intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định

  1. SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: HÓA HỌC, Lớp11 Thời gian làm bài: 45 phút,không tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh:…………………………………….Lớp:…………SBD:…………………………. I.PHẦN TRẮC NGHIỆM(7đ) Câu 1. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Dung dịch phenol có tính axit mạnh B. Phenol tác dụng với NaHCO3 tạo khí CO2. C. Phenol có tính axit yếu hơn HCl. D. Phenol tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa vàng. Câu 2. Cho các chất (1) H2/ Ni,t° ; (2) dd Br2 ; (3) AgNO3 /NH3 ; (4) dd KMnO4. Etilen pứ được với: A. 1,2,4 B. 1,3 C. 2,4 D. 1,2,3,4 Câu 3. Chất X có công thức cấu tạo là CH3CHO. Tên thay thế của X là: A. etanal. B. metanal. C. anđehit axetic. D. etanol Câu 4. Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa nước Br . H (Ni, nung nóng dung dịch NaOH. Na kim loại. phenol với: A. 2 B. 2 C. D. Câu 5. Chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng bạc? A. CH3COOH B. CH3CHO. C. C6H5OH. D. C2H5OH. Câu 6. Anđehit fomic thể hiện tính khử khi tác dụng với : A. H2(xúc tác Ni, t0) (1) B. Cả (2) và (3) C. dung dịch Br2.(2) D. dung dịch AgNO3/NH3.(3) Câu 7. Sô liên kết đôi trong phân tử buta-1,3- dien A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 8. Dung dịch chất nào sau đây làm quì tím hóa đỏ? A. anđehit axetic. B. Axit fomic. C. Phenol. D. Ancol etylic. Câu 9. Công thức tổng quát dãy đồng đẳng benzen và ankyl benzen A. CnH2n B. CnH2n-2 ( n 2) C. CnH2n D. CnH2n - 6 ( n6) Câu 10. Chất nào sau đây không phải là ancol ? A. CH2=CH-CH2OH B. HO-CH2-CH2OH C. C6H5CH2OH D. CH3C6H4OH Câu 11. Trong các nhận xét sau đây, nhận xét nào sai? A. Tất cả các chất chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều là ankan B. Tất cả các ankan đều có công thức phân tử CnH2n+2 C. Tất các chất có công thức phân tử CnH2n+2 đều là ankan D. Tất cả các ankan đều chỉ có liên kết đơn trong phân tử. Câu 12. Để phân biệt HCOOH và CH3COOH người ta dùng: A. Quỳ tím.(2) B. AgNO3/NH3 (3) C. Na(1) D. Cả (2) và (3) Câu 13. Dãy chất nào đều phản ứng được với ancol etylic? A. Na, CuO, HBr B. Na, HBr,KOH C. CuO, HBr, K2CO3 D. NaOH, CuO, HBr Câu 14. Cho các chất: C6H5C2H3 (1) p-CH3C6H4C2H5 (2), C6H5CH3 (3), o-CH3C6H4CH3 (4) Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là: A. (1); (3) và (4). B. (2); (3) và (4). C. (1); (2) và (3). D. (1); (2) và (4). Câu 15. CH3C6H4C2H5 có tên gọi là: A. metyletylbenzen. B. p-metyletylbenzen C. etylmetylbenzen. D. p-etylmetylbenzen. Câu 16. Ancol X có công thức cấu tạo: CH3CH2CH(CH3)CH(OH)CH3. Tên của X là: A. 3-metyl pentan-2-ol. B. 4-etyl pentan-2-ol. C. 3-metyl butan-2-ol. D. 3-etyl hexan-5-ol. Câu 17. Cho 17,6 gam một axit cacboxylic no đơn chức tác dụn hết với 200 ml dd NaOH 1M. CTCT thu gọn của axit là: A. C3H7COOH B. C2H5COOH CH3 C. CH3COOH D. HCOOH. CH 3 Câu 18. Chât cấu tạo như sau có tên gọi là gì ? A. p-xilen. B. -xilen. C. 1,5-đimetylbenzen D. 1,3-đimetylbenzen
