intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quốc Tuấn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quốc Tuấn” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tính toán, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quốc Tuấn

  1. UBND HUYỆN AN LÃO KIỂM TRA CUỐI HKII TRƯỜNG THCS QUỐC TUẤN NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: Ngữ văn 6 Thời gian làm bài 90’không kể thời gian giao đề MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Mức Tổng độ TT % điểm Nội nhận dung thức Kĩ /đơn Thôn Vận năng vị Nhận Vận g dụng kiến biết dụng hiểu cao thức TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q 1 Đọc 1.Văn hiểu miêu 3 0 2 0 0 2 0 60 tả 2. VB thông tin 2 Viết Viết bài văn tả lại một giờ ra 0 0 0 0 0 0 0 1* 40 chơi mà em hứng thú. Tổng 15 0 15 0 0 30 0 40 100 Tỉ lệ 15% 30% 40% 15% %
  2. Tỉ lệ chung 60% 40% Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong Hướng dẫn chấm. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội Chương/ dung/Đơ Mức độ Thông TT Nhận Vận Vận Chủ đề n vị kiến đánh giá hiểu thức biết dụng dụng cao 1 Đọc hiểu Văn Nhận 3 TN 2TL miêu tả biết: 5TN - Nhận biết được PTBĐ - Nhận biết được từ ngữ miêu tả sự vật. - Tìm được số từ láy có trong văn bản. Thông
  3. hiểu: - Nêu được một BPTT - Hiểu được nội dung của văn bản. Vận dụng: - Rút ra được bài học từ văn bản. -Vận dụng kiến thức liên môn. Truyện Nhận ngắn, biết: truyện - Nhận đồng biết được thoại chi tiết tiêu biểu, nhân vật, đề tài, cốt truyện, lời người kể chuyện và lời nhân vật. - Nhận biết được người kể
  4. chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ ba. - Nhận ra từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy); từ đa nghĩa và từ đồng âm, các thành phần của câu. Thông hiểu: - Tóm tắt được cốt truyện. - Nêu được chủ đề của văn bản. - Phân tích được tình cảm, thái độ của người kể chuyện thể hiện qua ngôn ngữ, giọng
  5. điệu. - Hiểu và phân tích được tác dụng của việc lựa chọn ngôi kể, cách kể chuyện. - Phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật. - Giải thích được nghĩa thành ngữ thông dụng, yếu tố Hán Việt thông dụng; nêu được tác dụng của các biện pháp tu
  6. từ (ẩn dụ, hoán dụ), công dụng của dấu chấm phẩy, dấu ngoặc kép được sử dụng trong văn bản. Vận dụng: - Trình bày được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử do văn bản gợi ra. - Chỉ ra được điểm giống nhau và khác nhau giữa hai nhân vật trong hai văn bản. 2 Viết Viết bài Nhận 1* 1* 1* 1TL* văn tả lại biết: một giờ Thông ra chơi hiểu: mà em hứng thú. Vận
  7. dụng: Vận dụng cao: Viết được bài văn miêu tả và thể hiện cảm xúc trong giờ ra chơi. Kể lại Nhận một một biết: kỉ niệm sâu sắc Thông nhất của hiểu: em đối với người Vận thân. dụng: Vận dụng cao: Viết được bài văn kể lại một một kỉ niệm sâu sắc nhất của em đối với người thân. Tổng 3 TN 5TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 20 40 30 10 Tỉ lệ chung 60 40 Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong Hướng dẫn chấm.
