intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong, Sóc Trăng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong, Sóc Trăng” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong, Sóc Trăng

  1. PHÒNG GD& ĐT TP SÓC TRĂNG KỲ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: VĂN - KHỐI 7 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Điểm Chữ ký Chữ ký Chữ ký Họ tên HS: ..................................................................................... Giám khảo Giám thị 1 Giám thị 2 Lớp:...............................SBD:.........................Phòng:............... I. ĐỌC- HIỂU (3,0 điểm) Đọc kĩ văn bản sau và trả lời câu hỏi: Nền tảng của sự thành công nằm ở tính kỷ luật tự giác và được thể hiện thông qua sự tự chủ. Tự chủ là lòng can đảm được sử dụng đúng lúc, là khả năng tự chế ngự và kiểm soát tất cả các trạng thái cảm xúc của bản thân. Nếu ví con người như một chiếc thuyền thì tính tự chủ chính là bánh lái, giữ cho thuyền đi đúng hướng, vượt qua những sóng gió của cuộc đời. Người hạnh phúc nhất chính là người có thể làm chủ được bản thân. Điềm tĩnh là một trong những biểu hiện của sự tự chủ. Người giữ được điềm tĩnh luôn ẩn chứa trong mình nguồn sức mạnh to lớn. Điềm tĩnh giúp con người giữ được sự sáng suốt trong khi những người khác không còn kiên nhẫn. Khi bị ai đó đổ lỗi, khi mọi lời chỉ trích đều dồn về bạn, khi bạn liên tục vấp ngã hay khi bị bạn bè quay lưng…ấy là những lúc bạn cần đến tính tự chủ và sự điềm tĩnh. Biết chế ngự bản thân và giữ được sự điềm tĩnh, bạn sẽ có được bình yên cũng như sẵn sàng đấu tranh cho những mục tiêu cao cả của đời mình. Hãy cố gắng giữ được vẻ bình tĩnh và cái tâm bình thản, sáng suốt trong mọi tình huống, bạn nhé! (Không gì là không có thể - George Matthew Adams, Thu Hằng dịch) Câu 1: (1,0 điểm) a. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên. b. Theo tác giả, những lúc bạn cần đến tính tự chủ và sự điềm tĩnh là lúc nào? Câu 2: (1,0 điểm) Xác định câu văn có sử dụng dấu chấm lửng và cho biết công dụng của dấu chấm lửng đó. Câu 3: (1,0 điểm) Thông điệp mà em tâm đắc nhất qua văn bản là gì? II. TẠO LẬP VĂN BẢN: (7 điểm) Viết bài văn hoàn chỉnh Giải thích câu ca dao: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người trong một nước phải thương nhau cùng.” Hết BÀI LÀM Văn 701 - Trang 1
  2. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Văn 701 - Trang 2
  3. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Văn 701 - Trang 3
  4. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. Văn 701 - Trang 4
  5. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… HƯỚNG DẪN CHẤM ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Năm học: 2021 – 2022 MÔN: NGỮ VĂN 7 ĐÁP ÁN ĐIỂM PHẦNI: ĐỌC- HIỂU (3.0 điểm) Câu 1: 0,5 a. Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận 0,5 b. Theo tác giả, những lúc bạn cần đến tính tự chủ và sự điềm tĩnh là lúc: Khi bị ai 0,5 đó đổ lỗi, khi mọi lời chỉ trích đều dồn về 0,5 bạn, khi bạn liên tục vấp ngã hay khi bị 1.0 bạn bè quay lưng. Câu 2: - Câu văn có sử dụng dấu chấm lửng: Khi bị ai đó đổ lỗi, khi mọi lời chỉ trích đều dồn về bạn, khi bạn liên tục vấp ngã hay khi bị bạn bè quay lưng…ấy là những lúc bạn cần đến tính tự chủ và sự điềm tĩnh. - Mục đích sử dụng của dấu chấm lửng: diễn đạt chưa hết vấn đề. Câu 3: Thông điệp mà Văn 701 - Trang 5
  6. anh/chị tâm đắc nhất qua văn bản là gì? Nêu lí do chọn thông điệp đó (1.0 đ) Tùy theo diễn đạt của học sinh, theo gợi ý sau: + Cần tự chủ trong cuộc sống, điềm tĩnh, chế ngự cảm xúc + Học cách bình tĩnh, cái tâm bình thãn Lí do: Hs diễn đạt thuyết phục thì cho điểm PHẦN II. TẬP LÀM 7,0 VĂN (7.0 điểm): Viết bài văn hoàn chỉnh: 1. Yêu cầu về kĩ năng Bố cục bài viết phải hợp lí, văn bản phải đảm bảo tính thống nhất về chủ đề, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. 2. Yêu cầu về kiến thức Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách, nhưng cần làm rõ các ý chính sau đây: Mở bài : Giới thiệu về câu ca dao cần giải thích “Nhiễu điều phủ lấy giá 1,0 gương, Người trong một nước phải thương nhau cùng” Thân bài 5,0 a) Giải thích câu ca dao: Câu 6 chữ: chỉ một hiện tượng hiển nhiên trong cuộc sống (tấm vải đỏ và khung gương cùng nhau che chở, bảo vệ cho mặt gương Văn 701 - Trang 6
  7. Câu 8 chữ: khẳng định một chân lí, một lời khuyên (những người cùng chung một dân tộc thì nên yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau) → Câu ca dao nhắn nhủ về tinh thần đoàn kết, đùm bọc, chia sẻ, yêu thương lