intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đức Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:22

6
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đức Giang’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đức Giang

  1. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN ĐỊA LÍ – LỊCH SỬ 6 Năm học 2022 – 2023 Thời gian làm bài: 60 phút I. MỤC TIÊU: Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Phần Địa lí: - Thông qua bài kiểm tra, đánh giá trình độ nhận thức của học sinh về những kiến thức đã học về : + Nước trên Trái Đất: Khái niệm và giá trị sông, hồ. Kể tên và diện tích các đại dương trên thế giới. Nhiệt độ, độ muối và chuyển động của nước biển và đại dương Khái niệm, nguyên nhân hình thành của sóng, thủy triều, dòng biển. Các dòng biển, vị trí di chuyển và tác động của các dòng biển đối với khí hậu các vùng ven bờ. + Đất và sinh vật trên Trái Đất: Kể tên các thành phần của đất, các tầng đất và các nhân tố hình thành đất. Chứng minh sinh vật trên Trái Đất rất đa dạng. Kể tên các đới thiên nhiên trên Trái Đất. Phân bố và giá trị của rừng nhiệt đới. Phần Lịch sử: - Thông qua bài kiểm tra, đánh giá trình độ nhận thức của học sinh về những kiến thức đã học về: + Đông Nam Á từ những thế kỉ tiếp giáp đầu công nguyên đến thế kỉ X + Việt Nam từ khoảng thế kỉ VII Trước công nguyên đến đầu thế kỉ X 2. Năng lực * Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực tự giác hoàn thành bài kiểm tra * Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức lịch sử : Phân biệt các loại tư liệu lịch sử, sự kiện lịch sử và quá trình phát triển 3. Phẩm chất - Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại - Bồi dưỡng phẩm chất trung thực trong làm bài kiểm tra - Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học tập lịch sử và điạ lí II. CHUẨN BỊ 1. GV: Bộ đề kiểm tra. 2. HS: Xem bài và ôn bài trước ở nhà. III. MA TRẬN:
  2. Phân môn Địa lí: Mức độ Tổng % nhận điểm Nội Đơn thức TT dung vị Nhận Vận Thôn Vận kiến kiến biết dụng g hiểu dụng( thức thức (TNK cao (TL) TL) Q) (TL) TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL G G G G Thủy quển và vòng 1 tuần 2TN* hoàn lớn của Nước nước trên Sông Trái và hồ Đất nước ngầm 2TN* 1TL* và băng 30% hà 3 Biển điểm và 2TN* 1TL* Đại dương 2 Đất Lớp 20% và đất 2 sinh trên điểm 2TN* vật Trái trên Đất Trái Đất Sự 2TN* 1TL* sống trên Trái Đất
  3. Rừng nhiệt 1TL* đới Sự phân bố các thiên 2TN* 2TN* 1TL* nhiên trên Trái Đất Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% 50% Phân môn Lịch sử: Mức độ Tổng nhận % điểm Nội Đơn thức dung vị Nhận Thôn Vận TT Vận kiến kiến biết g dụng dụng thức thức (TN hiểu cao (TL) KQ) (TL) (TL) TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q 1 Chươ 1. 2C ng 4 Các 0,5đ Đông quốc Nam gia sơ Á từ kì ở nhữn ĐNA g thế 2. Sự kỉ hình tiếp thành giáp và đầu bước công phát nguy triển ên của
  4. đến các thế kỉ vươn X g quốc PK ở ĐNA 3. Giao lưu văn hóa ở ĐNA từ đầu công nguyê n đến TK X 2 Chươ 1. ng 5 Nhà VN nước 1C từ Văn 0,25đ khoả Lang ng – Âu TK Lạc VII 2. TCN Chính đến sách đầu cai trị TK X của các triều đại phong kiến 2C 1C phươ 0,5đ 1đ ng Bắc và sự chuyể n biến của xã hội Âu Lạc 3. 2C Các 0,5đ cuộc 3C
