intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong, Tam Kỳ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong, Tam Kỳ” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong, Tam Kỳ

  1. TRƯỜNG KIỂM TRA SốTT: THCS LÊ HỌC KỲ II HỒNG NĂM HỌC PHONG-TAM 2022– 2023 KỲ Ngày kiểm Họ tra: ..../ .... / 23 tên :................... ........................... ................... Lớp: ....... MÔN KIỂM SBD Phòng KTsố Họ tên và chữ ký của GV MS: TRA: coi KT: KHTN 6 Thời gian: 60 phút Vật lí Hóa học Sinh học KHTN Nhận xét của Thầy cô giáo: KHUNG MA TRẬN VÀ ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 II. Khung ma trận Phân Chủ Mức Tổng Điểm số môn đề độ Số câu SINH Nhận Thông Vận Vận Tự Trắc HỌC biết Hiểu dụng dụng luận nghiệ cao m TL TN TL TN TL TN TL TN T Đa dạng 1 1 của nguyên sinh vật Đa 3 1 dạng Nấm 1 1 Đa dạng thực vật Đa 2 1 dạng động
  2. vật Số câu 6 1 2 1 1 Điểm 1.5 1 0.5 1 1 số Tổng 1.5 1.5 1 1 5đ số điểm VẬT 1. Lực LÍ trong 3 1 đời sống 2. Năng 2 1 1 lượng 3. Trái đất và 1 1 1 bầu trời Số câu 1 6 1 2 1 Điểm 1,0 1,5 1,0 0,5 1,0 3 số Tổng số điểm 2,5 1,5 1,0 5, II. Đặc tả Nội dung Mức độ Yêu cầu cần Số câu hỏi Câu đạt TL - Đa Nhận biết - Nêu được một số bệnh do nguyên sinh vật gây nên. dạng của nguyên Thông - Nhận biết được một số đối tượng nguyên sinh vật thông qua quan 1 sinh vật hiểu sát hình ảnh, mẫu vật (ví dụ: trùng roi, trùng đế giày, trùng biến hình, tảo silic, tảo lục đơn bào, ...). - Dựa vào hình thái, nêu được sự đa dạng của nguyên sinh vật. - Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nguyên sinh vật gây ra. Vận dụng - Thực hành quan sát và vẽ được hình nguyên sinh vật dưới kính lúp hoặc kính hiển vi. Vận dụng cao
  3. - Đa Nhận biết - Nêu được một số bệnh do nấm gây ra. dạng Nấm Thông - Nhận biết được một số đại diện nấm thông qua quan sát hình ảnh, hiểu mẫu vật (nấm đơn bào, đa bào. Một số đại diện phổ biến: nấm đảm, nấm túi, ...). Dựa vào hình thái, trình bày được sự đa dạng của nấm. - Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn (nấm được trồng làm thức ăn, dùng làm thuốc,...). - Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nấm gây ra. Vận dụng - Thông qua thực hành, quan sát và vẽ được hình nấm (quan sát bằng mắt thường hoặc kính lúp). Vận dụng - Vận dụng được hiểu biết về nấm vào giải thích một số hiện tượng 1 cao trong đời sống như kĩ thuật trồng nấm, nấm ăn được, nấm độc, ... - Đa Nhận biết dạng Thông - Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, mẫu vật, phân biệt được các nhóm thực thực vật hiểu vật: Thực vật không có mạch (Rêu); Thực vật có mạch, không có hạt (Dương xỉ); Thực vật có mạch, có hạt (Hạt trần); Thực vật có mạch, có hạt, có hoa (Hạt kín). - Trình bày được vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên: làm thực phẩm, đồ dùng, bảo vệ môi trường (trồng và bảo vệ cây xanh trong thành phố, trồng cây gây rừng, ...). Vận dụng - Quan sát hình ảnh, mẫu vật thực vật và phân chia được thành các 1 nhóm thực vật theo các tiêu chí phân loại đã học. Vận dụng cao - Đa Nhận biết - Nêu được một số tác hại của động vật trong đời sống. dạng động vật Thông - Phân biệt được hai nhóm động vật không xương sống và có hiểu xương sống. Lấy được ví dụ minh hoạ. - Nhận biết được các nhóm động vật không xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Ruột khoang, Giun; Thân mềm, Chân khớp). Gọi được tên một số con vật điển hình. - Nhận biết được các nhóm động vật có xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú). Gọi được tên một số con vật điển
