intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:17

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn

  1. PHÒNG GD & ĐT PHƯỚC SƠN TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2022-2023 MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6 Mức Tổng Tỉ lệ % tổng điểm độ nhận Nội thức TT Kĩ dung/ Nhận Thông Vận Vận Số CH Thời năng đơn vị biết hiểu dụng dụng gian KT cao (phút) Số CH Thời Số CH Thời Số CH Thời Số CH Thời TN TL gian gian gian gian (phút) (phút) (phút) (phút) Văn Đọc bản 1 4 10 4 15 2 20 0 8 2 45 60 hiểu thông tin Đóng vai nhân vật kể lại một truyện 2 Viết 1* 1* 1* 1* 45 1 45 cổ tích 40 mà em đã đọc hoặc nghe kể Tỷ lệ 20+10 25+10 15+10 10 65 35 90 % 100
  2. Tổng 30% 35% 25% 10% 65% 35% Tỷ lệ 65% 100% chung PHÒNG GD & ĐT PHƯỚC SƠN TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2022-2023 MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Nội dung/Đơn Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Kĩ năng vị kiến thức giá Nhận biết Thông hiểu Vận Dụng Vận dụng cao 1 Đọc hiểu Văn bản thông Nhận biết: 4TN 3TN,1TL 1TN,1TL tin - Nhận biết được thể loại, phương thức biểu đạt của văn bản. - Nhận biết thông tin chính mà đoạn trích đem đến cho người đọc. - Nhận biết được từ mượn. Thông hiểu:
  3. - Hiểu được các yếu tố của văn bản thông tin đã được thể hiện qua đoạn trích. - Lí giải được nguyên nhân của thực trạng ô nhiễm môi trường hiện nay - Hiểu được rác thải nhựa ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người như thế nào. - Hiểu được thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. Vận dụng: - Trình bày được hoạt động cụ thể thiết thực của trường em để bảo vệ môi trường. - Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống mà mỗi người
  4. chúng ta cần làm mỗi ngày để bảo vệ môi trường góp phần làm giảm rác thải nhựa. 2. Viết Đóng Nhận biết: HS 1* 1* 1* 1 TL* vai nhân vật kể nhận biết được lại một truyện các yêu cầu cổ tích mà em của đề bài để xác định được đã đọc hoặc đối tượng, sự nghe kể (lưu ý: việc cần kể, không sử dụng ngôi kể: được các truyện có kể từ người kể trong SGK chuyện ngôi Ngữ văn 6). thứ nhất. Người kể chuyện đóng vai một nhân vật trong truyện. Thông hiểu: - Biết cách hình thành cốt truyện, lựa chọn chi tiết, sự việc, nhân vật ... tiêu biểu - Biết lập dàn ý cho bài văn. - Cần có sự sắp xếp hợp li các chi tiết và bảo đảm có sự kết nối giũa các
  5. phần. Nên nhấn mạnh, khai thác nhiều hơn các chi tiết tưởng tượng, hư cấu, kì ảo. Vận dụng: - Biết vận dụng sự hiểu biết về con người và cuộc sống kết hợp kiến thức, kĩ năng làm bài văn kể chuyện để hoàn thành bài văn - Khi kể có tưởng tượng, sáng tạo thêm nhưng không thoát li truyện gốc; tránh làm thay đổi, biến dạng các yếu tố cơ bản của cốt truyện ờ truyện gốc. Vận dụng cao: - Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lời kể hấp dẫn. - Bài viết thể hiện sự sáng tạo trong cách kể.