  2. Câu19. Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỉ lệ số mol 1:1 (có mặt bột sắt) là: A. o-bromtoluen và p-bromtoluen. B. benzyl bromua. C. o-bromtoluen và m-bromtoluen. D. p-bromtoluen và m-bromtoluen. Câu 20. Chất nào không tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH3 ? A. propin B. But-2-in C. etin D. But-1-in Câu 21. Cho 9,2 gam ancol X(C2H5OH) tác dụng hoàn toàn với kim loại Na dư, thu được V lít khí H2(ở đktc). Giá trị của V là: A. 6,72 lít B. 8,96 lít C. 4,48 lít D. 2,24 lít o Câu 22. Đun nóng Butan -1-ol với H2SO4 đậm đặc ở 180 C, sản phẩm chính thu được là: A. đibutyl ete B. But-1- en (1) C. Cả (1) và (2) D. But-2-en (2) Câu 23. Cho 14,1 gam phenol tác dụng hoàn toàn với dung dịch Br2 (dư) thu được a gam kết tủa trắng. Giá trị của a là: A. 49,65 B. 33,1. C. 66,1. D. 26,32. Câu 24 Cho các chất sau: etan , etilen, but- 1 -in và axetilen .Kết luận nào sau đây là đúng ? A. Cả 4 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom B. Có 1 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom. C. Không có chất nào làm nhạt màu dung dịch KMnO4 D. Có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrac trong amoniac Câu 25. Dùng cách nào sau đây để phân biệt phenol lỏng và ancol etylic? A. Cho cả 2 chất tác dụng với dung dịch nước brom B. Cho cả 2 chất cùng tác dụng với Na C. Cho cả 2 chất thử với giấy quỳ D. Cho cả 2 chất tác dụng với NaOH Câu 26. Số nguyên tử hidro trong một phân tử butan A. 14 B. 10 C. 12 D. 4 Câu 27. Cho dung dịch chứa m gam HCHO tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 6,48 gam Ag. Giá trị của m là: A. 1,5 B. 0,9 C. 0,45 D. 1,8 Câu 28. Anđehit axetic thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào sau đây? A. Cả (1) và (3) B. CH3CH2OH + CuO CH3CHO + Cu + H2O.(2) o Ni,t C. CH3CHO + H2 CH3CH2OH. (1) to D. CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag↓.(3) II. PHẦN TỰ LUẬN(3đ) Câu 29. Viết phương trình hóa học các phản ứng trong sơ đồ chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện nếu có: CH3-CHO 3 2 3 2 3 2 3 2 CH -CH -OH CH -CH -ONa CH -CH -OH CH -CH -Br Câu 30. Cho các chất lỏng đựng riêng biệt: ancol etylic, phenol, glixerol. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất trên trong các lọ mất nhãn Câu 31: Cho m gam hỗn hợp X gồm propanol và axit axetic tác dụng với natri dư thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc). Cũng m gam hỗn hợp X trên tác dụng vừa đủ, với 300 ml dung dịch NaOH 1M . a. Tính m. b. Đun nóng hỗn hợp X trên có xúc tác H2SO4 đặc. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.. Câu 32. Cho m gam hỗn hợp A gồm glixerol và etanol tác dụng với lượng Na kim loại dư, sau phản ứng thu được 2,24 lít H2 (ở đktc). Mặt khác, m gam hỗn hợp A lại hòa tan vừa hết 2,45 gam Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng. Tính m ? Cho C = 12, H = 1, Ag = 108, Br = 80, Cu = 64, O = 16
  3. SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: HÓA HỌC, Lớp11 Thời gian làm bài: 45 phút,không tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh:…………………………………….Lớp:…………SBD:…………………………. I.PHẦN TRẮC NGHIỆM(7đ) Câu 1. Trong các nhận xét sau đây, nhận xét nào sai? A. Tất cả các ankan đều chỉ có liên kết đơn trong phân tử. B. Tất cả các ankan đều có công thức phân tử CnH2n+2 C. Tất các chất có công thức phân tử CnH2n+2 đều là ankan D. Tất cả các chất chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều là ankan Câu 2. Công thức tổng quát dãy đồng đẳng benzen và ankyl benzen A. CnH2n B. CnH2n C. CnH2n - 6 ( n6) D. CnH2n-2 ( n 2) Câu 3. Để phân biệt HCOOH và CH3COOH người ta dùng: A. AgNO3/NH3 (3) B. Cả (2) và (3) C. Quỳ tím.(2) D. Na(1) Câu 4. Chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng bạc? A. CH3COOH B. CH3CHO. C. C2H5OH. D. C6H5OH. Câu 5. Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa dung dịch NaOH. H (Ni, nung nóng Na kim loại. nước Br . phenol với: A. B. 2 C. D. 2 Câu 6. CH3C6H4C2H5 có tên gọi là: A. etylmetylbenzen. B. p-metyletylbenzen C. p-etylmetylbenzen. D. metyletylbenzen Câu 7. Dãy chất nào đều phản ứng được với ancol etylic? A. Na, CuO, HBr B. NaOH, CuO, HBr C. Na, HBr,KOH D. CuO, HBr, K2CO3 Câu 8. Chất nào sau đây không phải là ancol ? A. CH3C6H4OH B. CH2=CH-CH2OH C. HO-CH2-CH2OH D. C6H5CH2OH Câu 9. Ancol X có công thức cấu tạo: CH3CH2CH(CH3)CH(OH)CH3. Tên của X là: A. 3-metyl butan-2-ol. B. 3-etyl hexan-5-ol. C.4-etyl pentan-2-ol. D. 3-metyl pentan-2-ol. Câu 10. Dung dịch chất nào sau đây làm quì tím hóa đỏ? A. Ancol etylic. B. Phenol. C. Axit fomic. D. anđehit axetic. Câu 11. Anđehit fomic thể hiện tính khử khi tác dụng với : A. H2(xúc tác Ni, t0) (1) B. dung dịch Br2.(2) C. Cả (2) và (3) D. dung dịch AgNO3/NH3(3) Câu 12. Sô liên kết đôi trong phân tử buta-1,3- dien A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 13. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Dung dịch phenol có tính axit mạnh B. Phenol có tính axit yếu hơn HCl. C. Phenol tác dụng với NaHCO3 tạo khí CO2. D. Phenol tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa vàng. Câu 14. Cho các chất: C6H5C2H3 (1) p-CH3C6H4C2H5 (2), C6H5CH3 (3), o-CH3C6H4CH3 (4) Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là: A. (2); (3) và (4). B. (1); (3) và (4). C. (1); (2) và (4). D. (1); (2) và (3). Câu 15. Chất X có công thức cấu tạo là CH3CHO. Tên thay thế của X là: A. etanol B. metanal. C. anđehit axetic. D. etanal. Câu 16. Cho các chất (1) H2/ Ni,t° ; (2) dd Br2 ; (3) AgNO3 /NH3 ; (4) dd KMnO4. Etilen pứ được với: A. 2,4 B. 1,2,3,4 C. 1,2,4 D. 1,3 Câu 17. Cho 9,2 gam ancol X(C2H5OH) tác dụng hoàn toàn với kim loại Na dư, thu được V lít khí H2(ở đktc). Giá trị của V là: A. 4,48 lít B. 8,96 lít C. 2,24 lít D. 6,72 lít
  4. Câu 18. Chất nào không tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH3 ? A. propin B. etin C. But-2-in D. But-1-in Câu 19. Dùng cách nào sau đây để phân biệt phenol lỏng và ancol etylic? A. Cho cả 2 chất tác dụng với dung dịch nước brom B. Cho cả 2 chất cùng tác dụng với Na C. Cho cả 2 chất thử với giấy quỳ D. Cho cả 2 chất tác dụng với NaOH Câu 20. Số nguyên tử hidro trong một phân tử butan A. 12 B. 4 C. 14 D. 10 Câu 21. Cho 17,6 gam một axit cacboxylic no đơn chức tác dụn hết với 200 ml dd NaOH 1M. CTCT thu gọn của axit là: A. C3H7COOH B. C2H5COOH C. HCOOH. D. CH3COOH Câu 22. Cho dung dịch chứa m gam HCHO tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 6,48 gam Ag. Giá trị của m là: A. 1,5 B. 0,45 C. 1,8 C H3 D. 0,9 CH 3 Câu 23. Chât cấu tạo như sau có tên gọi là gì ? A. 1,5-đimetylbenzen B. 1,3-đimetylbenzen C. p-xilen. D. -xilen. Câu 24. Cho các chất sau: etan , etilen, but- 1 -in và axetilen .Kết luận nào sau đây là đúng ? A. Có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrac trong amoniac B. Có 1 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom. C. Cả 4 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom D. Không có chất nào làm nhạt màu dung dịch KMnO4 Câu 25. Anđehit axetic thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào sau đây? A. CH3CH2OH + CuO CH3CHO + Cu + H2O.(2) to B. CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag↓.(3) C. Cả (1) và (3) Ni,t o D. CH3CHO + H2 CH3CH2OH. (1) Câu 26. Đun nóng Butan -1-ol với H2SO4 đậm đặc ở 180oC, sản phẩm chính thu được là: A. But-1- en (1) B. But-2-en (2) C. đibutyl ete D. Cả (1) và (2) Câu 27. Cho 14,1 gam phenol tác dụng hoàn toàn với dung dịch Br2 (dư) thu được a gam kết tủa trắng. Giá trị của a là: A. 26,32. B. 33,1. C. 66,1. D. 49,65 Câu 28. Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỉ lệ số mol 1:1 (có mặt bột sắt) là: A. benzyl bromua. B. o-bromtoluen và p-bromtoluen. C. p-bromtoluen và m-bromtoluen. D. o-bromtoluen và m-bromtoluen. II. PHẦN TỰ LUẬN(3đ) Câu 29. Viết phương trình hóa học các phản ứng trong sơ đồ chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện nếu có: CH3-CHO 3 2 3 2 3 2 3 2 CH -CH -OH CH -CH -ONa CH -CH -OH CH -CH -Br Câu 30. Cho các chất lỏng đựng riêng biệt: ancol etylic, phenol, glixerol. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất trên trong các lọ mất nhãn Câu 31: Cho m gam hỗn hợp X gồm propanol và axit axetic tác dụng với natri dư thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc). Cũng m gam hỗn hợp X trên tác dụng vừa đủ, với 300 ml dung dịch NaOH 1M . a. Tính m. b. Đun nóng hỗn hợp X trên có xúc tác H2SO4 đặc. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.. Câu 32. Cho m gam hỗn hợp A gồm glixerol và etanol tác dụng với lượng Na kim loại dư, sau phản ứng thu được 2,24 lít H2 (ở đktc). Mặt khác, m gam hỗn hợp A lại hòa tan vừa hết 2,45 gam Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng. Tính m ? Cho C = 12, H = 1, Ag = 108, Br = 80, Cu = 64, O = 16
  5. SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: HÓA HỌC, Lớp11 Thời gian làm bài: 45 phút,không tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh:…………………………………….Lớp:…………SBD:…………………………. I.PHẦN TRẮC NGHIỆM(7đ) Câu 1. Ancol X có công thức cấu tạo: CH3CH2CH(CH3)CH(OH)CH3. Tên của X là: A.3-metyl butan-2-ol. B.3-etyl hexan-5-ol. C. 4-etyl pentan-2-ol. D. 3-metyl pentan-2-ol. Câu 2. Dung dịch chất nào sau đây làm quì tím hóa đỏ? A. Phenol. B. anđehit axetic. C. Ancol etylic. D. Axit fomic. Câu 3. Trong các nhận xét sau đây, nhận xét nào sai? A. Tất cả các ankan đều chỉ có liên kết đơn trong phân tử. B. Tất các chất có công thức phân tử CnH2n+2 đều là ankan C. Tất cả các chất chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều là ankan D. Tất cả các ankan đều có công thức phân tử CnH2n+2 Câu 4. Dãy chất nào đều phản ứng được với ancol etylic? A. Na, HBr,KOH B. CuO, HBr, K2CO3 C. NaOH, CuO, HBr D. Na, CuO, HBr Câu 5. Anđehit fomic thể hiện tính khử khi tác dụng với : A. dung dịch Br2.(2) B. H2(xúc tác Ni, t0) (1) C. Cả (2) và (3) D. dung dịch AgNO3/NH3(3) Câu 6. Chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng bạc? A. CH3COOH B. C6H5OH. C. CH3CHO. D. C2H5OH. Câu 7. Sô liên kết đôi trong phân tử buta-1,3- dien A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 8. Chất X có công thức cấu tạo là CH3CHO. Tên thay thế của X là: A. etanal. B. anđehit axetic. C. metanal. D. etanol Câu 9. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Phenol có tính axit yếu hơn HCl. B. Phenol tác dụng với NaHCO3 tạo khí CO2. C. Dung dịch phenol có tính axit mạnh D. Phenol tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa vàng. Câu 10. Cho các chất: C6H5C2H3 (1) p-CH3C6H4C2H5 (2), C6H5CH3 (3), o-CH3C6H4CH3 (4) Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là: A. (2); (3) và (4). B. (1); (2) và (3). C. (1); (3) và (4). D. (1); (2) và (4). Câu 11. Cho các chất (1) H2/ Ni,t° ; (2) dd Br2 ; (3) AgNO3 /NH3 ; (4) dd KMnO4. Etilen pứ được với: A. 1,2,3,4 B. 1,3 C. 2,4 D. 1,2,4 Câu 12. Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với: dung dịch NaOH. Na kim loại. H (Ni, nung nóng nước Br . A. B. C. 2 D. 2 Câu 13. Chất nào sau đây không phải là ancol ? A. CH3C6H4OH B. C6H5CH2OH C. CH2=CH-CH2OH D. HO-CH2-CH2OH Câu 14. CH3C6H4C2H5 có tên gọi là: A. metyletylbenzen. B. p-metyletylbenzen C. p-etylmetylbenzen. D. etylmetylbenzen. Câu 15. Công thức tổng quát dãy đồng đẳng benzen và ankyl benzen A. CnH2n-2 ( n 2) B. CnH2n C. CnH2n - 6 ( n6) D. CnH2n Câu 16. Để phân biệt HCOOH và CH3COOH người ta dùng:
