intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định

  1. Mã đề CK205 - Trang|1 SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: LỊCH SỬ 10. Thời gian làm bài: 45 phút, không tính phát đề. Mã đề: CK205 Họ và tên học sinh……………………………………. Lớp…………SBD:……………… I. TRẮC NGHIỆM (7.0 ĐIỂM). Câu 1. Đâu không phải là thành tựu của cách mạng công nghiệp lần thứ tư (đầu thế kỷ XXI)? A. Intenet kết nối vạn vật (IoT), B. Máy hơi nước. C. Dữ liệu lớn (Big Data). D. Trí tuệ nhân tạo (AI). Câu 2. Một trong những tác động tiêu cực về văn hóa của cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại là A. gia tăng sự lệ thuộc của con người vào công nghệ. B. mở rộng mối giao lưu và quan hệ giữa con người với con người. C. tác động mạnh mẽ đến xu hướng tiêu dùng của người dân. D. thúc đẩy các cộng đồng, các dân tộc, các nền văn hóa xích lại gần nhau hơn. Câu 3. Thành tựu nổi bật nhất của văn minh Đông Nam Á trong khoảng thời gian từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X là A. các quốc gia phát triển đến thời kì cực thịnh. B. hình thành các quốc gia thống nhất và lớn mạnh. C. sự ra đời và bước đầu phát triển của các nhà nước. D. các quốc gia có nhiều chuyển biến mới về văn hoá. Câu 4. Trong thời gian từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX, yếu tố mới nào có ảnh hưởng mạnh mẽ đến văn minh khu vực Đông Nam Á? A. Văn minh Ấn Độ. B. Văn minh phương Tây. C. Văn minh Trung Hoa. D. Văn hóa Hồi giáo. Câu 5. Đâu không phải là dòng kiến trúc chủ yếu của văn minh Đông Nam Á thời cổ-trung đại? A. Dân gian. B. Cung đình. C. Tôn giáo D. Inca Câu 6. Các công trình kiến trúc nổi tiếng ở khu vực Đông Nam Á có đặc điểm cơ bản là A. chịu ảnh hưởng lớn của tư tưởng Nho giáo. B. đa số là các công trình kiến trúc Hồi giáo. C. đều là những công trình liên quan đến tôn giáo. D. đều là sản phẩm của các cộng đồng di dân từ Ấn Độ đến. Câu 7. Nội dung nào sau đây không phải là cơ sở hình thành của nhà nước Văn Lang-Âu Lạc? A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp. B. Chịu ảnh hưởng từ các nền văn minh bên ngoài: Ấn Độ, Trung Hoa. C. Sự tan rã của công xã nguyên thủy dẫn đến sự phân hóa xã hội. D. Xuất phát từ nhu cầu đoàn kết phát triển kinh tế, chống ngoại xâm. Câu 8. Đâu không phải là tác động của điều kiện tự nhiên đến sự hình thành nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc? A. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. B. Đồng bằng, đất đai màu mỡ. C. Tài nguyên khoáng sản phong phú. D. Đất đai khô cằn, nhiều cao nguyên. Câu 9. Nội dung nào sau đây không thể hiện nét tiêu biểu về đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang - Âu Lạc? A. Có tục ăn trầu, nhuộm răng, xăm mình. B. ca múa nhạc, khá phát triển, với nhiều loại nhạc cụ. C. Có tục thờ cúng tổ tiên, anh hùng, người có công. D. Có nghi thức thờ Phật và xây dựng chùa chiềng. Câu 10. Đặc trưng về cư trú và di chuyển của cư dân trong nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc là
  2. Mã đề CK205 - Trang|2 A. ở nhà sàn, di chuyển bằng voi, ngựa. B. ở nhà trệt, di chuyển bằng xe cộ, ngựa, voi. C. ở nhà trệt, di chuyển trên sông, suối bằng thuyền, bè. D. ở nhà sàn, di chuyển chủ yếu bằng thuyền, bè trên sông. Câu 11. Điều kiện tự nhiên nào sau đây không phải là cơ sở hình thành của nền văn minh Chăm- pa? A. Phù sa sông Thu Bồn tạo nên những cánh đồng phì nhiêu, màu mỡ. B. Địa hình đan xen khu vực cao nguyên với đồng bằng nhỏ hẹp. C. Khí hậu ôn đới mát mẻ quanh năm, thuận lợi cho trồng cây lâu năm. D. Bờ biển dài tạo điều kiện để giao lưu, tiếp xúc với các nền văn minh bên ngoài. Câu 12. Thành tựu tiêu biểu nào sau đây chứng tỏ sự phát triển về kĩ thuật của cư dân và văn minh Chăm-pa? A. rèn sắt và làm thuốc súng B. đúc đồng và kĩ thuật in. C. làm đồ gốm và xây dựng đền tháp. D. đúc đồng và làm thuốc súng. Câu 13. Nền văn minh Phù Nam được hình thành ở khu vực nào của Việt Nam hiện nay? A. Vùng ven biển duyên hải vùng Nam Trung Bộ. B. Các tỉnh vùng đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. C. Toàn bộ các tỉnh vùng duyên hải miền Trung. D. Lưu vực đồng bằng châu thổ sông Cửu Long. Câu 14. Nội