intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Quang Trung

Chia sẻ: Wang Li< >nkai | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

21
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu "Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Quang Trung", luyện tập giải đề sẽ giúp các bạn ôn tập kiến thức dễ dàng hơn và nắm các phương pháp giải bài tập nhằm chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp diễn ra. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Quang Trung

  1. PHÒNG GD&ĐT CHÂU ĐỨC CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HĐBM HÓA HỌC THCS Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Châu Đức, ngày  14  tháng  04  năm 2021 ĐỀ CƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020­ 2021 MÔN: HÓA HỌC ­ LỚP 8     A.  Lí thuyết   1. Định nghĩa phản ứng hoá hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng thế. Phân biệt phản ứng hóa hợp, phân   hủy 2.Tính chất hoá học của oxi, hidro, nước. Viết phương trình minh họa cho mỗi tính chất 3. Viết các phương trình điều chế oxi, hidro. Giải thích một số hiện tượng thực tế dựa vào ứng dụng  của O2, H2 và H2O. 4. Khái niệm oxit, axit, bazơ, muối. Gọi tên oxit, axit, bazơ, muối. 5. Định nghĩa độ tan của một chất, công thức tính độ tan. Khái niệm dung dịch, chất tan, dung môi. 6. Định nghĩa nồng độ phần trăm, nồng độ mol của dung dịch, viết công thức cho mỗi loại. 7. Nhận biết dung dịch axit, bazơ, muối 8: Hoàn thành các chuỗi phản ứng B.Bài tập  1. Bài tập định lượng tính theo PTHH kết hợp với nồng độ dung dịch  2. Bài tập độ tan, C%, CM 3. Xác định công thức kim loại liên quan điều chế hiđrô, oxit, bazơ. 4. Bài tập định lượng với số gam chất dư, C%, CM PHÒNG GD­ĐT CHÂU ĐỨC CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HĐBM HÓA HỌC THCS                 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc                     Châu Đức, ngày  14 tháng  04  năm 2021 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020­ 2021 MÔN: HÓA HỌC ­ LỚP 8   ( Thời gian 45 phút ) I. Mục tiêu đề kiểm tra 1. Kiến thức: ­ Chủ đề 1: Oxi­ Không khí      ­ Chủ đề 2: Hidro­ Nước.      ­ Chủ đề 3:  Dung dịch. 2. Kĩ năng:      ­ Tái hiện kiến thức       ­ Lập PTHH minh họa tính chất hóa học của Oxi, Hidro, Nước.      ­ Liên hệ thực tế về ứng dụng của oxi, Hidro, nước trong đời sống và sản xuất.      ­ Phân loại phản ứng hóa học: Phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng thế.      ­ Lập CTHH, phân loại và gọi tên các loại hợp chất: oxit, axit, bazơ, muối.                                                     ­ Bài tập định lượng có liên quan đến nồng độ dung dịch.      ­ Vận dụng làm bài tập  tính theo PTHH kết hợp nồng độ dung dịch.      ­ Làm bài tập điều chế khí Oxi, hidro.  3. Thái độ ­ Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của học sinh khi giải quyết vấn đề ­ Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc trong kiểm tra. II. Hình thức đề kiểm tra
  2. Trắc nghiệm 30%, Tự luận 70% III. Ma trận đề kiểm tra: Mức độ nhận thức Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng   Vận dụng nâng   Cộng thấp cao ­ Tính chất vật lý­  ­ Viết PTHH minh  ­ Giải thích các  ­ Tính theo  hóa học, điều chế và  họa tính chất hóa  hiện tượng  CTHH kết hợp  Oxi­ không khí ứng dụng của oxi học và điều chế  thực tế liên  tính chất hóa  3  ­ Khái niệm, CTHH,  oxi. quan đến ứng  học của oxi. điểm phân loại và gọi tên  ­ Lập CTHH của  dụng của oxi  ­ Bài tập xác  30% oxit. oxit, phân loại và  trong đời sống. định CTHH của  ­ Khái niệm phản  gọi tên oxit chất (liên quan  ứng hóa hợp, phân  ­ Phân biệt các  đến oxit) hủy loại phản ứng hóa  hợp, phân hủy ­ Tính chất vật lý­  ­ Viết PTHH minh  ­ Nhận biết  ­ Bài tập định  hóa học, điều chế và  họa tính chất hóa  dung dịch axit,  lượng với số  ứng dụng của Hidro,  học và điều chế  bazo, muối. gam chất dư. nước hidro, nước. ­ Giải thích  ­ Xác định công  4,0   Hidro­ Nước ­ Khái niệm, phân  ­ Viết PTHH minh  một số hiện  thức kim loại  điểm   biệt axit, bazơ, muối  họa chuyển hóa  tượng thực tế  liên quan điều  40% gọi tên. các chất vô cơ . dựa vào ứng  chế hiđrô ­ Khái niệm phản  dụng của H2 và  ứng thế. H2O  ­ Vận dụng  kiến thức, kỹ  năng để giải  bài tập định  lượng tính theo  phương trình  hóa học ­ Dung dịch, chất  ­ Tính nồng độ  Bài tập định  ­ Bài tập định  tan, dung môi, nồng  dung dịch (C%,  lượng. Vận  lượng tính theo  độ dung dịch, nồng  CM), độ tan dung công thức  PTHH kết hợp  độ mol, độ tan. ­ Xác định độ tan,  liên hệ giữa độ  với nồng độ  3  Dung dịch ­ Các công thức tính:  khối lượng dung  tan và nồng độ  dung dịch. điểm   khối lượng chất tan,  dịch, khối lượng  dung dịch, giữa  30% dung dịch, C%,  CM     chất tan CM và C%. Số điểm 4,0đ 3,0đ 2,0đ 1,0đ 10đ Số điểm  Tỉ lệ % (40%) (30%) (20%) (10%) (100 %)
  3.    Trường THCS Quang Trung         KIỂM TRA HỌC KÌ II ­ NĂM HỌC 2020­2021 Họ và tên: ………………….......   MÔN: HÓA HỌC  KHỐI 8 Lớp:…………                                                                               TH ỜI  GIAN: 45PHÚT (Không kể thời gian phát đề)                                                                                      ĐIỂM                        LỜI PHÊ CỦA THẦY (CÔ) GIÁO I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1. Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển sang A. màu vàng B. màu đỏ C. màu xanh D. màu hồng. Câu 2. Phương trình hóa học thể hiện sự tổng hợp nước là A.  H2 + O2       t   H2O B. 2H2O      t   2H2      + O2 0 0 C.  2H2O      t  H2      + O2 D. 2H2 + O2       t   2H2O  0 0 Câu 3. Hòa tan 30 gam muối vào nước được 300 gam dung dịch nước muối. Khối lượng nước  trong dung dịch trên là A. 330 gam.            B. 900 gam.        C. 270 gam.         D.  100 gam. Câu 4. Khí oxi hóa lỏng ở ­183 C. Oxi lỏng có màu 0 A. xanh nhạt.            B. đỏ.        C. vàng.         D.  tím. Câu 5. Phương trình hóa học biểu diễn phản ứng hóa hợp là A.  2H2O      t   2H2      + O2 B.  BaO  +  2H2O    Ba(OH)2. 0      C.  Fe +  H2SO4   FeSO4  +  H2               D.  Na2O +  H2O    2NaOH. Câu 6. Hòa tan 30g KNO3 vào 170 g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch     A. 0,3 M.               B. 15%       C.  18%.         D. 30%. II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1. (2 điểm). Viết các phương trình hóa học xảy ra khi: a. Đun nóng kali pemanganat KMnO4. b. Cho một ít natri vào cốc nước. c. Đốt cháy photpho đỏ trong không khí. d. Cho kẽm vào dung dịch axit clohiđric, dùng lượng khí thoát ra khử sắt (III)oxit. Câu 2. (2 điểm).Cho các chất sau đây: P2O5, HCl, Cu(OH)2, Fe2O3, NaOH, K2HPO4, MgCl2, H2SO4.  Hãy cho biết chất nào thuộc loại oxit axit, oxit bazơ , bazơ tan, bazơ không tan, axit,  muối. Gọi  tên các chất trên. Câu 3. (1.5 điểm). Hãy tính nồng độ mol của các dung dịch sau: a. 0,3 mol NaCl trong 600ml dung dịch. b. 20,2g KNO3 trong 100ml dung dịch. Câu 4. (1.5 điểm). Hòa tan hoàn toàn 2,74g bari vào 40,05g nước. a. Tính khối lượng Ba(OH)2 tạo thành. b. Tính nồng độ phần trăm của chất có trong dung dịch thu được sau khi hòa tan. ( Cho biết: H = 1, N = 14, O = 16, Na = 23, Cl = 35,5,  K = 39, Ba = 137)
