intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My

  1. PHÒNG GD VÀ ĐT BẮC TRÀ MY MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG MÔN: LỊCH SỬ 8 Năm học: 2022-2023 Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dung Vận dụng cao Cộng Các TN TL TN TL TN TL TN TL chủ đề Cuộc Chứng minh kháng được từ năm chiến 1858 đến năm chống 1884 là quá thực dân trình đầu hàng Pháp từ từng bước đến năm đầu hàng toàn 1858 bộ. đến cuối thế kỉ XIX. Số câu 1 1 Số điểm 2 2 Tỉ lệ 20 20 Cuộc - Biết được - Biết được kháng nguyên nhân Hiệp ước chiến từ Pháp xâm lược Nhâm Tuất là năm Việt Nam và hiệp ước đầu 1858 nét chính về tiên nhà đến năm diễn biến chiến Nguyễn kí với 1873 sự ở Đà Nẵng. Pháp - Câu nói nổi tiếng của Nguyễn Trung Trực. Nắm một số sự kiện, nhân vật tiêu biểu. Số câu 1 5 6 Số điểm 2 1,66 3,66 Tỉ lệ 20 36,6 16,6 Kháng Biết tướng giặc Nội dung cơ chiến lan bị giết ở Cầu bản của Hiệp rộng ra Giấy. ước Pa-tơ-nốt toàn
  2. quốc (1873- 1884) Số câu 2 1 3 Số điểm 0,66 0,33 1 Tỉ lệ 6,6 3,3 10 Phong - Biết được - Mục đích của trào người lãnh đạo chiếu Cần kháng phản công kinh vương. chiến thành Huế của - Đặc điểm của chống phái chủ chiến. phong trào cần Pháp - Biết được vương. trong cuộc khởi những nghĩa tiêu biểu năm của phong trào cuối thếcần vương kỉ XIX - Nguyên nhân thất bại của phong trào Cần vương. Số câu 3 2 5 Số điểm 1 0,66 1,66 Tỉ lệ 10% 6,6 16,6 Khởi Lãnh đạo cuộc Nắm được ý nghĩa khởi nghĩa Yên nghĩa lịch sử Yên Thế Thế. của cuộc khởi nghĩa Yên Thế. Số câu 1 1 2 Số điểm 0,33 0,33 0,66 Tỉ lệ 3,3 3,3 6,6 Phong - Phân tích sự trào yêu khác biệt trong nước con đường cứu chống nước của Pháp từ Nguyễn Ái đầu TK Quốc khác với XX đến các nhà yêu năm nước cùng thời. 1918 Số câu 1 1 Số điểm 1 1 Tỉ lệ 10 10 TS câu 7 9 1 1 18 TS điểm 4 3 2 1 10 Tỉ lệ 40 30 20 10 100
  3. Tổ trưởng Hiệu trưởng Người ra ma trận Nguyễn Văn Nhỏ
  4. BẢNG MÔ TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: Lịch Sử 8 Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung Cuộc kháng Chứng chiến chống minh được thực dân Pháp từ năm từ năm 1858 1858 đến đến cuối thế kỉ 1884 là quá XIX. trình triều đình Huế đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ. Số câu: 1 Cuộc kháng - Biết được nguyên - Biết Hiệp ước chiến từ năm nhân Pháp xâm lược Nhâm Tuất là 1858 đến năm Việt Nam và nét Hiệp ước đầu 1873. chính về diễn biến tiên nhà chiến sự ở Đà Nẵng. Nguyễn kí với Pháp. - Câu nói nổi tiếâg của Nguyễn Trung Trực. Nắm một số sự kiện, nhân vật tiêu biểu. Số câu: 1 5 Kháng chiến Biết tướng giặc bị - Nội dung cơ lan rộng ra giết ở Cầu Giấy. bản của Hiệp toàn quốc ước Pa-tơ-nốt. (1873-1884). Số câu 2 1 Phong trào Biết được người - Mục đích của kháng chiến lãnh đạo cuộc phản chiếu Cần chống Pháp công ở kinh thành vương. Nắm trong những Huế của phái chủ cuộc khởi nghĩa năm cuối thế kỉ chiến. tiêu biểu trong XIX. - Biết được cuộc phong trào Cần khởi nghĩa tiêu biểu vương. trong phong trào - Đặc điểm của Cần vương. phong trào Cần - Nguyên nhân thất vương.