  4. hình. Vận dụng - Thực hành quan sát (hoặc chụp ảnh) và kể được tên một số động vật quan sát được ngoài thiên nhiên. Vận dụng cao Thông hiểu Vận dụng Vận dụng - Thực hiện được một số phương pháp tìm hiểu sinh vật ngoài thiên cao nhiên: quan sát bằng mắt thường, kính lúp, ống nhòm; ghi chép, đo đếm, nhận xét và rút ra kết luận. - Nhận biết được vai trò của sinh vật trong tự nhiên (Ví dụ, cây bóng mát, điều hòa khí hậu, làm sạch môi trường, làm thức ăn cho động vật, ...). - Sử dụng được khoá lưỡng phân để phân loại một số nhóm sinh vật. - Quan sát và phân biệt được một số nhóm thực vật ngoài thiên nhiên. - Chụp ảnh và làm được bộ sưu tập ảnh về các nhóm sinh vật (thực vật, động vật có xương sống, động vật không xương sống). - Làm và trình bày được báo cáo đơn giản về kết quả tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên. Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu hỏi Câu TL 3. Lực trong đời sống Nhận biết - Kể tên được một số ứng dụng của vật đàn hồi - Kể tên được ba loại lực ma sát. - Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ. - Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát lăn. - Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát trượt. - Lấy được ví dụ vật chịu tác dụng của lực cản khi chuyển động trong môi trường (nước hoặc không khí). - Nêu được khái niệm về khối lượng. - Nêu được khái niệm lực hấp dẫn.
  5. - Nêu được khái niệm trọng lượng. - Nhận biết được khi nào lực đàn hồi xuất hiện. - Lấy được một số ví dụ về vật có khả năng đàn hồi tốt, kém. - Chỉ ra được nguyên nhân gây ra lực ma sát. - Nêu được khái niệm về lực ma sát trượt (ma sát lăn, ma sát nghỉ). Cho ví dụ. - Phân biệt được lực ma sát nghỉ, lực ma sát trượt, lực ma sát lăn. - Chỉ ra được chiều của lực cản tác dụng lên vật chuyển động trong môi trường. - Đọc và giải thích được số chỉ về trọng lượng, khối lượng ghi trên các nhãn hiệu của sản phẩm tên thị trường. - Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến lực hấp dẫn, trọng lực. - Chỉ ra được phương, chiều của lực đàn hồi khi vật chịu lực tác dụng. - Chứng tỏ được độ giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo. - Biểu diễn được lực tác dụng lên 1 vật trong thực tế và chỉ ra tác dụng của lực trong trường hợp đó. - Chỉ ra được tác dụng cản trở hay tác dụng thúc đẩy chuyển động của lực ma sát nghỉ (trượt, lăn) trong trường hợp thực tế. - Lấy được ví dụ về một số ảnh hưởng của lực ma sát trong an toàn giao thôngđường bộ. Vận dụng - Lấy được ví dụ thực tế và giải thích được khi vật chuyển động trong môi trường nào thì vật chịu tác dụng của lực cản môi trường đó. 1 Xác định được trọng lượng của vật khi biết khối lượng của vật hoặc ngược lại. - Giải thích được một số hiện tượng thực tế về: nguyên nhân biến dạng của vật rắn; lò xo mất khả năng trở lại hình dạng ban đầu; ứng dụng của lực đàn hồi trong kĩ thuật. 4. Năng lượng –Khái - Chỉ ra được một số hiện tượng trong tự nhiên hay một số ứng dụng khoa học niệm về kĩ thuật thể hiện năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực. năng - Kể tên được một số nhiên liệu thường dùng trong thực tế. lượng – Một số - Kể tên được một số loại năng lượng. dạng - Chỉ ra được một số ví dụ trong thực tế về sự truyền năng lượng giữa các vật. năng Nhận biết lượng - Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. – Sự - Lấy được ví dụ về sự truyền năng lượng từ vật này sang vật khác từ dạng này chuyển sang dạng khác thì năng lượng không được bảo toàn mà xuất hiện một năng hoá năng lượng hao phí trong quá trình truyền và biến đổi. lượng – Năng - Chỉ ra được nguồn năng lượng tái tạo thường dùng trong thực tế. lượng - Nêu được nhiên liệu là vật liệugiải phóng năng lượng, tạo ra nhiệt và ánh hao phí Thông hiểu sáng khi bị đốt cháy. Lấy được ví dụ minh họa. – Năng - Phân biệt được các dạng năng lượng.