dung nào không góp phần giải thích sự đa dạng trong phong tục chôn cất người chết của cư dân văn minh Phù Nam? A. Thạch táng. B. Thổ táng. C. Thủy táng. D. Điểu táng Câu 15. Đâu là nội dung không gắn với khái niệm Văn minh Đại Việt? A. Tự túc. B. Độc lập. C. Tự chủ. D. Thăng Long Câu 16. Văn minh Đại việt còn gọi là Văn minh Thăng Long bởi vì A. Thăng Long là kinh đô chủ yếu của Đại Việt. B. Thăng Long là kinh đô duy nhất của Đại Việt. C. Thăng Long là trung tâm thương mại lớn nhất Đại Việt. D. Thăng Long trung tâm văn hóa của Đại Việt. Câu 17. Nội dung nào sau đây không phải là cơ sở hình thành nền văn minh Đại Việt? A. Có cội nguồn từ các nền văn minh Văn Lang-Âu Lạc. B. Tiếp thu chọn lọc từ thành tựu của các nền văn minh bên ngoài. C. Phật giáo chi phối tư tưởng thống trị các triều đại phong kiến. D. Dựa trên nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt. Câu 18. Nội dung nào sau đây giải thích nền văn minh Đại Việt có tính kế thừa nền văn minh bản địa trước đó? A. Phục hưng, phát triển những di sản và truyền thống của văn minh Sông Hồng. B. Hình thành từ việc lưu truyền các kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp. C. tiếp thu thể chế chính trị, luật pháp, chữ viết, giáo dục, tư tưởng Nho giáo. D. Không ngừng củng cố vững chắc nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt. Câu 19. Văn minh Đại Việt đã tiếp thu có chọn lọc tinh hoa của nền văn minh Trung Hoa trên lĩnh vực nào? A. Kĩ thuật luyện kim, chăn nuôi gia súc, luật pháp, chữ viết, Đạo giáo. B. Quan chế, luật pháp, tiếng nói, giáo dục, khoa cử, hệ thống thủy lợi. C. Thể chế chính trị, luật pháp, chữ viết, tư tưởng Nho giáo, giáo dục, khoa cử. D. Bộ máy nhà nước, tín ngưỡng cổ truyền, Nho học, kĩ thuật canh tác lúa nước. Câu 20. Từ thế kỷ XI-XV văn minh Đại Việt bước vào thời kì A. bước đầu được định hình. B. đình trệ và lạc hậu. C. Phát triển mạnh mẽ, toàn diện. D. du nhập thêm văn hóa Phương Tây. Câu 21. Hai loại hình văn học chính của văn minh Đại Việt dưới các triều đại phong kiến là A. văn học nhà nước và văn học dân gian. B. văn học viết và truyền miệng.
  3. Mã đề CK205 - Trang|3 C. văn học nhà nước và văn học tự do. D. văn học dân gian và văn học viết. Câu 22. Dưới triều đại nhà Lê (thế kỉ XV), bộ luật thành văn nào sau đây được ban hành? A. Hình luật. B. Hình thư. C. Quốc triều hình luật. D. Hoàng Việt luật lệ. Câu 23. Đâu không phải là ý nghĩa của văn minh Đại Việt ? A. Góp phần thúc đẩy các cộng đồng, các dân tộc xích lại gần hơn. B. tạo nên sức mạnh của dân tộc để bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia. C. Góp phần bảo tồn, giữ gìn và phát huy giá trị của văn minh Việt cổ. D. Thể hiện sức sáng tạo và truyền thống lao động bền bỉ của các thế hệ người Việt. Câu 24. Trong lịch sử dân tộc, để tạo nên sức mạnh của dân tộc, bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia, văn minh Đại Việt được xem là A. tiền đề và nhân tố chính. B. tiền đề và điều kiện quyết định. C. tiền đề và điều kiện quan trọng. D. điều kiện và công cụ quyết định. Câu 25. Nhờ sáng tạo và truyền thống lao động bền bỉ của các thế hệ người Việt, một số thành tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt hiện nay đã A. bị thế giới lãng quên. B. được UNESCO ghi danh. C. được định hình rõ nét trong đời sống. D. mang lại sự phát triển kinh tế mạnh mẽ. Câu 26. Việt Nam có 54 dân tộc anh em , trong đó có bao nhiêu dân tộc có số dân trên 1 triệu người? A. Có 6 dân tộc. B. Có 7 dân tộc. C. Có 10 dân tộc. D. Có 11 dân tộc. Câu 27. Hoạt động sản xuất nông nghiệp của các dân tộc thiểu số ở vùng cao Tây Bắc (Việt Nam) chủ yếu là A. trồng lúa nước gắn với ruộng bậc thang. B. đắp đê ngăn mặn xâm thực. C. thường xuyên đắp đê ngăn lũ lụt. D. phát triển nuôi trồng thủy-hải sản. Câu 28. Đâu không phải một tín ngưỡng của các dân tộc thiểu số? A. Thờ cúng tổ tiên. B. Thờ nhiều vị thần tự nhiên. C. Thờ các vị thần nông nghiệp. D. Thờ Khổng tử. II. TỰ LUẬN (3.0 ĐIỂM) Câu 1: (2.0 điểm) Phân tích ngắn gọn ý nghĩa của Văn minh Đại Việt? Câu 2. (1.0 điểm) Bằng kiến thức đã học về văn minh Đại Việt, em hãy chọn và giới thiệu một di sản văn hóa tiêu biểu mà em thích nhất? -----------HẾT ----------