  8. UBND HUYỆN AN LÃO KIỂM TRA CUỐI HKII TRƯỜNG THCS QUỐC TUẤN NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: Ngữ văn 6 Thời gian làm bài 90’không kể thời gian giao đề ĐỀ BÀI I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (4 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất (...) Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ dầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt. (Tiếng mưa - Nguyễn Thị Thu Trang) Câu 1.( 0,5 điểm ) Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? A. Biểu cảm B. Tự sự C. Miêu tả D. Miêu tả và biểu cảm Câu 2.(0,5 điểm ) Theo đoạn trích mưa mùa xuân đã đem đến cho muôn loài điều gì ? A. Mặt đất kiệt sức bỗng thức dậy. B. Cây cối đua nhau đâm chồi nảy lộc. C. Ruộng đồng trở lên xanh tươi. D. Mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. Câu 3 .(0,5 điểm ).Trong đoạn trích có mấy từ láy được sử dụng ? A. 1 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 4 .(0,5 điểm ) Trong câu văn sau: “ Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi như nhảy nhót.” sử dụng BPTT nào ? A. Nhân hóa B. So sánh C. Ẩn dụ D. Hoán dụ Câu 5 .(0,5 điểm ) Những từ nào sau đây diễn tả được điểm nổi bật của mưa mùa xuân ? A. Hạt mưa bé nhỏ, mềm mại rơi. B. Hạt mưa rơi lộp bộp ! lợp bộp !. C. Hạt mưa rơi tí tách, tí tách. D. Hạt mưa rơi rào rào, rào rào. Câu 6 .(0,5 điểm ) Mưa mùa xuân là mưa thường xảy ra vào mùa nào trong năm ? A.Mùa hạ B. Mùa xuân C. Mùa thu D. Mùa đông
  9. Câu 7 .(0,5 điểm ) Ấn tượng nào của em khi có mưa mùa xuân được thể hiện qua đoạn văn bản trên ? A. Ấm áp, sự sống bắt đầu B.Ấm áp, sự sống như được trở lại. C. Thêm yêu thiên nhiên D. Hãi hùng, ghê sợ. Câu 8. .(0,5 điểm ) Hiện tượng mưa mùa xuân trong đoạn trích đã phản ánh hiện tượng thời tiết của miền nào nước ta ? A.Miền Bắc B. Miền Trung C. Miền Nam D. Miền Bắc và miền Nam Câu 9.(0,5 điểm ) Em hãy nêu nội dung của đoạn văn bản trên ? Câu 10.( 1,5 điểm ) Dựa vào nội dung câu in đậm trên, là một người con em sẽ trả nghĩa cho cha mẹ, thầy cô như thế nào khi đang ngồi trên ghế nhà trường? II. Viết Viết bài văn tả lại một giờ ra chơi mà em hứng thú. ………………………….Hết ……………………… ĐÁP ÁN I.Trắc nghiệm ( 6 điểm ). Từ câu 1 – 9. Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
  10. ĐA C D D B A B B A Câu 9 Miêu tả mưa mùa xuân và những lợi ích do mưa mang lại. Câu 10 ( 1,5 điểm ) – Học tập -Lao động - Rèn luyện nề nếp ý thức II.Viết ( 4 điểm ) * Dàn bài gợi ý: Mở bài: 0,5đ - Giới thiệu giờ ra chơi của trường em Thân bài: 1,0 đ * Tả bao quát: - Cảnh sân trường lúc bắt đầu ra chơi I.  - Không khí chung (nhộn nhịp, sôi nổi ...) 1,5 đ LÀM  * Tả chi tiết theo trình tự hợp lý: VĂN: - Hoạt động vui chơi, học tập của học sinh (các trò chơi, ôn bài, trò chuyện,... ) - Âm thanh - Cảnh vật sân trường trong giờ ra chơi * Cảnh sân trường sau giờ chơi: 0.5đ Kết bài: - Suy nghĩ của em về giờ ra chơi. 0,5đ Biểu điểm bài Làm văn: - Đáp ứng đủ các yêu cầu của đề, bố cục đủ 3 phần, diễn đạt trôi chảy, mạch 4,0 đ lạc, bài viết chân thật, xúc động. 4,0 đ - Đáp ứng tương đối đầy đủ các yêu cầu của đề, còn mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt. 3,0 đ - Đáp ứng được 2/3 các yêu cầu trên. 2,0 đ - Đáp ứng được nửa các yêu cầu của đề. 1- 2 đ - Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu. 0đ - Hoàn toàn lạc đề Xác nhận tổ CM Người ra đề Đồng Thị Phương Nhóm Ngữ văn 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2