  5. khởi nghĩa tiêu biểu 0,75đ giành độc lập trước thế kỉ X 4. Cuộc đấu tranh bảo tồn và phát 1C 1C triển 1đ 0,5đ văn hóa dân tộc người Việt 13 Số câu 8 câu 3 câu 1 câu 1 câu câu Điểm 2đ 1,5đ 1đ 0,5đ 5đ Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 50% 100 Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10% % IV. BẢN ĐẶC TẢ: Phân môn Địa lí: Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Đơn vị Mức độ TT Thông Vận dụng chủ đề kiến thức đánh giá Nhận biết Vận dụng hiểu cao 1 Nước Thủy quển - Biết: 2TN* trên Trái và vòng Giải thích Đất tuần hoàn được ba lớn của hình thức nước vận động của nước biển và đại dương là: sóng
  6. Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Đơn vị Mức độ TT Thông Vận dụng chủ đề kiến thức đánh giá Nhận biết Vận dụng hiểu cao biển, thủy triều và dòng biển. - Hiểu: Giải thích được nguyên nhân sinh ra sóng biển, thủy triều và dòng biển. - Vận dụng: Liên hệ được ảnh hưởng của các vận động đến đời sống của con người. - Biết: Khái niệm sông, giá trị của hồ. - Hiểu: Nguyên nhân sông Sông và ngòi có hồ nước hàm lượng 2TN* 1TL* 1TL* ngầm và phù sa băng hà lớn. - Vận dụng: liên hệ giải thích đặc điểm sông ngòi Việt Nam. Biển và - Biết: 2TN* Đại dương + Đặc
  7. Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Đơn vị Mức độ TT Thông Vận dụng chủ đề kiến thức đánh giá Nhận biết Vận dụng hiểu cao điểm của nước biển và đại dương. + Nguyên nhân làm tăng độ mặn của biển, sóng thần - Vận dụng: Giải thích hiện tượng tự nhiên của Nhật Bản, Việt Nam, các hoạt động kinh tế trên biển và đại dương trên Trái Đất 2 Đất và Lớp đất - Biết: 2TN* sinh vật trên Trái nêu các trên Trái Đất nhân tố Đất hình thành đất và vai trò của các nhân tố trong quá trình hình thành đất - Hiểu: Nguyên nhân sông ngòi có hàm lượng
  8. Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Đơn vị Mức độ TT Thông Vận dụng chủ đề kiến thức đánh giá Nhận biết Vận dụng hiểu cao phù sa lớn. - Biết: Nêu được sự đa dạng của sinh vật trong biển, đại dương và các lục địa - Hiểu: Phân tích được mốt số nguyên nhân làm Sự sống cho các trên Trái 2TN* 1TL* loài động Đất thực vật trước nguy cơ bị tuyệt chủng - Vận dụng: Đề xuất một số giải pháp bảo vệ động và thực vật Rừng - Biết: 2TN* 1TL* nhiệt đới Trình bày được đặc điểm rừng nhiệt đới - Hiểu: Giải thích tại sao rừng nhiệt đới có nhiều tầng nhiều tán
  9. Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Đơn vị Mức độ TT Thông Vận dụng chủ đề kiến thức đánh giá Nhận biết Vận dụng hiểu cao - Vận dụng: Đề xuất biện pháp để bảo vệ rừng nhiệt đới - Biết: 1TL* Trình bày về đặc điểm của một đới Sự phân thiên bố các nhiên. thiên - Vận 2TN* nhiên trên dụng: Trái Đất Nêu được một số đặc điểm của thiên nhiên Việt Nam Tổng Tỉ lệ % 20% 15% 15% 5 Phân môn Lịch sử: Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Đơn vị Mức độ TT Chủ đề kiến thức đánh giá Nhận Thông Vận dụng Vận dụng biết hiểu cao Phân môn Lịch sử 1 Chương 1. Các Nhận 2C 4 quốc gia biết TNKQ Đông sơ kì ở Nêu được Nam Á ĐNA những tác từ những 2. Sự hình động thế kỉ thành và chish của tiếp giáp bước phát quá trình đầu công triển của giao lưu nguyên các vương văn hóa ở đến thế kỉ quốc PK Đông X ở ĐNA Nam Á
  10. 3. Giao từ đầu lưu văn Công hóa ở nguyên ĐNA từ đến thế kỉ đầu công X nguyên đến TK X 2 Chương 1. Nhà Nhận 5 nước Văn biết VN từ Lang – Nêu được 1C khoảng Âu Lạc sự ra đời TNKQ TK VII của nhà TCN đến nước Âu đầu TK Lạc X 2. Chính Nhận sách cai biết trị của các - Nêu 2C triều đại được một TNKQ phong số chính kiến sách cai phương trị của Bắc và sự phong chuyển kiến 1C biến của phương TL xã hội Âu Bắc trong Lạc thời kì Bắc thuộc - Nêu được những chuyển biến cơ bản về xã hội người Việt dưới ách cai trị đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc Vận dụng Giải thích được