  6. A. Quỳ tím.(2) B. Cả (2) và (3) C. AgNO3/NH3 (3) D. Na(1) Câu 17. Cho dung dịch chứa m gam HCHO tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 6,48 gam Ag. Giá trị của m là: A. 1,8 B. 0,9 C. 0,45D. 1,5 Câu 18. Dùng cách nào sau đây để phân biệt phenol lỏng và ancol etylic? A. Cho cả 2 chất tác dụng với NaOH B. Cho cả 2 chất tác dụng với dung dịch nước brom C. Cho cả 2 chất thử với giấy quỳ D. Cho cả 2 chất cùng tác dụng với Na CH3 CH 3 Câu 19. Chât cấu tạo như sau có tên gọi là gì ? A. 1,3-đimetylbenzen B. 1,5-đimetylbenzen C. p-xilen. D. -xilen. Câu 20. Số nguyên tử hidro trong một phân tử butan A. 14 B. 10 C. 12 D. 4 Câu 21. Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỉ lệ số mol 1:1 (có mặt bột sắt) là: A. p-bromtoluen và m-bromtoluen. B. benzyl bromua. C. o-bromtoluen và p-bromtoluen. D. o-bromtoluen và m-bromtoluen. Câu 22. Cho 14,1 gam phenol tác dụng hoàn toàn với dung dịch Br2 (dư) thu được a gam kết tủa trắng. Giá trị của a là: A. 49,65 B. 26,32. C. 66,1. D. 33,1. o Câu 23. Đun nóng Butan -1-ol với H2SO4 đậm đặc ở 180 C, sản phẩm chính thu được là: A. Cả (1) và (2) B. đibutyl ete C. But-1- en (1) D. But-2-en (2) Câu 24. Chất nào không tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH3 ? A. But-2-in B. But-1-in C. etin D. propin Câu 25. Cho 17,6 gam một axit cacboxylic no đơn chức tác dụn hết với 200 ml dd NaOH 1M. CTCT thu gọn của axit là: A. C3H7COOH B. CH3COOH C. C2H5COOH D. HCOOH. Câu 26. Cho 9,2 gam ancol X(C2H5OH) tác dụng hoàn toàn với kim loại Na dư, thu được V lít khí H2(ở đktc). Giá trị của V là: A. 6,72 lít B. 8,96 lí C. 4,48 lít D. 2,24 lít Câu 27. Anđehit axetic thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào sau đây? A. CH3CH2OH + CuO CH3CHO + Cu + H2O.(2) o Ni,t B. CH3CHO + H2 CH3CH2OH. (1) C. Cả (1) và (3) to D. CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag↓.(3) Câu 28. Cho các chất sau: etan , etilen, but- 1 -in và axetilen .Kết luận nào sau đây là đúng ? A. Cả 4 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom B. Có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrac trong amoniac C. Có 1 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom. D. Không có chất nào làm nhạt màu dung dịch KMnO4 II. PHẦN TỰ LUẬN(3đ) Câu 29. Viết phương trình hóa học các phản ứng trong sơ đồ chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện nếu có: CH3-CHO 3 2 3 2 3 2 3 2 CH -CH -OH CH -CH -ONa CH -CH -OH CH -CH -Br Câu 30. Cho các chất lỏng đựng riêng biệt: ancol etylic, phenol, glixerol. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất trên trong các lọ mất nhãn Câu 31: Cho m gam hỗn hợp X gồm propanol và axit axetic tác dụng với natri dư thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc). Cũng m gam hỗn hợp X trên tác dụng vừa đủ, với 300 ml dung dịch NaOH 1M . a. Tính m. b. Đun nóng hỗn hợp X trên có xúc tác H2SO4 đặc. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra..