  4. Mã đề CK206-Trang|1 SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: LỊCH SỬ 10. Thời gian làm bài: 45 phút, không tính phát đề. Mã đề: CK206 Họ và tên học sinh:……………………………………. Lớp:…………SBD:………………… I. TRẮC NGHIỆM: (7.0 ĐIỂM) Câu 1. Các công trình kiến trúc nổi tiếng ở khu vực Đông Nam Á có đặc điểm cơ bản là A. chịu ảnh hưởng lớn của tư tưởng Nho giáo. B. đa số là các công trình kiến trúc Hồi giáo. C. đều là những công trình liên quan đến tôn giáo. D. đều là sản phẩm của các cộng đồng di dân từ Ấn Độ đến. Câu 2. Nội dung nào sau đây không phải là cơ sở hình thành của nhà nước Văn Lang-Âu Lạc? A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp. B. Chịu ảnh hưởng từ các nền văn minh bên ngoài: Ấn Độ, Trung Hoa. C. Sự tan rã của công xã nguyên thủy dẫn đến sự phân hóa xã hội. D. Xuất phát từ nhu cầu đoàn kết phát triển kinh tế, chống ngoại xâm. Câu 3. Đâu không phải là tác động của điều kiện tự nhiên đến sự hình thành nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc? A. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. B. Đồng bằng, đất đai màu mỡ. C. Tài nguyên khoáng sản phong phú. D. Đất đai khô cằn, nhiều cao nguyên. Câu 4. Nội dung nào sau đây không thể hiện nét tiêu biểu về đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang - Âu Lạc? A. Có tục ăn trầu, nhuộm răng, xăm mình. B. ca múa nhạc, khá phát triển, với nhiều loại nhạc cụ. C. Có tục thờ cúng tổ tiên, anh hùng, người có công. D. Có nghi thức thờ Phật và xây dựng chùa chiềng. Câu 5. Đâu không phải là thành tựu của cách mạng công nghiệp lần thứ tư (đầu thế kỷ XXI)? A. Intenet kết nối vạn vật (IoT), B. Máy hơi nước. C. Dữ liệu lớn (Big Data). D. Trí tuệ nhân tạo (AI). Câu 6. Một trong những tác động tiêu cực về văn hóa của cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại là A. gia tăng sự lệ thuộc của con người vào công nghệ. B. mở rộng mối giao lưu và quan hệ giữa con người với con người. C. tác động mạnh mẽ đến xu hướng tiêu dùng của người dân. D. thúc đẩy các cộng đồng, các dân tộc, các nền văn hóa xích lại gần nhau hơn. Câu 7. Thành tựu nổi bật nhất của văn minh Đông Nam Á trong khoảng thời gian từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X là A. các quốc gia phát triển đến thời kì cực thịnh. B. hình thành các quốc gia thống nhất và lớn mạnh. C. sự ra đời và bước đầu phát triển của các nhà nước. D. các quốc gia có nhiều chuyển biến mới về văn hoá. Câu 8. Trong thời gian từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX, yếu tố mới nào có ảnh hưởng mạnh mẽ đến văn minh khu vực Đông Nam Á? A. Văn minh Ấn Độ. B. Văn minh phương Tây. C. Văn minh Trung Hoa. D. Văn hóa Hồi giáo. Câu 9. Đâu không phải là dòng kiến trúc chủ yếu của văn minh Đông Nam Á thời cổ-trung đại?
  5. Mã đề CK206-Trang|2 A. Dân gian. B. Cung đình. C. Tôn giáo. D. Inca. Câu 10. Đặc trưng về cư trú và di chuyển của cư dân trong nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc là A. ở nhà sàn, di chuyển bằng voi, ngựa. B. ở nhà trệt, di chuyển bằng xe cộ, ngựa, voi. C. ở nhà trệt, di chuyển trên sông, suối bằng thuyền, bè. D. ở nhà sàn, di chuyển chủ yếu bằng thuyền, bè trên sông. Câu 11. Điều kiện tự nhiên nào sau đây không phải là cơ sở hình thành của nền văn minh Chăm-pa? A. Phù sa sông Thu Bồn tạo nên những cánh đồng phì nhiêu, màu mỡ. B. Địa hình đan xen khu vực cao nguyên với đồng bằng nhỏ hẹp. C. Khí hậu ôn đới mát mẻ quanh năm, thuận lợi cho trồng cây lâu năm. D. Bờ biển dài tạo điều kiện để giao lưu, tiếp xúc với các nền văn minh bên ngoài. Câu 12. Thành tựu tiêu biểu nào sau đây chứng tỏ sự phát triển về kĩ thuật của cư dân và văn minh Chăm-pa? A. rèn sắt và làm thuốc súng B. đúc đồng và kĩ thuật in. C. làm đồ gốm và xây dựng đền tháp. D. đúc đồng và làm thuốc súng. Câu 13. Nền văn minh Phù Nam được hình thành ở khu vực nào của Việt Nam hiện nay? A. Vùng ven biển duyên hải vùng Nam Trung Bộ. B. Các tỉnh vùng đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. C. Toàn bộ các tỉnh vùng duyên hải miền Trung. D. Lưu vực đồng bằng châu thổ sông Cửu Long. Câu 14. Từ thế kỷ XI-XV