  6. - Có thể bổ sung các yểu tố miêu tả, biểu cảm để tả người, tả vật hay thể hiện cảm xúc của nhân vật Tổng 4 TN 3 TN1TL 1TN,1 TL 1 TL Tỉ lệ % 30% 35% 25% 10% Tỉ lệ chung 65% 35% TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II - NĂM HỌC 2022 -2023 Họ và tên: ...................................... Môn: Ngữ văn - Lớp 6 Lớp: 6/...... Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể giao đề) Điểm: Nhận xét của giáo viên: Chữ ký Chữ ký Chữ ký Giám thị Giám khảo 1 Giám khảo 2 ĐỀ BÀI I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: Trong các đại dương, số lượng rác thải nhựa ước tính khoảng 150 triệu tấn – nặng gần bằng 1/5 khối lượng cá. Các nhà khoa học dự báo với tốc độ gia tăng rác thải nhựa như hiện nay, vào năm 2050, khối lượng rác thải nhựa sẽ nặng hơn cả khối lượng cá. Việt Nam là một trong các quốc gia xả rác thải nhựa nhiều nhất thế giới. Tại Việt Nam, số lượng túi nilon, chai nhựa, ly nhựa, ống hút, hộp xốp,... được sử dụng nhiều vượt trội so với các
  7. nước khác. Rác thải nhựa ảnh hưởng tiêu cực đến hệ sinh thái, làm ô nhiễm môi trường nước, gây nguy hại cho nguồn lợi thủy hải sản và tác động xấu đến sức khỏe con người. (Theo báo Tuổi trẻ thời nay) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng cho mỗi câu hỏi (từ câu 1 đến câu 8) Câu 1. Đoạn văn trên có thể xếp vào thể loại nào? A. Văn bản thông tin. B. Văn học dân gian. C. Tiểu thuyết. D. Truyện ngắn. Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì? A. Tự sự B. Miêu tả C. Nghị luận D. Biểu cảm Câu 3. Thông tin chính mà đoạn trích đem đến cho người đọc là gì? A. Thực trạng và tác hại của rác thải nhựa. B. Tác hại của rác thải nhựa. C. Thực trạng của rác thải nhựa D. Biện pháp xử lí rác thải nhựa. Câu 4. Ý nào không đúng khi nhận xét về văn bản trên? A. Có hình ảnh sinh động. B. Có số liệu rõ ràng. C. Có dẫn chứng cụ thể. D. Có lí lẽ thuyết phục. Câu 5. Theo tác giả, một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường hiện nay là do đâu? A. Ý thức xả rác bừa bãi ra môi trường của người dân. B. Đồ nhựa rẻ, tiện dụng nên dân hay sử dụng. C. Sản xuất công nghiệp phát triển. D. Đất nước còn nghèo. Câu 6. Theo em, rác thải nhựa ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe con người? A. Gây nhiều bệnh nguy hiểm. B. Không ảnh hưởng gì vì nó ở ngoài môi trường. C. Chỉ gây bệnh về mắt. D. Chỉ gây bệnh về đường hô hấp. Câu 7. Từ “quốc gia ” là từ mượn ngôn ngữ nào? A. Tiếng Pháp. B. Tiếng Anh. C. Tiếng Nga. D. Tiếng Hán. Câu 8. Từ nội dung được đề cập trong đoạn văn trên, theo em trường em đã tổ chức hoạt động nào để bảo vệ môi trường? A. Viếng hương nghĩa trang liệt sĩ. B. Chào cờ đầu tuần. C. Đọc sách tại thư viện xanh. D. Phân loại rác thải. Câu 9. Thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc là gì? Câu 10. Nêu những việc mà chúng ta cần làm mỗi ngày góp phần làm giảm rác thải nhựa để bảo vệ môi trường.