  11. mục đích chính quyền phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa dân tộc Việt 3. Các Nhận cuộc khởi biết 3C nghĩa tiêu - Trình TNKQ biểu giành bày được 2C độc lập những TNKQ trước thế nét chính kỉ X của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc Thông hiểu - Giải thích được nguyên nhân của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc - Rút ra được nét tương
  12. đồng giữa các cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc 4. Cuộc Thông đấu tranh hiểu bảo tồn và Trình bày phát triển được văn hóa những dân tộc biểu hiện người trong Việt việc giữ gìn văn hóa người Việt 1C trong thời TL kì Bắc thuộc Vận dụng cao 1C Chỉ ra TL những phong tục của người Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc vẫn được duy trì đến ngày nay 8 1 TL Số câu/ loại câu 1 TL 1TL TNKQ 2 TNKQ Tỉ lệ % 20 15 10 5 Tổng hợp chung 10 40% 30% 20% %
  13. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN ĐỊA LÍ – LỊCH SỬ 6 Đề 001 Năm học 2022 – 2023 Thời gian làm bài: 60 phút A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Tô vào phiếu trả lời đáp án đúng mà em chọn Phần I. Địa lí (2.5đ) Câu 1. Rừng mưa nhiệt đới phân bố chủ yếu ở nơi có khí hậu A. nóng, khô, lượng mưa nhỏ. B. mưa nhiều, ít nắng, ẩm lớn. C. nóng, ẩm, lượng mưa lớn. D. ít mưa, khô ráo, nhiều nắng. Câu 2. Nguyên nhân chủ yếu diện tích rừng nhiệt đới ngày càng giảm là do A. khai thác khoáng sản và nạn di dân. B. chiến tranh, lũ, sạt lở và cháy rừng. C. tác động của con người và cháy rừng. D. cháy rừng, nạn phá rừng và thiên tai. Câu 3. Nhận định nào sau đây đúng với khái niệm sông A. là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định B. là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền. C. làm nhiệm vụ thoát nước. D. bao gồm phụ lưu và chi lưu. Câu 4. Sông ngòi và hồ không có giá trị nào sau đây? A. Thủy sản. B. Giao thông. C. Du lịch. D. Khoáng sản. Câu 5. Đại dương có diện tích nhỏ nhất thế giới là A. Bắc Băng Dương B. Thái Bình Dương C. Đại Tây Dương D. Ấn Độ Dương Băng. Câu 6. Sóng thần có nguyên nhân chủ yếu là do đâu? A. Động đất ngầm dưới đáy biển. B. Sự thay đổi áp suất của khí quyển. C. Chuyển động của dòng khí xoáy. D. Bão, lốc xoáy. Câu 7. Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là A. khí hậu. B. địa hình. C. đá mẹ. D. sinh vật. Câu 8. Để trồng cây lúa nước, người ta chủ yếu sử dụng loại đất nào? A. Đất phù sa. B. Đất đỏ badan. C. Đất feralit. D. Đất đen, xám. Câu 9. Sinh vật trên Trái Đất tập trung chủ yếu ở A. đới ôn hòa và đới lạnh. B. xích đạo và nhiệt đới. C. đới nóng và đới ôn hòa. D. đới lạnh và đới nóng. Câu 10. Nhân tố tự nhiên nào sau đây có ảnh hưởng đến sự phân bố sinh vật trên Trái Đất rõ nhất? A. Khí hậu. B. Thổ nhưỡng. C. Địa hình. D. Nguồn nước. Phần II. Lịch sử (2.5đ) Câu 11. Trong những thế kỉ đầu Công nguyên, người Việt đã kế thừa hệ thống chữ viết nào dưới đây? A. Chữ Phạn. B. Chữ Pa-li. C. Chữ La-tinh. D. Chữ Hán. Câu 12. Đông Nam Á là quê hương của loại cây trồng nào? A. Cây lúa mì. B. Cây lúa nước. C. Cây gia vị. D. Các cây lương thực và gia vị. Câu 13. Năm 208 TCN, Thục Phán lên làm vua, xưng là An Dương Vương, lập ra nhà nước A. Văn Lang. B. Âu Lạc. C. Chăm-pa. D. Phù Nam. Câu 14. Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội nước ta thời Bắc thuộc là A. Mâu thuẫn giữa nhân dân Âu Lạc với chính quyền đô hộ phương Bắc. B. Mâu thuẫn giữa nhân dân Âu Lạc với hào trưởng người Việt ở các làng, xã. C. Mâu thuẫn giữa người bản xứ với địa chủ người Hán.