  5. bại của phong trào Cần vương. Số câu 3 2 Khởi nghĩa Lãnh đạo cuộc khởi Nắm được ý Yên Thế. nghĩa Yên Thế. nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Yên Thế. Số câu 1 1 Phong trào yêu Phân tích sự nước chống khác biệt trong Pháp từ đầu con đường cứu TK XX đến nước của năm 1918. Nguyễn Ái Quốc so với các nhà yêu nước cùng thời. Số câu 1 Tổ trưởng Hiệu trưởng Người ra đặc tả Nguyễn Văn Nhỏ
  6. Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng KIỂM TRA HỌC KỲ II Họ và tên:............................. MÔN: LỊCH SỬ 8 Lớp:................ Năm học: 2022-2023 (Thời gian 45 phút Không kể giao đề) Điểm Lời phê I. Trắc nghiệm. (5,0 điểm) Hãy chọn và ghi đáp án đúng vào giấy bài làm. Câu 1. Nghĩa quân của ai đã đốt cháy tàu Hy vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ? A. Trương Định. B. Thiên Hộ Dương. C. Nguyễn Trung Trực. D. Nguyễn Hữu Huân. Câu 2. Thất bại trong âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh, Pháp làm gì? A. Kéo quân vào Gia Định. B. Xin thêm viện binh để đánh lâu dài. C. Rút quân về nước. D. Đàm phán với triều đình Huế. Câu 3. Cuộc khởi nghĩa nông dân lớn nổ ra cùng thời với phong trào Cần vương là: A. khởi nghĩa Phan Bá Vành. B. khởi nghĩa Yên Thế. C. khởi nghĩa Lê Văn Khôi. D. khởi nghĩa Trà Lũ. Câu 4. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của phong trào Cần vương là do A. phong trào diễn ra rời rạc, lẻ tẻ. B. triều đình đã đầu hàng thực dân Pháp. C. thực dân Pháp mạnh và đã củng cố được nền thống trị. D. thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn và sự chỉ huy thống nhất. Câu 5. Đặc điểm của phong trào Cần vương? A. Là phong trào yêu nước của các tầng lớp nông dân. B. Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản. C. Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản. D. Là phong trào yêu nước theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến. Câu 6. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương là: A. khởi nghĩa Yên Thế. B. khởi nghĩa Ba Đình. C. khởi nghĩa Hương Khê. D. khởi nghĩa Bãi Sậy. Câu 7. Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Yên Thế là: A. Đánh bại thực dân Pháp ở Yên Thế. B. hưởng ứng phong trào Cần vương. C. thể hiện tinh thần chống phong kiến. D. Thể hiện tinh thần yêu nước của nông dân. Làm chậm quá trình bình định của Pháp. Câu 8. Những nhà nho sĩ yêu nước chống pháp bằng ngòi bút của mình: A. Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Tri Phương, Nguyễn Thông. B. Nguyễn Đình Chiểu, Trương Định, Hoàng Diệu. C. Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị. D. Phan Văn Trị, Nguyễn Thông, Nguyễn Trung Trực.