  6. - Chứng minh được năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực. - Nêu được định luật bảo toàn năng lượng và lấy được ví dụ minh hoạ. - Giải thích được các hiện tượng trong thực tế có sự chuyển hóa năng lượng 1 chuyển từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác. - Nêu được sự truyền năng lượng từ vật này sang vật khác từ dạng này sang dạng khác thì năng lượng không được bảo toàn mà xuất hiện một năng lượng hao phí trong quá trình truyền và biến đổi. Lấy được ví dụ thực tế. - Giải thích được một số vật liệu trong thực tế có khả năng giải phóng năng lượng lớn, nhỏ. lượng tái tạo - So sánh và phân tích được vật có năng lượng lớn sẽ có khả năng sinh ra lực – Tiết tác dụng mạnh lên vật khác. - Vận dụng được định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng để giải thích kiệm Vận dụng một số hiện tượng trong tự nhiên và ứng dụng của định luật trong khoa học kĩ năng thuật. lượng - Lấy được ví dụ thực tế về ứng dụng trong kĩ thuật về sự truyền nhiệt và giải thích được. - Đề xuất biện pháp và vận dụng thực tế việc sử dụng nguồn năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. 5. Trái đất và bầu trời – Nhận biết - Mô tả được quy luật chuyển động của Mặt Trời hằng ngày quan sát thấy. 1 Chuyển - Giải thích được quy luật chuyển động mọc, lặn của Mặt Trời. động nhìn thấy Thông hiểu Giải thích được quy luật chuyển động mọc, lặn của Mặt Trời. của Mặt Trời Vận dụng - Giải thích quy luật chuyển động của Trái Đất, Mặt Trời, Mặt Trăng. . ĐỀ CHÍNH THỨC PHẦN A. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất và ghi vào phần trả lời
  7. Câu 1. Hình ảnh dưới đây mô tả bệnh gì và do nguyên sinh vật nào gây ra? A. Bệnh sốt rét do trùng sốt rét B. Bệnh kiết lị dó trùng kiết lị C. Bệnh ngủ li bì do trùng sốt rét D. Bệnh sốt xuất huyết do muỗi anophen Câu 2. Trong các bệnh dưới đây, bệnh nào do nấm gây ra? A. Bệnh sốt rét B. Bệnh sốt xuất huyết C. Bệnh nấm da D. Bệnh quai bị Câu 3. Ngành thực vật nào sau đây thuộc nhóm thực vật có mạch: A. Hạt trần và rêu B. Rêu và dương xỉ C. Rêu và hạt kín D. Hạt kín và dương xỉ Câu 4. Điểm phân biệt giữa động vật có xương sống với động vật không xương sống: A. Không có bộ xương trong B. Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương C. Hô hấp bằng mang D. Bộ xương trong bằng kitin Câu 5. Động vật nào sau đây là vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán: A. Ốc B. Chuột C. Các loài sâu hại D. Muỗi anophen Câu 6. Cho các sinh vật sau: Tôm, cá, nấm đảm, bèo ong, đông trùng hạ thảo, nấm men. Có bao nhiêu đại diện thuộc ngành nấm? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 7.Bệnh lang ben, hắc lào,nấm lưỡi do sinh vật nào gây ra và xuất hiện trên đối tượng nào? B. Nấm gây ra trên cơ thể động vật B. Nấm gây ra trên cơ thể người C. Trùng roi gây ra trên cơ thể người D. Trùng kiết lị gây ra trên cơ thể người Câu 8. Nhóm động vật nào sau đây gây hại cho cây trồng và vật nuôi: A. Ếch, chó, thằn lằn B. Cá heo, cá ngựa, cá hồi C. Khỉ, ngựa, lợn D. Ốc bưu vàng, ốc sên, chấy Câu 9. Độ dãn của lò xo treo theo phương thẳng đứng, tỉ lệ với: A. Khối lượng của vật treo B. Lực hút của trái đất C. Độ dãn của lò xo D.Trọng lượng của lò xo Câu 10. Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt? A. Viên bi lăn trên mặt đất. B. Khi viết phấn trên bảng. C. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. D. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe chuyển động trên đường