  8. II. VIẾT (4.0 điểm) Đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích mà em đã đọc hoặc nghe kể (Lưu ý: không sử dụng các truyện có trong SGK Ngữ văn 6). ___________Hết_________ BÀI LÀM TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II - NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Ngữ văn - Lớp 6
  9. Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể giao đề) HƯỚNG DẪN CHẤM (Hướng dẫn chấm này có 4 trang) I. Hướng dẫn chung - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm. - Cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có ý tưởng riêng và giàu chất văn. - Giáo viên định điểm bài làm của học sinh cần căn cứ vào mức độ đạt được ở cả hai yêu cầu: kiến thức và kĩ năng. Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm. Sau đó làm tròn số đúng theo quy định. II. Hướng dẫn cụ thể: Phần I: ĐỌC HIỂU (6 điểm) 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Phương án trả lời A C A A A A D D Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2. Tự luận Câu 9 (1 điểm) Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0,75 đ) Mức 3 (0,5 đ) Mức 4 (0,25 đ) Mức 5 (0đ) - HS có thể trả lời - HS có thể trả lời - HS có thể trả lời - HS có thể trả Không bằng nhiều cách bằng nhiều cách bằng nhiều cách lời bằng nhiều có câu khác nhau song khác nhau song khác nhau song cách khác nhau trả lời phù hợp với nội phù hợp với nội phù hợp với nội song phù hợp hoặc trả dung văn bản. dung văn bản. dung văn bản. với nội dung văn lời - Sau đây là một - Sau đây là một - Sau đây là một bản. không số gợi ý: Học sinh số gợi ý: Học sinh số gợi ý: Học sinh - Sau đây là một đúng nêu được 2 ý, nêu được 2 ý, nêu được 1 ý, số gợi ý: Học với yêu diễn đạt trôi chảy: diễn đạt chưa trôi diễn đạt trôi sinh nêu được 1 cầu của + Môi trường chảy: chảy: diễn đạt chưa đề. sống đang bị ô + Môi trường + Môi trường trôi chảy: nhiễm bởi lượng sống đang bị ô sống đang bị ô +Môi trường rác thải và đặc nhiễm bởi lượng nhiễm bởi lượng sống đang bị ô
  10. biệt là rác thải rác thải và đặc rác thải và đặc nhiễm bởi lượng nhựa gây ra biệt là rác thải biệt là rác thải rác thải và đặc những tác động nhựa gây ra nhựa gây ra biệt là rác thải tiêu cực cho các những tác động những tác động nhựa gây ra loài sinh vật và tiêu cực cho các tiêu cực cho các những tác động con người. loài sinh vật và loài sinh vật và tiêu cực cho các + Vì vậy cần phải con người. con người. loài sinh vật và nâng cao ý thức + Vì vậy cần phải + Vì vậy cần phải con người.. trong việc bảo vệ nâng cao ý thức nâng cao ý thức + Vì vậy cần môi trường. Bảo trong việc bảo vệ trong việc bảo vệ phải nâng cao ý vệ môi trường là môi trường. Bảo môi trường. Bảo thức trong việc bảo vệ cuộc sống vệ môi trường là vệ môi trường là bảo vệ môi của chúng ta bảo vệ cuộc sống bảo vệ cuộc sống trường. Bảo vệ của chúng ta của chúng ta môi trường là bảo vệ cuộc sống của chúng ta Lưu ý: GV có thể linh hoạt cho điểm đối với câu này nếu học sinh trả lời cách khác nhưng đảm bảo về nội dung. Câu 10: (1 điểm)
  11. Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0,75 đ) Mức 3 (0,50 đ) Mức 4 (0,25 đ) Mức 5 (0,0 đ)
  12. - Học sinh nêu - Học sinh nêu - Học sinh nêu - Học sinh nêu - Học sinh được ít nhất 2 được ít nhất 2 được ít nhất 1 được ít nhất 1 không nêu việc làm cụ thể, việc làm cụ thể, việc làm cụ thể, việc làm cụ thể, được hoặc hằng ngày để hằng ngày để hằng ngày để hằng ngày để sai so với bảo vệ môi bảo vệ môi bảo vệ môi bảo vệ môi yêu cầu đề. trường, diễn đạt trường, diễn đạt trường, diễn đạt trường, diễn đạt trôi chảy, trình chưa trôi chảy trôi chảy, trình chưa trôi chảy, bày sạch đẹp. + Cần phân loại bày sạch đẹp trình bày còn + Cần phân loại rác, bỏ rác đúng + Cần phân loại bẩn rác, bỏ rác đúng quy định. rác, bỏ rác đúng + Cần phân loại quy định. + Hạn chế sử quy