  7. Câu 32. Cho m gam hỗn hợp A gồm glixerol và etanol tác dụng với lượng Na kim loại dư, sau phản ứng thu được 2,24 lít H2 (ở đktc). Mặt khác, m gam hỗn hợp A lại hòa tan vừa hết 2,45 gam Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng. Tính m ? Cho C = 12, H = 1, Ag = 108, Br = 80, Cu = 64, O = 16 SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: HÓA HỌC, Lớp11 Thời gian làm bài: 45 phút,không tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh:…………………………………….Lớp:…………SBD:…………………………. I.PHẦN TRẮC NGHIỆM(7đ) Câu 1. Cho các chất: C6H5C2H3 (1) p-CH3C6H4C2H5 (2), C6H5CH3 (3), o-CH3C6H4CH3 (4) Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là: A. (1); (2) và (3). B. (1); (3) và (4). C. (2); (3) và (4). D. (1); (2) và (4). Câu 2. Cho các chất (1) H2/ Ni,t° ; (2) dd Br2 ; (3) AgNO3 /NH3 ; (4) dd KMnO4. Etilen pứ được với: A. 2,4 B. 1,3 C. 1,2,3,4 D. 1,2,4 Câu 3. Dung dịch chất nào sau đây làm quì tím hóa đỏ? A. Axit fomic. B. Ancol etylic. C. Phenol. D. anđehit axetic. Câu 4. Chất X có công thức cấu tạo là CH3CHO. Tên thay thế của X là: A. anđehit axetic. B. metanal. C. etanal. D. etanol Câu 5. Trong các nhận xét sau đây, nhận xét nào sai? A. Tất cả các chất chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều là ankan B. Tất cả các ankan đều chỉ có liên kết đơn trong phân tử. C. Tất các chất có công thức phân tử CnH2n+2 đều là ankan D. Tất cả các ankan đều có công thức phân tử CnH2n+2 Câu 6. Ancol X có công thức cấu tạo: CH3CH2CH(CH3)CH(OH)CH3. Tên của X là: A. 3-metyl pentan-2-ol. B. 3-etyl hexan-5-ol. C. 3-metyl butan-2-ol. D. 4-etyl pentan-2-ol. Câu 7. Sô liên kết đôi trong phân tử buta-1,3- dien A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 8. Công thức tổng quát dãy đồng đẳng benzen và ankyl benzen A. CnH2n-2 ( n 2) B. CnH2n C. CnH2n - 6 ( n6) D. CnH2n Câu 9. Chất nào sau đây không phải là ancol ? A. CH2=CH-CH2OH B. HO-CH2-CH2OH C. C6H5CH2OH D. CH3C6H4OH Câu 10. Để phân biệt HCOOH và CH3COOH người ta dùng: A. Na(1) B. AgNO3/NH3 (3) C. Cả (2) và (3) D. Quỳ tím.(2) Câu 11. Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với: H (Ni, nung nóng Na kim loại. dung dịch NaOH. nước Br . A. 2 B. C. D. 2 Câu 12. Anđehit fomic thể hiện tính khử khi tác dụng với : A. dung dịch Br2.(2) B. dung dịch AgNO3/NH3(3) C. H2(xúc tác Ni, t0) (1) D. Cả (2) và (3) Câu 13. CH3C6H4C2H5 có tên gọi là: A. p-metyletylbenzen B. p-etylmetylbenzen. C. metyletylbenzen. D. etylmetylbenzen.