  7. Câu 9. Vị chỉ huy tối cao của nghĩa quân Yên Thế là ai? A. Đề Nắm. B. Đề Thám. C. Đề Thuật D. Đề Chung. Câu 10. Nông dân Yên Thế đứng lên chống Pháp vì A. đời sống cơ cực B. hưởng ứng chiếu Cần Vương. C. phản đối sự đầu hàng của triều đình trước thực dân Pháp. D. chống lại chính sách bình định của thực dân Pháp, bảo vệ cuộc sống. Câu 11. Hiệp ước đầu tiên triều đình ký với Pháp là: A. Hiệp ước Hác măng. B. Hiệp ước Nhâm Tuất. C. Hiệp ước Pa tơ nốt. D. Hiệp ước Giáp Tuất. Câu 12. Trong trận Cầu Giấy lần thứ nhất, quân ta đã giết được tên sĩ quan nào của Pháp: A. Pa-tơ-nốt. B. Đuy-puy. C. Ri-vi-e. D. Gác-ni-ê. Câu 13. Ai là người lãnh đạo cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế (tháng 7 năm 1885)? A. Nguyễn Tri Phương. B. Tôn Thất Thuyết. C. vua Hàm Nghi. D. Trương Định. Câu 14. Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ban chiếu Cần vương nhằm mục đích gì? A. Kêu gọi văn thân và nhân dân giúp vua cứu nước. B. Kêu gọi Pháp ngừng xâm lược. C. Kêu gọi các sĩ phu đứng lên cứu nước. D. Kêu gọi triều đình đứng lên kháng chiến. Câu 15. Người nói câu nói nổi tiếng “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là ai? A. Trương Định. B. Nguyễn Hữu Huân. C. Nguyễn Trung Trực. D. Nguyễn Đình Chiểu. II. Tự luận (5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Trình bày nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam và nét chính về diễn biến chiến sự ở Đà Nẵng. Câu 2. (2,0 điểm) Tại sao nói từ năm 1858 đến 1884 là quá trình triều đình Huế đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược? Câu 3. (1,0 điểm) Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì khác so với các nhà yêu nước cùng thời? ….……Hết………..
  8. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG MÔN: LỊCH SỬ 8 Năm học:2021-2022 A/ Trắc nghiệm: (5 đ) Chọn đáp án đúng ( mỗi câu 0,33 điểm; ba câu đúng 1 điểm). Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Chọn C A B D D C D C B D B D B A C B/Tự luận: (5 đ) CÂU NỘI DUNG CƠ BẢN CẦN ĐẠT ĐIỂM Trình bày nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam và nét chính về diễn biến chiến sự ở Đà Nẵng. * Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam: - Mở rộng thị trường, vơ vét nguyên liệu. 0,25 Câu - Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên. 0,25 1 - Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng suy yếu. 0,25 * Diễn biến: - Lấy cớ bảo vệ đạo Gia tô, Pháp đem quân xâm lược Việt Nam. 0,25 - Rạng sáng ngày 1-9-1858, quân Pháp mở cuộc tấn công vào nước ta. 0,25 - Dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương anh dũng chống trả. 0,25 - Sau 5 tháng chúng chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà. 0,25 => Kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh của Pháp bước đầu phá sản. 0,25 Tại sao nói từ năm 1858 đến 1884 là quá trình triều đình Huế đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược. Từ năm 1858 đến 1884 là quá trình triều đình Huế đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược vì: 0,5 - Trong giai đoạn này triều đình Huế từng bước kí với Pháp các hiệp ước mà nội dung các hiệp ước đều mang tính nhượng bộ và cắt đất dâng cho Câu Pháp. 2 - Hiệp ước Nhâm Tuất 1862, triều đình Huế thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì và đảo Côn Lôn…. 0,5 - Hiệp ước Giáp Tuất 1874, Pháp sẽ rút khỏi Bắc Kì, còn triều đình 0,5 chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp. - Đặc biệt Hiệp ước Pa -tơ-nốt, chấm dứt sự tồn tại của triều đình phong 0,5 kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập, thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến. Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì khác so với các nhà yêu nước cùng thời? - Các nhà yêu nước trước đó đều sang phương Đông còn Nguyễn Ái Quốc sang phương Tây xem họ làm thế nào rồi về giúp đồng bào cứu 0,5 Câu nước. 3 - Tiếp nhận ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga còn những nhà 0,5 yêu nước trước đó chịu ảnh hưởng của Trung Quốc và Nhật Bản.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2