định. rác, bỏ rác đúng + Hạn chế sử dụng túi nylon, + Hạn chế sử quy định. dụng túi nylon, chai nhựa. dụng túi nylon, + Hạn chế sử chai nhựa. + Tái chế rác chai nhựa. dụng túi nylon, + Tái chế rác thải nhựa thành + Tái chế thải chai nhựa. thải nhựa thành những vật có rác nhựa thành + Tái chế rác những vật có ích,… những vật có thải nhựa thành ích,… + Ưu tiên sử ích,… những vật có + Ưu tiên sử dụng các sản + Ưu tiên sử ích,… dụng các sản phẩm làm từ dụng các sản + Ưu tiên sử phẩm làm từ thiên nhiên như phẩm làm từ dụng các sản thiên nhiên như tre, gỗ. thiên nhiên như phẩm làm từ tre, gỗ. ................... tre, gỗ. thiên nhiên như .................. ...................... tre, gỗ. ........................ Lưu ý: GV có thể linh hoạt cho điểm đối với câu này nếu học sinh trả lời cách khác nhưng đảm bảo về nội dung. Phần II: VIẾT (4 điểm) 1. Bảng điểm chung toàn bài Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 0,5 2. Xác định đúng yêu cầu của đề: kể một câu chuyện cổ tích 0,25 (ngoài SGK6) bằng lời một nhân vật. 3. Biết cách sử dụng ngôi kể thứ nhất (xưng tôi/em, ta...) hình 2,5
  13. thành cốt truyện, lựa chọn chi tiết, sự việc, nhân vật ... tiêu biểu. 4. Chính tả, ngữ pháp 0,25 5. Sáng tạo 0,5 2. Bảng chấm điểm cụ thể cho từng tiêu chí: 1. Cấu trúc bài văn (0.5) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 0,5 Bài viết đảm bảo cấu trúc * Mở bài: Đóng vai nhân đủ 3 phần của bài văn kể: vật để tự giới thiệu về mình Mở bài, Thân bài và Kết và câu chuyện định kể bài. Mở bài: Đóng vai nhân * Thân bài: Kể diễn biến vật để tự giới thiệu về mình của câu chuyện. và câu chuyện định kể; Thân + Xuất thân của các nhân vật bài: Kể diễn biến của câu + Hoàn cảnh diễn ra câu chuyện.; Kết bài: Kết thúc chuyện câu chuyện và bài học được + Diễn biến chính: rút từ câu chuyện. Các phần Sự việc 1: có sự liên kết chặt chẽ, Sự việc 2: phần Thân bài biết tổ chức Sự việc 3: thành nhiều đoạn văn. 0,25 Bài viết đủ 3 phần nhưng * Kết bài: Kết thúc câu chưa đầy đủ nội dung, Thân chuyện và bài học được rút từ bài chỉ có một đoạn văn. câu chuyện. 0,0 Chưa tổ chức bài văn thành 3 phần như trên (thiếu mở bài hoặc kết bài, hoặc cả bài viết chỉ một đoạn văn) 2. Xác định đúng yêu cầu của đề: kể một câu chuyện cổ tích (ngoài SGK6) bằng lời một nhân vật. 0,25 Xác định được đối tượng, Đóng vai nhân vật kể sự việc cần kể. lại một truyện cổ tích mà 0,0 Xác định chưa đúng đối em đã đọc hoặc nghe kể tượng, sự việc cần kể (Lưu ý: không sử dụng các
  14. truyện có trong SGK Ngữ 3. Xác định đúng câu chuyện cần kể: kể một câu chuyện cổ tích (ngoài SGK6) bằng lời một nhân vật. 2.0-2.5 *Nội dung: đảm bảo nội - Đóng vai nhân vật để tự dung: giới thiệu về mình và câu - Đóng vai nhân vật để tự chuyện định kể giới thiệu về mình và câu - Kể diễn biến của câu chuyện định kể chuyện. - Kể diễn biến của câu + Xuất thân của các nhân vật chuyện. + Hoàn cảnh diễn ra câu + Xuất thân của các nhân vật chuyện + Hoàn cảnh diễn ra câu + Diễn biến chính: chuyện Sự việc 1: + Diễn biến chính: Sự việc 2: Sự việc 1: Sự việc 3: Sự việc 2: Kết thúc câu chuyện và bài Sự việc 3: học được rút từ câu chuyện Kết thúc câu chuyện và bài (Chú ý: học được rút từ câu chuyện + Câu chuyện được kể từ (Chú ý: người kể chuyện ngôi thứ + Câu chuyện được kể từ nhất. Người kể chuyện người kể chuyện ngôi thứ đóng vai một nhân vật nhất. Người kể chuyện trong truyện. đóng vai một nhân vật + Khi kể có tưởng tượng, trong truyện. sáng tạo thêm nhưng không + Khi kể có tưởng tượng, thoát li truyện gốc; tránh sáng tạo thêm nhưng không làm thay đổi, biến dạng các thoát li truyện gốc; tránh yếu tố cơ bản của cốt làm thay đổi, biến dạng các truyện ở truyện gốc. yếu tố cơ bản của cốt + Cần có sự sắp xếp hợp lí truyện ở truyện gốc. các chi tiết và bảo đảm có + Cần có sự sắp xếp hợp lí sự kết nối giữa các phần.
