Eb (H-H) = 436 kJ/mol, Eb (C-H) = 418 kJ/mol, Eb (C-C) = 346 kJ/mol. Tính năng lượng liên kết C=C (kJ.mol-1). Cho công thức cấu tạo: ; Câu 17 (1 điểm). Cho phản ứng của đơn giản một giai đoạn, các chất ở thể khí: I2 + H2  2HI.  Biết tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ của các chất tham gia phản ứng với số mũ là hệ số tỉ lượng của chất đó trong phương trình hóa học. a) Hãy viết phương trình tốc độ của phản ứng này. b) Ở một nhiệt độ xác định, hằng số tốc độ của phản ứng này là 2,5.10-4 L/(moL.s). Nồng độ đầu của I2 và H2 lần lượt là 0,02M và 0,03M. Hãy tính tốc độ phản ứng: - Tại thời điểm đầu. - Tại thời điểm đã hết một nửa lượng I2. ------ HẾT ------ Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. Chữ ký của giám thị 1: .................................. Chữ ký của giám thị 2: .................................. 3/3 - Mã đề 101
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2