văn minh Đại Việt bước vào thời kì A. bước đầu được định hình. B. đình trệ và lạc hậu. C. Phát triển mạnh mẽ, toàn diện. D. du nhập thêm văn hóa Phương Tây. Câu 15. Hai loại hình văn học chính của văn minh Đại Việt dưới các triều đại phong kiến là A. văn học nhà nước và văn học dân gian. B. văn học viết và truyền miệng. C. văn học nhà nước và văn học tự do. D. văn học dân gian và văn học viết. Câu 16. Dưới triều đại nhà Lê (thế kỉ XV), bộ luật thành văn nào sau đây được ban hành? A. Hình luật. B. Hình thư. C. Quốc triều hình luật. D. Hoàng Việt luật lệ. Câu 17. Đâu không phải là ý nghĩa của văn minh Đại Việt ? A. Góp phần thúc đẩy các cộng đồng, các dân tộc xích lại gần hơn. B. tạo nên sức mạnh của dân tộc để bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia. C. Góp phần bảo tồn, giữ gìn và phát huy giá trị của văn minh Việt cổ. D. Thể hiện sức sáng tạo và truyền thống lao động bền bỉ của các thế hệ người Việt. Câu 18. Trong lịch sử dân tộc, để tạo nên sức mạnh của dân tộc, bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia, văn minh Đại Việt được xem là A. tiền đề và nhân tố chính. B. tiền đề và điều kiện quyết định. C. tiền đề và điều kiện quan trọng. D. điều kiện và công cụ quyết định. Câu 19. Nhờ sáng tạo và truyền thống lao động bền bỉ của các thế hệ người Việt, một số thành tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt hiện nay đã A. bị thế giới lãng quên. B. được UNESCO ghi danh. C. được định hình rõ nét trong đời sống. D. mang lại sự phát triển kinh tế mạnh mẽ. Câu 20. Việt Nam có 54 dân tộc anh em , trong đó có bao nhiêu dân tộc có số dân trên 1 triệu người? A. Có 6 dân tộc. B. Có 7 dân tộc. C. Có 10 dân tộc. D. Có 11 dân tộc. Câu 21. Hoạt động sản xuất nông nghiệp của các dân tộc thiểu số ở vùng cao Tây Bắc (Việt Nam) chủ yếu là A. trồng lúa nước gắn với ruộng bậc thang. B. đắp đê ngăn mặn xâm thực. C. thường xuyên đắp đê ngăn lũ lụt. D. phát triển nuôi trồng thủy-hải sản.
  6. Mã đề CK206-Trang|3 Câu 22. Đâu không phải một tín ngưỡng của các dân tộc thiểu số? A. Thờ cúng tổ tiên. B. Thờ nhiều vị thần tự nhiên. C. Thờ các vị thần nông nghiệp. D. Thờ Khổng tử. Câu 23. Nội dung nào không góp phần giải thích sự đa dạng trong phong tục chôn cất người chết của cư dân văn minh Phù Nam? A. Thạch táng. B. Thổ táng. C. Thủy táng. D. Điểu táng Câu 24. Đâu là nội dung không gắn với khái niệm Văn minh Đại Việt? A. Tự túc. B. Độc lập. C. Tự chủ. D. Thăng Long Câu 25. Văn minh Đại việt còn gọi là Văn minh Thăng Long bởi vì A. Thăng Long là kinh đô chủ yếu của Đại Việt. B. Thăng Long là kinh đô duy nhất của Đại Việt. C. Thăng Long là trung tâm thương mại lớn nhất Đại Việt. D. Thăng Long trung tâm văn hóa của Đại Việt. Câu 26. Nội dung nào sau đây không phải là cơ sở hình thành nền văn minh Đại Việt? A. Có cội nguồn từ các nền văn minh Văn Lang-Âu Lạc. B. Tiếp thu chọn lọc từ thành tựu của các nền văn minh bên ngoài. C. Phật giáo chi phối tư tưởng thống trị các triều đại phong kiến. D. Dựa trên nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt. Câu 27. Nội dung nào sau đây giải thích nền văn minh Đại Việt có tính kế thừa nền văn minh bản địa trước đó? A. Phục hưng, phát triển những di sản và truyền thống của văn minh Sông Hồng. B. Hình thành từ việc lưu truyền các kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp. C. tiếp thu thể chế chính trị, luật pháp, chữ viết, giáo dục, tư tưởng Nho giáo. D. Không ngừng củng cố vững chắc nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt. Câu 28. Văn minh Đại Việt đã tiếp thu có chọn lọc tinh hoa của nền văn minh Trung Hoa trên lĩnh vực nào? A. Kĩ thuật luyện kim, chăn nuôi gia súc, luật pháp, chữ viết, Đạo giáo. B. Quan chế, luật pháp, tiếng nói, giáo dục, khoa cử, hệ thống thủy lợi. C. Thể chế chính trị, luật pháp, chữ viết, tư tưởng Nho giáo, giáo dục, khoa cử. D. Bộ máy nhà nước, tín ngưỡng cổ truyền, Nho học, kĩ thuật canh tác lúa nước. II. TỰ LUẬN (3.0 ĐIỂM) Câu 1: (2.0 điểm) Phân tích ngắn gọn ý nghĩa của Văn minh Đại Việt? Câu 2. (1.0 điểm) Bằng kiến thức đã học về văn minh Đại Việt, em hãy chọn và giới thiệu một di sản văn hóa tiêu biểu mà em thích nhất? -----------HẾT --------