  4. BÀI LÀM …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………
  5. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………
  6. HƯỚNG DẪN CHẤM  MÔN: HÓA HỌC 8 ĐÁP ÁN  ĐIỂM  I. TRẮC NGHIỆM   Mỗi câu đúng được 0.5 điểm. 3 điểm 1.B     2.D     3.C     4.A     5.D      6.B II. TỰ LUẬN:  Câu 1. (2 điểm) a. 2KMnO4  t K2MnO4  + MnO2  + O2  0 b. 2Na + 2H2O  ­> 2NaOH  + H2  0.5 c. 4P  + 5O2    t  2P2O5   0 0.5 0.5 d. Zn  + 2HCl  ­> ZnCl2  + H2   0.25     3H2  + Fe2O3    t 2Fe   + 3H2O 0 0.25 PTHH chưa cân bằng, thiếu điều kiện trừ 0.25 điểm Câu 2.  Mỗi chất đúng được 0.25 điểm. 2 điểm ­ Oxit axit     P2O5: Điphotpho pentaoxit ­ Oxit bazơ    Fe2O3: Sắt (III) oxit  ­ Bazơ  tan     NaOH: Natri hiđrôxit. ­ Bazơ không tan    Cu(OH)2: Đồng (II) hiđrôxit ­ Axit     HCl:  Axit clohidric;  H2SO4: Axit sunfuric. ­ Muối     K2HPO4: Kali hiđrôphotphat;   MgCl2: Magiê clorua Câu 3. (1.5 điểm) a. Nồng độ mol của dd NaCl CM = n/V  = 0,3/0,6 = 0,5M 0.75 b. Số mol KNO3:  n = 20,2/101 = 0,2 mol 0.25    Nồng độ mol của dd KNO3 CM = n/V  = 0,2/0,1 = 2M 0.5 Câu 4 (1.5 điểm) a. Số mol Ba:    n  =2,74/137= 0,02 mol PTHH     Ba  +     2H2O  ­>     Ba(OH)2  +  H2 0,25             0,02mol                       0,02mol        0,02mol Khối lượng Ba(OH)2 tạo thành:   m = 0,02 . 171= 3,42g 0,25 b.  Khối lượng H2:     m = 0,02 . 2 = 0,04g 0,25   Khối lượng dung dịch:      mdd =  (2,74  + 40,05)  ­ 0,04 = 42,75g 0,25 Nồng độ % của dd       C%  = 3,42/42,75  . 100% = 8% 0,5
  7. MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO Câu 1: Viết  phương trình hóa  học xảy ra khi: a. Cho viên kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch axit clohđric b. Dùng khí hiđrô để khử sắt(II) oxit c. Cho ít nước vào chén sứ đựng canxi oxit. d. Cho một ít kim loại natri vào cốc nước. e. Đốt cháy photpho đỏ trong bình khí oxi f. Đốt cháy khí mêtan CH4, thu được khí cacbonic và nước g. Cho đồng oxit CuO tác dụng với khí hiđrô ở nhiệt độ cao. h. Điều chế khí ôxi bằng KMnO4, KClO3, i. Sự phân hủy nước. j. Sự tổng hợp nước. Câu 2: Cho các chất sau: CO2, SO2, H2CO3, H3PO4, Fe(OH)3, Fe2(SO4)3, NaCl, Ba(OH)2, HNO3,  P2O5,  SO3,  Fe2O3,  CuO,  H2SO3,  H2SO4,  HCl,  H2S,  Fe(OH)2,  Ca(OH)2,  KHSO4,  K2HPO4,  Zn(OH)2, KOH, N2O5, Na2O, CaO, Cu(OH)2, Mg(OH)2,  Al(OH)3, FeCl2, FePO4, K2SO3. Hãy phân loại và gọi tên chúng.  Câu 3:  Tính nồng độ phần trăm của những dung dịch sau:  a. 64g NaNO3 trong 4 kg dung dịch b. Hòa tan 10g đường vào 150g nước  c. Hòa tan 40g muối ăn vào 200g nước. Câu 4: Tính nồng độ mol của mỗi dung dịch sau: a. Hòa tan 1,5 mol đường vào nước được 150ml dung dịch b. Hòa tan 13,44 lít NH3 ở đktc vào nước được 2 lít dung dịch c. 200g CuSO4 trong 2 lít dung dịch d. Hòa tan 0,5mol KCl vào nước được 200ml dung dịch. Câu 5. Hòa tan hoàn toàn 28g kim loại sắt vào dung dịch axit sunfuric (H2SO4) tạo thành muối  sắt (II) sunfat (FeSO4) và khí hiđrô. a. Viết phương trình phản ứng b. Tính khối lượng axit đã phản ứng  c. Tính khối lượng muối  thu được và thể tích khí thoát ra ở đktc. Câu 6. Cho 2,3g natri vào dung dịch nước dư thu được natri hiđrôxit (NaOH) và khí hiđrô. a. Tính khối lượng NaOH tạo thành. b. Thể tích hiđrô thu được ở đktc. Câu 7. Hòa tan hoàn toàn 4,6g natri vào 55,4g nước. Hãy tính nồng độ  phần trăm của dung  dịch thu được. Câu 8. Cho 15,5g Na2O tác dụng với nước, thu được 0,5 lít dung dịch bazơ. Tính nồng độ mol  của dung dịch bazơ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2