  8. Câu 11. Trọng lực có phương và chiều như thế nào? A. Phương nằm ngang, chiều từ Đông sang Tây. B. Phương nằm ngang, chiều từ Tây sang Đông. C. Phương thẳng đứng, chiều hướng về phía Trái Đất. D. Phương thẳng đứng, chiều hướng ra xa Trái Đất. Câu 12. Trường hợp nào sau đây là biểu hiện của một vật có động năng? A. Đun nóng vật. B. Làm lạnh vật. C. Chiếu sáng vật. D. Cho vật chuyển động. Câu 13. Khi quạt điện hoạt động thì có sự chuyển hóa: A. Cơ năng thành điện năng. B. Điện năng thành cơ năng. C. Điện năng thành hóa năng. D. Nhiệt năng thành điện năng. Câu 14. Trường hợp nào dưới đây vật không có năng lượng : A . Tảng đá nằm trên mặt đất B.Tảng đá được nâng lên khỏi mặt đất C. Chiếc thuyền chạy trên mặt nước D.Viên phấn rơi từ trên bàn xuống Câu 15. Mặt Trời là một A. vệ tinh B. hành tinh C. ngôi sao D. sao băng Câu 16. Trên bề mặt Trái Đất có hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau với nhịp điệu 24 giờ là do A.Trục Trái Đất nghiêng. B.Trái Đất tự quay quanh trục. C.Trái Đất có dạng hình khối cầu. D. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời. PHẦN B. TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1. Vì sao đi lại trên bờ thì dễ dàng còn đi lại dưới nước thì khó hơn?((1.0 điểm) Câu 2. Năng lượng hao phí thường xuất hiện dưới dạng nào? Hãy lấy ví dụ để chứng tỏ điều này?(1.0 điểm) Câu 3. Hãy tính xem trong một năm (365 ngày) Trái Đất quay quanh trục của nó hết bao nhiêu giờ?(1.0 điểm) Câu 4: Trình bày cách phòng chống bệnh sốt rét. (1.0 điểm) Câu 5:. Một số nấm có thể gây ngộ độc, thậm chí tử vong khi ăn. Bằng hiểu biết của mình về nấm, em hãy cho biết đặc điểm một số loại nấm độc. (1.0 điểm) Câu 6:.Dựa vào kiến thức đã học, em hãy phân loại các nhóm thực vật sau: (1.0 điểm) . TRẮC NGHIỆM: 4.0 điểm Đúng 1 câu 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đ.án A C D B A C B D A B C D B A C C B. TỰ LUẬN: 3.0 điểm(PHÂN MÔN SINH) Câu 1. (1 điểm, mỗi ý đúng 0.2) - Sử dụng mùng khi ngủ - Phun thuốc diệt muỗi, dùng nhang/tinh dầu đuổi muỗi. - Phát quang bớt các bụi rậm, cây cỏ xung quanh nhà. - Không để nước bị ứ đọng thành vũng. - Dọn dẹp nhà cửa thường xuyên, sắp xếp đồ đạc gọn gàng. Câu 2. (1.0 điểm, mỗi ý đúng 0.33) Đặc điểm một số nấm độc: + Các loại nấm có màu sắc sặc sỡ + Có mùi thơm hấp dẫn
  9. + Vết cắt có rỉ chất trắng như sữa Câu 3: ( 1 điểm) Dựa vào hình ảnh, phân loại các nhóm thực vật: (mỗi cột đúng ngành và tên thực vật đạt 0.25đ) Ngành Rêu Dương xỉ Hạt trần Hạt kín Tên thực vật Rêu Lông – cu- li; cỏ bợ Vạn tuế, thông Cà chua, hoa sen, hướng dương, cúc họa mi. II / TỰ LUẬN (3đ) (PHÂN MÔN LÍ) Câu 5. Đi lại trên bờ thì dễ dàng còn đi lại dưới nước thì khó hơn vì lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí. Câu 6.- Năng lượng hao phí thường xuất hiện dưới dạng nhiệt năng. - Ví dụ: + Quạt điện chạy do năng lượng điện chuyển hóa thành cơ năng. Nhưng sau một thời gian quạt chạy, ta thấy ở phía động cơ quạt bị nóng lên. Chứng tỏ một phần năng lượng đã chuyển hóa thành nhiệt năng. Câu 7. Trái Đất quay quanh trục của nó 1 vòng hết 24 giờ = 1 ngày đêm. Số giờ Trái Đất quay quanh trục của nó trong một năm (365 ngày) là: 365 . 24 = 8 760 (giờ)
  10. Bài làm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Chọn ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………….
  11. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………….
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2