  7. Mã đề CK208-Trang|1 SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: LỊCH SỬ 10. Thời gian làm bài: 45 phút, không tính phát đề. Mã đề: CK208 I. TRẮC NGHIỆM: (7.0 ĐIỂM) Câu 1. Đặc trưng về cư trú và di chuyển của cư dân trong nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc là A. ở nhà sàn, di chuyển bằng voi, ngựa. B. ở nhà trệt, di chuyển bằng xe cộ, ngựa, voi. C. ở nhà trệt, di chuyển trên sông, suối bằng thuyền, bè. D. ở nhà sàn, di chuyển chủ yếu bằng thuyền, bè trên sông. Câu 2. Điều kiện tự nhiên nào sau đây không phải là cơ sở hình thành của nền văn minh Chăm- pa? A. Phù sa sông Thu Bồn tạo nên những cánh đồng phì nhiêu, màu mỡ. B. Địa hình đan xen khu vực cao nguyên với đồng bằng nhỏ hẹp. C. Khí hậu ôn đới mát mẻ quanh năm, thuận lợi cho trồng cây lâu năm. D. Bờ biển dài tạo điều kiện để giao lưu, tiếp xúc với các nền văn minh bên ngoài. Câu 3. Thành tựu tiêu biểu nào sau đây chứng tỏ sự phát triển về kĩ thuật của cư dân và văn minh Chăm-pa? A. rèn sắt và làm thuốc súng B. đúc đồng và kĩ thuật in. C. làm đồ gốm và xây dựng đền tháp. D. đúc đồng và làm thuốc súng. Câu 4. Nền văn minh Phù Nam được hình thành ở khu vực nào của Việt Nam hiện nay? A. Vùng ven biển duyên hải vùng Nam Trung Bộ. B. Các tỉnh vùng đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. C. Toàn bộ các tỉnh vùng duyên hải miền Trung. D. Lưu vực đồng bằng châu thổ sông Cửu Long. Câu 5. Nội dung nào không góp phần giải thích sự đa dạng trong phong tục chôn cất người chết của cư dân văn minh Phù Nam? A. Thạch táng. B. Thổ táng. C. Thủy táng. D. Điểu táng Câu 6. Đâu là nội dung không gắn với khái niệm Văn minh Đại Việt? A. Tự túc. B. Độc lập. C. Tự chủ. D. Thăng Long Câu 7. Văn minh Đại việt còn gọi là Văn minh Thăng Long bởi vì A. Thăng Long là kinh đô chủ yếu của Đại Việt. B. Thăng Long là kinh đô duy nhất của Đại Việt. C. Thăng Long là trung tâm thương mại lớn nhất Đại Việt. D. Thăng Long trung tâm văn hóa của Đại Việt. Câu 8. Đâu không phải là thành tựu của cách mạng công nghiệp lần thứ tư (đầu thế kỷ XXI)? A. Intenet kết nối vạn vật (IoT), B. Máy hơi nước. C. Dữ liệu lớn (Big Data). D. Trí tuệ nhân tạo (AI). Câu 9. Một trong những tác động tiêu cực về văn hóa của cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại là A. gia tăng sự lệ thuộc của con người vào công nghệ. B. mở rộng mối giao lưu và quan hệ giữa con người với con người. C. tác động mạnh mẽ đến xu hướng tiêu dùng của người dân. D. thúc đẩy các cộng đồng, các dân tộc, các nền văn hóa xích lại gần nhau hơn. Câu 10. Thành tựu nổi bật nhất của văn minh Đông Nam Á trong khoảng thời gian từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X là A. các quốc gia phát triển đến thời kì cực thịnh. B. hình thành các quốc gia thống nhất và lớn mạnh.
  8. Mã đề CK208-Trang|2 C. sự ra đời và bước đầu phát triển của các nhà nước. D. các quốc gia có nhiều chuyển biến mới về văn hoá. Câu 11. Trong thời gian từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX, yếu tố mới nào có ảnh hưởng mạnh mẽ đến văn minh khu vực Đông Nam Á? A. Văn minh Ấn Độ. B. Văn minh phương Tây. C. Văn minh Trung Hoa. D. Văn hóa Hồi giáo. Câu 12. Đâu không phải là dòng kiến trúc chủ yếu của văn minh Đông Nam Á thời cổ-trung đại? A. Dân gian. B. Cung đình. C. Tôn giáo. D. Inca. Câu 13. Các công trình kiến trúc nổi tiếng ở khu vực Đông Nam Á có đặc điểm cơ bản là A. chịu ảnh hưởng lớn của tư tưởng Nho giáo. B. đa số là các công trình kiến trúc Hồi giáo. C. đều là những công trình liên quan đến tôn giáo. D. đều là sản phẩm của các cộng đồng di dân từ Ấn Độ đến. Câu 14. Nội dung nào sau đây không phải là cơ sở hình thành của nhà nước Văn Lang-Âu Lạc? A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp. B. Chịu ảnh hưởng từ các nền văn minh bên ngoài: Ấn Độ, Trung Hoa. C. Sự tan rã của công xã nguyên thủy dẫn đến sự phân hóa xã hội. D. Xuất phát từ nhu cầu đoàn kết phát triển kinh tế, chống ngoại xâm. Câu 15. Đâu không phải là tác động của điều kiện tự nhiên đến sự hình thành nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc? A. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. B. Đồng bằng, đất đai màu mỡ. C. Tài nguyên khoáng sản phong phú. D. Đất đai khô cằn, nhiều cao nguyên. Câu 16. Nội dung nào sau đây không thể hiện nét tiêu biểu về đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang - Âu Lạc? A. Có tục ăn trầu, nhuộm răng, xăm mình. B. ca múa nhạc, khá phát triển, với nhiều loại nhạc cụ. C. Có tục thờ cúng tổ tiên, anh hùng, người có công. D. Có nghi thức thờ Phật và xây dựng chùa chiềng. Câu 17. Nội dung nào sau đây không phải là cơ sở hình thành nền văn minh Đại Việt? A. Có cội nguồn từ các nền văn minh Văn Lang-Âu Lạc. B. Tiếp thu chọn lọc từ thành tựu của các nền văn minh bên ngoài. C. Phật giáo chi phối tư tưởng thống trị các triều đại phong kiến. D. Dựa trên nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt. Câu 18. Nội dung nào sau đây giải thích nền văn minh Đại Việt có tính kế thừa nền văn minh bản địa trước đó? A. Phục hưng, phát triển những di sản và truyền thống của văn minh Sông Hồng. B. Hình thành từ việc lưu truyền các kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp. C. tiếp thu thể chế chính trị, luật pháp, chữ viết, giáo dục, tư tưởng Nho giáo. D. Không ngừng củng cố vững chắc nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt. Câu 19. Văn minh Đại Việt đã tiếp thu có chọn lọc tinh hoa của nền văn minh Trung Hoa trên lĩnh vực nào? A. Kĩ thuật luyện kim, chăn nuôi gia súc, luật pháp, chữ viết, Đạo giáo. B. Quan chế, luật pháp, tiếng nói, giáo dục, khoa cử, hệ thống thủy lợi. C. Thể chế chính trị, luật pháp, chữ viết, tư tưởng Nho giáo, giáo dục, khoa cử. D. Bộ máy nhà nước, tín ngưỡng cổ truyền, Nho học, kĩ thuật canh tác lúa nước. Câu 20. Trong lịch sử dân tộc, để tạo nên sức mạnh của dân tộc, bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia, văn minh Đại Việt được xem là A. tiền đề và nhân tố chính. B. tiền đề và điều kiện quyết định. C. tiền đề và điều kiện quan trọng. D. điều kiện và công cụ quyết định.
  9. Mã đề CK208-Trang|3 Câu 21. Nhờ sáng tạo và truyền thống lao động bền bỉ của các thế hệ người Việt, một số thành tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt hiện nay đã A. bị thế giới lãng quên. B. được UNESCO ghi danh. C. được định hình rõ nét trong đời sống. D. mang lại sự phát triển kinh tế mạnh mẽ. Câu 22. Việt Nam có 54 dân tộc anh em , trong đó có bao nhiêu dân tộc có số dân trên 1 triệu người? A. Có 6 dân tộc. B. Có 7 dân tộc. C. Có 10 dân tộc. D. Có 11 dân tộc. Câu 23. Hoạt động sản xuất nông nghiệp của các dân tộc thiểu số ở vùng cao Tây Bắc (Việt Nam) chủ yếu là A. trồng lúa nước gắn với ruộng bậc thang. B. đắp đê ngăn mặn xâm thực. C. thường xuyên đắp đê ngăn lũ lụt. D. phát triển nuôi trồng thủy-hải sản. Câu 24. Đâu không phải một tín ngưỡng của các dân tộc thiểu số? A. Thờ cúng tổ tiên. B. Thờ nhiều vị thần tự nhiên. C. Thờ các vị thần nông nghiệp. D. Thờ Khổng tử. Câu 25. Từ thế kỷ XI-XV văn minh Đại Việt bước vào thời kì A. bước đầu được định hình. B. đình trệ và lạc hậu. C. Phát triển mạnh mẽ, toàn diện. D. du nhập thêm văn hóa Phương Tây. Câu 26. Hai loại hình văn học chính của văn minh Đại Việt dưới các triều đại phong kiến là A. văn học nhà nước và văn học dân gian. B. văn học viết và truyền miệng. C. văn học nhà nước và văn học tự do. D. văn học dân gian và văn học viết. Câu 27. Dưới triều đại nhà Lê (thế kỉ XV), bộ luật thành văn nào sau đây được ban hành? A. Hình luật. B. Hình thư. C. Quốc triều hình luật. D. Hoàng Việt luật lệ. Câu 28. Đâu không phải là ý nghĩa của văn minh Đại Việt ? A. Góp phần thúc đẩy các cộng đồng, các dân tộc xích lại gần hơn. B. tạo nên sức mạnh của dân tộc để bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia. C. Góp phần bảo tồn, giữ gìn và phát huy giá trị của văn minh Việt cổ. D. Thể hiện sức sáng tạo và truyền thống lao động bền bỉ của các thế hệ người Việt. II. TỰ LUẬN (3.0 ĐIỂM) Câu 1: (2.0 điểm) Phân tích ngắn gọn ý nghĩa của Văn minh Đại Việt? Câu 2. (1.0 điểm) Bằng kiến thức đã học về văn minh Đại Việt, em hãy chọn và giới thiệu một di sản văn hóa tiêu biểu mà em thích nhất? -----------HẾT ----------