  14. D. Mâu thuẫn giữa hào trưởng người Việt với chính quyền đô hộ. Câu 15. Ý nào dưới đây không thể hiện đúng chính sách cai trị về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc? A. Chiếm ruộng đất của Âu Lạc lập thành ấp, trại. B. Áp đặt chính sách tô, thuế nặng nề. C. Cho phép nhân dân bản địa sản xuất muối và sắt. D. Bắt nhân dân ta cống nạp các sản vật quý trên rừng, dưới biển. Câu 16. “Vung tay đánh cọp xem còn dễ/Đối diện Bà Vương mới khó sao“ là câu nói chỉ vị anh hùng dân tộc nào? A. Trưng Trắc. B. Trưng Nhị. C. Bà Triệu. D. Lê Chân. Câu 17. Sự ra đời của Nhà nước Vạn Xuân gắn với thắng lợi của cuộc khởi nghĩa nào? A. Khởi nghĩa Bà Triệu. B. Khởi nghĩa của Mai Thúc Loan. C. Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ. D. Khởi nghĩa của Lý Bí. Câu 18. Địa danh gắn liền với cuộc kháng chiến theo chiến thuật du kích của Triệu Quang Phục chống quân Lương là A. động Khuất Lão. B. cửa sông Tô Lịch. C. thành Long Biên. D. đầm Dạ Trạch. Câu 19. Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân ta thời kì Bắc thuộc là A. chính quyền đô hộ thực hiện chính sách lấy người Việt trị người Việt. B. chính sách đồng hoá của chính quyền đô hộ gây tâm lí bất bình trong nhân dân. C. chính sách áp bức bóc lột hà khắc, tàn bạo của phong kiến phương Bắc và tinh thần đấu tranh bất khuất không cam chịu làm nô lệ của nhân dân ta. D. do ảnh hưởng của các phong trào nông dân ở Trung Quốc. Câu 20. Điểm giống nhau giữa cuộc đấu tranh của Hai Bà Trưng và Lý Bí là gì? A. Diễn ra qua hai giai đoạn: Khởi nghĩa và kháng chiến B. Chống ách đô hộ của nhà Hán C. Chống ách đô hộ của nhà Đường D. Đều giành thắng lợi, chấm dứt ách thống trị của phong kiến phương Bắc B. TỰ LUẬN (5điểm) Phần I. Địa lí Câu 1. (1đ) Sóng là gì? Nguyên nhân tạo ra sóng? Câu 2. (1.5đ) Có nhiều loài sinh vật đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng. Theo em nguyên nhân do đâu? Hãy đề ra một số biện pháp để bảo vệ các loài đó. Phần II. Lịch sử Câu 1. (1đ) Tại sao chính quyền phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa dân tộc Việt? Câu 2. a) (1đ) Nhân dân ta đã làm gì để bảo vệ và phát triển văn hóa dân tộc trong hàng nghìn năm Bắc thuộc? b) (0.5đ) Hãy chỉ ra những phong tục của người Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc vẫn được duy trì đến ngày nay
  15. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN ĐỊA LÍ – LỊCH SỬ 6 Đề 002 Năm học 2022 – 2023 Thời gian làm bài: 60 phút A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Tô vào phiếu trả lời đáp án đúng mà em chọn Phần I. Địa lí (2.5đ) Câu 1. Sóng thần có nguyên nhân chủ yếu là do đâu? A. Động đất ngầm dưới đáy biển. B. Sự thay đổi áp suất của khí quyển. C. Chuyển động của dòng khí xoáy. D. Bão, lốc xoáy. Câu 2. Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là A. khí hậu. B. địa hình. C. đá mẹ. D. sinh vật. Câu 3. Để trồng cây lúa nước, người ta chủ yếu sử dụng loại đất nào? A. Đất phù sa. B. Đất đỏ badan. C. Đất feralit. D. Đất đen, xám. Câu 4. Rừng mưa nhiệt đới phân bố chủ yếu ở nơi có khí hậu A. nóng, khô, lượng mưa nhỏ. B. mưa nhiều, ít nắng, ẩm lớn. C. nóng, ẩm, lượng mưa lớn. D. ít mưa, khô ráo, nhiều nắng. Câu 5. Nguyên nhân chủ yếu diện tích rừng nhiệt đới ngày càng giảm là do A. khai thác khoáng sản và nạn di dân. B. chiến tranh, lũ, sạt lở và cháy rừng. C. tác động của con người và cháy rừng. D. cháy rừng, nạn phá rừng và thiên tai. Câu 6. Nhận định nào sau đây đúng với khái niệm sông A. là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định B. là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền. C. làm nhiệm vụ thoát nước. D. bao gồm phụ lưu và chi lưu. Câu 7. Sông ngòi và hồ không có giá trị nào sau đây? A. Thủy sản. B. Giao thông. C. Du lịch. D. Khoáng sản. Câu 8. Đại dương có diện tích nhỏ nhất thế giới là A. Bắc Băng Dương B. Thái Bình Dương C. Đại Tây Dương D. Ấn Độ Dương Băng. Câu 9. Sinh vật trên Trái Đất tập trung chủ yếu ở A. đới ôn hòa và đới lạnh. B. xích đạo và nhiệt đới. C. đới nóng và đới ôn hòa. D. đới lạnh và đới nóng. Câu 10. Nhân tố tự nhiên nào sau đây có ảnh hưởng đến sự phân bố sinh vật trên Trái Đất rõ nhất? A. Khí hậu. B. Thổ nhưỡng. C. Địa hình. D. Nguồn nước. Phần II. Lịch sử (2.5đ) Câu 11. Sự ra đời của Nhà nước Vạn Xuân gắn với thắng lợi của cuộc khởi nghĩa nào? A. Khởi nghĩa Bà Triệu. B. Khởi nghĩa của Mai Thúc Loan. C. Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ. D. Khởi nghĩa của Lý Bí. Câu 12. Địa danh gắn liền với cuộc kháng chiến theo chiến thuật du kích của Triệu Quang Phục chống quân Lương là A. động Khuất Lão. B. cửa sông Tô Lịch. C. thành Long Biên. D. đầm Dạ Trạch. Câu 13. Trong những thế kỉ đầu Công nguyên, người Việt đã kế thừa hệ thống chữ viết nào dưới đây?
  16. A. Chữ Phạn. B. Chữ Pa-li. C. Chữ La-tinh. D. Chữ Hán. Câu 14. Đông Nam Á là quê hương của loại cây trồng nào? A. Cây lúa mì. B. Cây lúa nước. C. Cây gia vị. D. Các cây lương thực và gia vị. Câu 15. Năm 208 TCN, Thục Phán lên làm vua, xưng là An Dương Vương, lập ra nhà nước A. Văn Lang. B. Âu Lạc. C. Chăm-pa. D. Phù Nam. Câu 16. Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội nước ta thời Bắc thuộc là A. Mâu thuẫn giữa nhân dân Âu Lạc với chính quyền đô hộ phương Bắc. B. Mâu thuẫn giữa nhân dân Âu Lạc với hào trưởng người Việt ở các làng, xã. C. Mâu thuẫn giữa người bản xứ với địa chủ người Hán. D. Mâu thuẫn giữa hào trưởng người Việt với chính quyền đô hộ. Câu 17. Ý nào dưới đây không thể hiện đúng chính sách cai trị về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc? A. Chiếm ruộng đất của Âu Lạc lập thành ấp, trại. B. Áp đặt chính sách tô, thuế nặng nề. C. Cho phép nhân dân bản địa sản xuất muối và sắt. D. Bắt nhân dân ta cống nạp các sản vật quý trên rừng, dưới biển. Câu 18. “Vung tay đánh cọp xem còn dễ/Đối diện Bà Vương mới khó sao“ là câu nói chỉ vị anh hùng dân tộc nào? A. Trưng Trắc. B. Trưng Nhị. C. Bà Triệu. D. Lê Chân. Câu 19. Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân ta thời kì Bắc thuộc là A. chính quyền đô hộ thực hiện chính sách lấy người Việt trị người Việt. B. chính sách đồng hoá của chính quyền đô hộ gây tâm lí bất bình trong nhân dân. C. chính sách áp bức bóc lột hà khắc, tàn bạo của phong kiến phương Bắc và tinh thần đấu tranh bất khuất không cam chịu làm nô lệ của nhân dân ta. D. do ảnh hưởng của các phong trào nông dân ở Trung Quốc. Câu 20. Điểm giống nhau giữa cuộc đấu tranh của Hai Bà Trưng và Lý Bí là gì? A. Diễn ra qua hai giai đoạn: Khởi nghĩa và kháng chiến B. Chống ách đô hộ của nhà Hán C. Chống ách đô hộ của nhà Đường D. Đều giành thắng lợi, chấm dứt ách thống trị của phong kiến phương Bắc B. TỰ LUẬN (5điểm) Phần I. Địa lí Câu 1. (1đ) Sóng là gì? Nguyên nhân tạo ra sóng? Câu 2. (1.5đ) Có nhiều loài sinh vật đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng. Theo em nguyên nhân do đâu? Hãy đề ra một số biện pháp để bảo vệ các loài đó. Phần II. Lịch sử Câu 1. (1đ) Tại sao chính quyền phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa dân tộc Việt? Câu 2. a) (1đ) Nhân dân ta đã làm gì để bảo vệ và phát triển văn hóa dân tộc trong hàng nghìn năm Bắc thuộc? b) (0.5đ) Hãy chỉ ra những phong tục của người Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc vẫn được duy trì đến ngày nay
  17. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN ĐỊA LÍ – LỊCH SỬ 6 Đề 004 Năm học 2022 – 2023 Thời gian làm bài: 60 phút A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Tô vào phiếu trả lời đáp án đúng mà em chọn Phần I. Địa lí (2.5đ) Câu 1. Đại dương có diện tích nhỏ nhất thế giới là A. Bắc Băng Dương B. Thái Bình Dương C. Đại Tây Dương D. Ấn Độ Dương Băng. Câu 2. Sinh vật trên Trái Đất tập trung chủ yếu ở A. đới ôn hòa và đới lạnh. B. xích đạo và nhiệt đới. C. đới nóng và đới ôn hòa. D. đới lạnh và đới nóng. Câu 3. Nhân tố tự nhiên nào sau đây có ảnh hưởng đến sự phân bố sinh vật trên Trái Đất rõ nhất? A. Khí hậu. B. Thổ nhưỡng. C. Địa hình. D. Nguồn nước. Câu 4. Sóng thần có nguyên nhân chủ yếu là do đâu? A. Động đất ngầm dưới đáy biển. B. Sự thay đổi áp suất của khí quyển. C. Chuyển động của dòng khí xoáy. D. Bão, lốc xoáy. Câu 5. Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là A. khí hậu. B. địa hình. C. đá mẹ. D. sinh vật. Câu 6. Để trồng cây lúa nước, người ta chủ yếu sử dụng loại đất nào? A. Đất phù sa. B. Đất đỏ badan. C. Đất feralit. D. Đất đen, xám. Câu 7. Rừng mưa nhiệt đới phân bố chủ yếu ở nơi có khí hậu A. nóng, khô, lượng mưa nhỏ. B. mưa nhiều, ít nắng, ẩm lớn. C. nóng, ẩm, lượng mưa lớn. D. ít mưa, khô ráo, nhiều nắng. Câu 8. Nguyên nhân chủ yếu diện tích rừng nhiệt đới ngày càng giảm là do A. khai thác khoáng sản và nạn di dân. B. chiến tranh, lũ, sạt lở và cháy rừng. C. tác động của con người và cháy rừng. D. cháy rừng, nạn phá rừng và thiên tai. Câu 9. Nhận định nào sau đây đúng với khái niệm sông A. là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định B. là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền. C. làm nhiệm vụ thoát nước. D. bao gồm phụ lưu và chi lưu. Câu 10. Sông ngòi và hồ không có giá trị nào sau đây? A. Thủy sản. B. Giao thông. C. Du lịch. D. Khoáng sản. Phần II. Lịch sử (2.5đ) Câu 11. Ý nào dưới đây không thể hiện đúng chính sách cai trị về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc? A. Chiếm ruộng đất của Âu Lạc lập thành ấp, trại. B. Áp đặt chính sách tô, thuế nặng nề. C. Cho phép nhân dân bản địa sản xuất muối và sắt. D. Bắt nhân dân ta cống nạp các sản vật quý trên rừng, dưới biển.