  15. các chi tiết và bảo đảm có Nên nhấn mạnh, khai thác sự kết nối giữa các phần. nhiều hơn các chi tiết tưởng Nên nhấn mạnh, khai thác tượng, hư cấu, kì ảo. nhiều hơn các chi tiết tưởng + Có thể bổ sung các yểu tượng, hư cấu, kì ảo. tố miêu tả, biểu cảm để tả + Có thể bổ sung các yểu tố người, tả vật hay thể hiện miêu tả, biểu cảm để tả cảm xúc của nhân vật.) người, tả vật hay thể hiện cảm xúc của nhân vật.) 1.0-1.75 * Nội dung: đảm bảo nội dung : - Đóng vai nhân vật để tự giới thiệu về mình và câu chuyện định kể - Kể diễn biến của câu chuyện. + Xuất thân của các nhân vật + Hoàn cảnh diễn ra câu chuyện + Diễn biến chính: Sự việc 1: Sự việc 2: Kết thúc câu chuyện và bài học được rút từ câu chuyện (Chú ý: + Câu chuyện được kể từ người kể chuyện ngôi thứ nhất. Người kể chuyện đóng vai một nhân vật trong truyện. + Khi kể có tưởng tượng, sáng tạo thêm nhưng không thoát li truyện gốc; tránh làm thay đổi, biến dạng các
  16. yếu tố cơ bản của cốt truyện ở truyện gốc. + Cần có sự sắp xếp hợp lí các chi tiết và bảo đảm có sự kết nối giữa các phần. Nên nhấn mạnh, khai thác nhiều hơn các chi tiết tưởng tượng, hư cấu, kì ảo.) 0.25-1.0 * Nội dung: đảm bảo nội dung: - Đóng vai nhân vật để tự giới thiệu về mình và câu chuyện định kể - Kể diễn biến của câu chuyện. + Xuất thân của các nhân vật + Hoàn cảnh diễn ra câu chuyện + Diễn biến chính: Sự việc 1: Sự việc 2: - Kết thúc câu chuyện và bài học được rút từ câu chuyện (Chú ý: + Câu chuyện được kể từ người kể chuyện ngôi thứ nhất. Người kể chuyện đóng vai một nhân vật trong truyện. + Khi kể có tưởng tượng, sáng tạo thêm nhưng không thoát li truyện gốc; tránh làm thay đổi, biến dạng các
  17. yếu tố cơ bản của cốt truyện ở truyện gốc..) 0.0 Bài làm không phải là bài văn kể một câu chuyện cổ tích (ngoài SGK6) bằng lời một nhân vật. 4. Chính tả, ngữ pháp 0. - Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ. Câu đúng ngữ pháp 25 0. - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. 0 - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, bài văn trình bày chưa sạch sẽ. 5. Sáng tạo Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, độc đáo, văn viết có cảm 0.5 xúc, gây ấn tượng để truyền cảm cho người đọc. 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 0.0 Chưa có sự sáng tạo.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2