  10. Mã đề CK209-Trang|1 SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: LỊCH SỬ 10. Thời gian làm bài: 45 phút, không tính phát đề. Mã đề: CK209 Họ và tên học sinh:……………………………………. Lớp:…………SBD:………………… I. TRẮC NGHIỆM: (7 ĐIỂM) Câu 1. Nhờ sáng tạo và truyền thống lao động bền bỉ của các thế hệ người Việt, một số thành tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt hiện nay đã A. bị thế giới lãng quên. B. được UNESCO ghi danh. C. được định hình rõ nét trong đời sống. D. mang lại sự phát triển kinh tế mạnh mẽ. Câu 2. Việt Nam có 54 dân tộc anh em , trong đó có bao nhiêu dân tộc có số dân trên 1 triệu người? A. Có 6 dân tộc. B. Có 7 dân tộc. C. Có 10 dân tộc. D. Có 11 dân tộc. Câu 3. Hoạt động sản xuất nông nghiệp của các dân tộc thiểu số ở vùng cao Tây Bắc (Việt Nam) chủ yếu là A. trồng lúa nước gắn với ruộng bậc thang. B. đắp đê ngăn mặn xâm thực. C. thường xuyên đắp đê ngăn lũ lụt. D. phát triển nuôi trồng thủy-hải sản. Câu 4. Đâu không phải một tín ngưỡng của các dân tộc thiểu số? A. Thờ cúng tổ tiên. B. Thờ nhiều vị thần tự nhiên. C. Thờ các vị thần nông nghiệp. D. Thờ Khổng tử. Câu 5. Trong thời gian từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX, yếu tố mới nào có ảnh hưởng mạnh mẽ đến văn minh khu vực Đông Nam Á? A. Văn minh Ấn Độ. B. Văn minh phương Tây. C. Văn minh Trung Hoa. D. Văn hóa Hồi giáo. Câu 6. Đâu không phải là dòng kiến trúc chủ yếu của văn minh Đông Nam Á thời cổ-trung đại? A. Dân gian. B. Cung đình. C. Tôn giáo. D. Inca. Câu 7. Các công trình kiến trúc nổi tiếng ở khu vực Đông Nam Á có đặc điểm cơ bản là A. chịu ảnh hưởng lớn của tư tưởng Nho giáo. B. đa số là các công trình kiến trúc Hồi giáo. C. đều là những công trình liên quan đến tôn giáo. D. đều là sản phẩm của các cộng đồng di dân từ Ấn Độ đến. Câu 8. Nội dung nào sau đây không phải là cơ sở hình thành của nhà nước Văn Lang-Âu Lạc? A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp. B. Chịu ảnh hưởng từ các nền văn minh bên ngoài: Ấn Độ, Trung Hoa. C. Sự tan rã của công xã nguyên thủy dẫn đến sự phân hóa xã hội. D. Xuất phát từ nhu cầu đoàn kết phát triển kinh tế, chống ngoại xâm. Câu 9. Đâu không phải là tác động của điều kiện tự nhiên đến sự hình thành nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc? A. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. B. Đồng bằng, đất đai màu mỡ. C. Tài nguyên khoáng sản phong phú. D. Đất đai khô cằn, nhiều cao nguyên. Câu 10. Đâu không phải là thành tựu của cách mạng công nghiệp lần thứ tư (đầu thế kỷ XXI)? A. Intenet kết nối vạn vật (IoT), B. Máy hơi nước. C. Dữ liệu lớn (Big Data). D. Trí tuệ nhân tạo (AI). Câu 11. Một trong những tác động tiêu cực về văn hóa của cuộc cách mạng công nghiệp thời hiện đại là
  11. Mã đề CK209-Trang|2 A. gia tăng sự lệ thuộc của con người vào công nghệ. B. mở rộng mối giao lưu và quan hệ giữa con người với con người. C. tác động mạnh mẽ đến xu hướng tiêu dùng của người dân. D. thúc đẩy các cộng đồng, các dân tộc, các nền văn hóa xích lại gần nhau hơn. Câu 12. Thành tựu nổi bật nhất của văn minh Đông Nam Á trong khoảng thời gian từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X là A. các quốc gia phát triển đến thời kì cực thịnh. B. hình thành các quốc gia thống nhất và lớn mạnh. C. sự ra đời và bước đầu phát triển của các nhà nước. D. các quốc gia có nhiều chuyển biến mới về văn hoá. Câu 13. Nội dung nào sau đây không thể hiện nét tiêu biểu về đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang - Âu Lạc? A. Có tục ăn trầu, nhuộm răng, xăm mình. B. ca múa nhạc, khá phát triển, với nhiều loại nhạc cụ. C. Có tục thờ cúng tổ tiên, anh hùng, người có công. D. Có nghi thức thờ Phật và xây dựng chùa chiềng. Câu 14. Đặc trưng về cư trú và di chuyển của cư dân trong nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc là A. ở nhà sàn, di chuyển bằng voi, ngựa. B. ở nhà trệt, di chuyển bằng xe cộ, ngựa, voi. C. ở nhà trệt, di chuyển trên sông, suối bằng thuyền, bè. D. ở nhà sàn, di chuyển chủ yếu bằng thuyền, bè trên sông. Câu 15. Điều kiện tự nhiên nào sau đây không phải là cơ sở hình thành của nền văn minh Chăm- pa? A. Phù sa sông Thu Bồn tạo nên những