  18. Câu 12. “Vung tay đánh cọp xem còn dễ/Đối diện Bà Vương mới khó sao“ là câu nói chỉ vị anh hùng dân tộc nào? A. Trưng Trắc. B. Trưng Nhị. C. Bà Triệu. D. Lê Chân. Câu 13. Sự ra đời của Nhà nước Vạn Xuân gắn với thắng lợi của cuộc khởi nghĩa nào? A. Khởi nghĩa Bà Triệu. B. Khởi nghĩa của Mai Thúc Loan. C. Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ. D. Khởi nghĩa của Lý Bí. Câu 14. Điểm giống nhau giữa cuộc đấu tranh của Hai Bà Trưng và Lý Bí là gì? A. Diễn ra qua hai giai đoạn: Khởi nghĩa và kháng chiến B. Chống ách đô hộ của nhà Hán C. Chống ách đô hộ của nhà Đường D. Đều giành thắng lợi, chấm dứt ách thống trị của phong kiến phương Bắc Câu 15. Địa danh gắn liền với cuộc kháng chiến theo chiến thuật du kích của Triệu Quang Phục chống quân Lương là A. động Khuất Lão. B. cửa sông Tô Lịch. C. thành Long Biên. D. đầm Dạ Trạch. Câu 16. Trong những thế kỉ đầu Công nguyên, người Việt đã kế thừa hệ thống chữ viết nào dưới đây? A. Chữ Phạn. B. Chữ Pa-li. C. Chữ La-tinh. D. Chữ Hán. Câu 17. Đông Nam Á là quê hương của loại cây trồng nào? A. Cây lúa mì. B. Cây lúa nước. C. Cây gia vị. D. Các cây lương thực và gia vị. Câu 18. Năm 208 TCN, Thục Phán lên làm vua, xưng là An Dương Vương, lập ra nhà nước A. Văn Lang. B. Âu Lạc. C. Chăm-pa. D. Phù Nam. Câu 19. Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội nước ta thời Bắc thuộc là A. Mâu thuẫn giữa nhân dân Âu Lạc với chính quyền đô hộ phương Bắc. B. Mâu thuẫn giữa nhân dân Âu Lạc với hào trưởng người Việt ở các làng, xã. C. Mâu thuẫn giữa người bản xứ với địa chủ người Hán. D. Mâu thuẫn giữa hào trưởng người Việt với chính quyền đô hộ. Câu 20. Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân ta thời kì Bắc thuộc là A. chính quyền đô hộ thực hiện chính sách lấy người Việt trị người Việt. B. chính sách đồng hoá của chính quyền đô hộ gây tâm lí bất bình trong nhân dân. C. chính sách áp bức bóc lột hà khắc, tàn bạo của phong kiến phương Bắc và tinh thần đấu tranh bất khuất không cam chịu làm nô lệ của nhân dân ta. D. do ảnh hưởng của các phong trào nông dân ở Trung Quốc. B. TỰ LUẬN (5điểm) Phần I. Địa lí Câu 1. (1đ) Sóng là gì? Nguyên nhân tạo ra sóng? Câu 2. (1.5đ) Có nhiều loài sinh vật đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng. Theo em nguyên nhân do đâu? Hãy đề ra một số biện pháp để bảo vệ các loài đó. Phần II. Lịch sử Câu 1. (1đ) Tại sao chính quyền phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa dân tộc Việt? Câu 2. a) (1đ) Nhân dân ta đã làm gì để bảo vệ và phát triển văn hóa dân tộc trong hàng nghìn năm Bắc thuộc? b) (0.5đ) Hãy chỉ ra những phong tục của người Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc vẫn được duy trì đến ngày nay
  19. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUÓI HỌC KÌ II MÔN ĐỊA LÍ – LỊCH SỬ 6 Đề 004 Năm học 2022 – 2023 Thời gian làm bài: 60 phút A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Tô vào phiếu trả lời đáp án đúng mà em chọn Phần I. Địa lí (2.5đ) Câu 1. Đại dương có diện tích nhỏ nhất thế giới là A. Bắc Băng Dương B. Thái Bình Dương C. Đại Tây Dương D. Ấn Độ Dương Băng. Câu 2. Sinh vật trên Trái Đất tập trung chủ yếu ở A. đới ôn hòa và đới lạnh. B. xích đạo và nhiệt đới. C. đới nóng và đới ôn hòa. D. đới lạnh và đới nóng. Câu 3. Nhân tố tự nhiên nào sau đây có ảnh hưởng đến sự phân bố sinh vật trên Trái Đất rõ nhất? A. Khí hậu. B. Thổ nhưỡng. C. Địa hình. D. Nguồn nước. Câu 4. Sóng thần có nguyên nhân chủ yếu là do đâu? A. Động đất ngầm dưới đáy biển. B. Sự thay đổi áp suất của khí quyển. C. Chuyển động của dòng khí xoáy. D. Bão, lốc xoáy. Câu 5. Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là A. khí hậu. B. địa hình. C. đá mẹ. D. sinh vật. Câu 6. Để trồng cây lúa nước, người ta chủ yếu sử dụng loại đất nào? A. Đất phù sa. B. Đất đỏ badan. C. Đất feralit. D. Đất đen, xám. Câu 7. Rừng mưa nhiệt đới phân bố chủ yếu ở nơi có khí hậu A. nóng, khô, lượng mưa nhỏ. B. mưa nhiều, ít nắng, ẩm lớn. C. nóng, ẩm, lượng mưa lớn. D. ít mưa, khô ráo, nhiều nắng. Câu 8. Nguyên nhân chủ yếu diện tích rừng nhiệt đới ngày càng giảm là do A. khai thác khoáng sản và nạn di dân. B. chiến tranh, lũ, sạt lở và cháy rừng. C. tác động của con người và cháy rừng. D. cháy rừng, nạn phá rừng và thiên tai. Câu 9. Nhận định nào sau đây đúng với khái niệm sông A. là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định B. là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền. C. làm nhiệm vụ thoát nước. D. bao gồm phụ lưu và chi lưu. Câu 10. Sông ngòi và hồ không có giá trị nào sau đây? A. Thủy sản. B. Giao thông. C. Du lịch. D. Khoáng sản. Phần II. Lịch sử (2.5đ) Câu 11. Sự ra đời của Nhà nước Vạn Xuân gắn với thắng lợi của cuộc khởi nghĩa nào? A. Khởi nghĩa Bà Triệu. B. Khởi nghĩa của Mai Thúc Loan. C. Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ. D. Khởi nghĩa của Lý Bí. Câu 12. Điểm giống nhau giữa cuộc đấu tranh của Hai Bà Trưng và Lý Bí là gì? A. Diễn ra qua hai giai đoạn: Khởi nghĩa và kháng chiến
  20. B. Chống ách đô hộ của nhà Hán C. Chống ách đô hộ của nhà Đường D. Đều giành thắng lợi, chấm dứt ách thống trị của phong kiến phương Bắc Câu 13. Địa danh gắn liền với cuộc kháng chiến theo chiến thuật du kích của Triệu Quang Phục chống quân Lương là A. động Khuất Lão. B. cửa sông Tô Lịch. C. thành Long Biên. D. đầm Dạ Trạch. Câu 14. Trong những thế kỉ đầu Công nguyên, người Việt đã kế thừa hệ thống chữ viết nào dưới đây? A. Chữ Phạn. B. Chữ Pa-li. C. Chữ La-tinh. D. Chữ Hán. Câu 15. Đông Nam Á là quê hương của loại cây trồng nào? A. Cây lúa mì. B. Cây lúa nước. C. Cây gia vị. D. Các cây lương thực và gia vị. Câu 16. Năm 208 TCN, Thục Phán lên làm vua, xưng là An Dương Vương, lập ra nhà nước A. Văn Lang. B. Âu Lạc. C. Chăm-pa. D. Phù Nam. Câu 17. Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội nước ta thời Bắc thuộc là A. Mâu thuẫn giữa nhân dân Âu Lạc với chính quyền đô hộ phương Bắc. B. Mâu thuẫn giữa nhân dân Âu Lạc với hào trưởng người Việt ở các làng, xã. C. Mâu thuẫn giữa người bản xứ với địa chủ người Hán. D. Mâu thuẫn giữa hào trưởng người Việt với chính quyền đô hộ. Câu 18. Ý nào dưới đây không thể hiện đúng chính sách cai trị về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc? A. Chiếm ruộng đất của Âu Lạc lập thành ấp, trại. B. Áp đặt chính sách tô, thuế nặng nề. C. Cho phép nhân dân bản địa sản xuất muối và sắt. D. Bắt nhân dân ta cống nạp các sản vật quý trên rừng, dưới biển. Câu 19. “Vung tay đánh cọp xem còn dễ/Đối diện Bà Vương mới khó sao“ là câu nói chỉ vị anh hùng dân tộc nào? A. Trưng Trắc B. Trưng Nhị. C. Bà Triệu. D. Lê Chân. Câu 20. Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân ta thời kì Bắc thuộc là A. chính quyền đô hộ thực hiện chính sách lấy người Việt trị người Việt. B. chính sách đồng hoá của chính quyền đô hộ gây tâm lí bất bình trong nhân dân. C. chính sách áp bức bóc lột hà khắc, tàn bạo của phong kiến phương Bắc và tinh thần đấu tranh bất khuất không cam chịu làm nô lệ của nhân dân ta. D. do ảnh hưởng của các phong trào nông dân ở Trung Quốc. B. TỰ LUẬN (5điểm) Phần I. Địa lí Câu 1. (1đ) Sóng là gì? Nguyên nhân tạo ra sóng? Câu 2. (1.5đ) Có nhiều loài sinh vật đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng. Theo em nguyên nhân do đâu? Hãy đề ra một số biện pháp để bảo vệ các loài đó. Phần II. Lịch sử Câu 1. (1đ) Tại sao chính quyền phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa dân tộc Việt? Câu 2. a) (1đ) Nhân dân ta đã làm gì để bảo vệ và phát triển văn hóa dân tộc trong hàng nghìn năm Bắc thuộc? b) (0.5đ) Hãy chỉ ra những phong tục của người Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc vẫn được duy trì đến ngày nay
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2