  8. Câu 14. Dãy chất nào đều phản ứng được với ancol etylic? A. Na, HBr,KOH B. NaOH, CuO, HBr C. Na, CuO, HBr D. CuO, HBr, K2CO3 Câu 15. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Phenol tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa vàng. B. Phenol có tính axit yếu hơn HCl. C. Phenol tác dụng với NaHCO3 tạo khí CO2. D. Dung dịch phenol có tính axit mạnh Câu 16. Chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng bạc? A. C2H5OH. B. C6H5OH. C. CH3CHO. D. CH3COOH o Câu 17. Đun nóng Butan -1-ol với H2SO4 đậm đặc ở 180 C, sản phẩm chính thu được là: A. But-2-en (2) B. Cả (1) và (2) C. But-1- en (1) D. đibutyl ete Câu 18. Dùng cách nào sau đây để phân biệt phenol lỏng và ancol etylic? A. Cho cả 2 chất tác dụng với NaOH B. Cho cả 2 chất thử với giấy quỳ C. Cho cả 2 chất cùng tác dụng với Na D. Cho cả 2 chất tác dụng với dung dịch nước brom Câu 19. Cho 14,1 gam phenol tác dụng hoàn toàn với dung dịch Br2 (dư) thu được a gam kết tủa trắng. Giá trị của a là: A. 26,32. B. 49,65 C. 33,1. D. 66,1. CH3 CH 3 Câu 20. Chât cấu tạo như sau có tên gọi là gì ? A. p-xilen. B. 1,5-đimetylbenzen C. -xilen. D. 1,3-đimetylbenzen Câu 21. Anđehit axetic thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào sau đây? A. Cả (1) và (3) Ni,t o B. CH3CHO + H2 CH3CH2OH. (1) to C. CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag↓.(3) D. CH3CH2OH + CuO CH3CHO + Cu + H2O.(2) Câu 22. Chất nào không tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH3 ? A. propin B. etin C. But-2-in D. But-1-in Câu 23. Cho 17,6 gam một axit cacboxylic no đơn chức tác dụn hết với 200 ml dd NaOH 1M. CTCT thu gọn của axit là: A. HCOOH. B. C3H7COOH C. CH3COOH D. C2H5COOH Câu 24. Cho các chất sau: etan , etilen, but- 1 -in và axetilen .Kết luận nào sau đây là đúng ? A. Cả 4 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom B. Có 1 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom. C. Không có chất nào làm nhạt màu dung dịch KMnO4 D. Có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrac trong amoniac Câu 25. Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỉ lệ số mol 1:1 (có mặt bột sắt) là: A. benzyl bromua. B. p-bromtoluen và m-bromtoluen. C. o-bromtoluen và p-bromtoluen. D. o-bromtoluen và m-bromtoluen. Câu 26. Cho 9,2 gam ancol X(C2H5OH) tác dụng hoàn toàn với kim loại Na dư, thu được V lít khí H2(ở đktc). Giá trị của V là: A. 6,72 lít B. 8,96 lít C. 4,48 lít D. 2,24 lít Câu27. Số nguyên tử hidro trong một phân tử butan A. 12 B. 10 C. 14 D. 4 Câu 28. Cho dung dịch chứa m gam HCHO tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 6,48 gam Ag. Giá trị của m là: A. 1,5 B. 0,45C. 1,8 D. 0,9 II. PHẦN TỰ LUẬN(3đ) Câu 29. Viết phương trình hóa học các phản ứng trong sơ đồ chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện nếu có: CH3-CHO 3 2 3 2 3 2 3 2 CH -CH -OH CH -CH -ONa CH -CH -OH CH -CH -Br
  9. Câu 30. Cho các chất lỏng đựng riêng biệt: ancol etylic, phenol, glixerol. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất trên trong các lọ mất nhãn Câu 31: Cho m gam hỗn hợp X gồm propanol và axit axetic tác dụng với natri dư thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc). Cũng m gam hỗn hợp X trên tác dụng vừa đủ, với 300 ml dung dịch NaOH 1M . a. Tính m. b. Đun nóng hỗn hợp X trên có xúc tác H2SO4 đặc. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.. Câu 32. Cho m gam hỗn hợp A gồm glixerol và etanol tác dụng với lượng Na kim loại dư, sau phản ứng thu được 2,24 lít H2 (ở đktc). Mặt khác, m gam hỗn hợp A lại hòa tan vừa hết 2,45 gam Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng. Tính m ? Cho C = 12, H = 1, Ag = 108, Br = 80, Cu = 64, O = 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2