cánh đồng phì nhiêu, màu mỡ. B. Địa hình đan xen khu vực cao nguyên với đồng bằng nhỏ hẹp. C. Khí hậu ôn đới mát mẻ quanh năm, thuận lợi cho trồng cây lâu năm. D. Bờ biển dài tạo điều kiện để giao lưu, tiếp xúc với các nền văn minh bên ngoài. Câu 16. Thành tựu tiêu biểu nào sau đây chứng tỏ sự phát triển về kĩ thuật của cư dân và văn minh Chăm-pa? A. rèn sắt và làm thuốc súng B. đúc đồng và kĩ thuật in. C. làm đồ gốm và xây dựng đền tháp. D. đúc đồng và làm thuốc súng. Câu 17. Nội dung nào sau đây không phải là cơ sở hình thành nền văn minh Đại Việt? A. Có cội nguồn từ các nền văn minh Văn Lang-Âu Lạc. B. Tiếp thu chọn lọc từ thành tựu của các nền văn minh bên ngoài. C. Phật giáo chi phối tư tưởng thống trị các triều đại phong kiến. D. Dựa trên nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt. Câu 18. Nội dung nào sau đây giải thích nền văn minh Đại Việt có tính kế thừa nền văn minh bản địa trước đó? A. Phục hưng, phát triển những di sản và truyền thống của văn minh Sông Hồng. B. Hình thành từ việc lưu truyền các kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp. C. tiếp thu thể chế chính trị, luật pháp, chữ viết, giáo dục, tư tưởng Nho giáo. D. Không ngừng củng cố vững chắc nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt. Câu 19. Văn minh Đại Việt đã tiếp thu có chọn lọc tinh hoa của nền văn minh Trung Hoa trên lĩnh vực nào? A. Kĩ thuật luyện kim, chăn nuôi gia súc, luật pháp, chữ viết, Đạo giáo. B. Quan chế, luật pháp, tiếng nói, giáo dục, khoa cử, hệ thống thủy lợi. C. Thể chế chính trị, luật pháp, chữ viết, tư tưởng Nho giáo, giáo dục, khoa cử. D. Bộ máy nhà nước, tín ngưỡng cổ truyền, Nho học, kĩ thuật canh tác lúa nước.
  12. Mã đề CK209-Trang|3 Câu 20. Từ thế kỷ XI-XV văn minh Đại Việt bước vào thời kì A. bước đầu được định hình. B. đình trệ và lạc hậu. C. Phát triển mạnh mẽ, toàn diện. D. du nhập thêm văn hóa Phương Tây. Câu 21. Nền văn minh Phù Nam được hình thành ở khu vực nào của Việt Nam hiện nay? A. Vùng ven biển duyên hải vùng Nam Trung Bộ. B. Các tỉnh vùng đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. C. Toàn bộ các tỉnh vùng duyên hải miền Trung. D. Lưu vực đồng bằng châu thổ sông Cửu Long. Câu 22. Nội dung nào không góp phần giải thích sự đa dạng trong phong tục chôn cất người chết của cư dân văn minh Phù Nam? A. Thạch táng. B. Thổ táng. C. Thủy táng. D. Điểu táng Câu 23. Đâu là nội dung không gắn với khái niệm Văn minh Đại Việt? A. Tự túc. B. Độc lập. C. Tự chủ. D. Thăng Long Câu 24. Văn minh Đại việt còn gọi là Văn minh Thăng Long bởi vì A. Thăng Long là kinh đô chủ yếu của Đại Việt. B. Thăng Long là kinh đô duy nhất của Đại Việt. C. Thăng Long là trung tâm thương mại lớn nhất Đại Việt. D. Thăng Long trung tâm văn hóa của Đại Việt. Câu 25. Hai loại hình văn học chính của văn minh Đại Việt dưới các triều đại phong kiến là A. văn học nhà nước và văn học dân gian. B. văn học viết và truyền miệng. C. văn học nhà nước và văn học tự do. D. văn học dân gian và văn học viết. Câu 26. Dưới triều đại nhà Lê (thế kỉ XV), bộ luật thành văn nào sau đây được ban hành? A. Hình luật. B. Hình thư. C. Quốc triều hình luật. D. Hoàng Việt luật lệ. Câu 27. Đâu không phải là ý nghĩa của văn minh Đại Việt ? A. Góp phần thúc đẩy các cộng đồng, các dân tộc xích lại gần hơn. B. tạo nên sức mạnh của dân tộc để bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia. C. Góp phần bảo tồn, giữ gìn và phát huy giá trị của văn minh Việt cổ. D. Thể hiện sức sáng tạo và truyền thống lao động bền bỉ của các thế hệ người Việt. Câu 28. Trong lịch sử dân tộc, để tạo nên sức mạnh của dân tộc, bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia, văn minh Đại Việt được xem là A. tiền đề và nhân tố chính. B. tiền đề và điều kiện quyết định. C. tiền đề và điều kiện quan trọng. D. điều kiện và công cụ quyết định. II. TỰ LUẬN (3.0 ĐIỂM) Câu 1: (2.0 điểm) Phân tích ngắn gọn ý nghĩa của Văn minh Đại Việt? Câu 2. (1.0 điểm) Bằng kiến thức đã học về văn minh Đại Việt, em hãy chọn và giới thiệu một di sản văn hóa tiêu biểu mà em thích nhất? -----------HẾT ---------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2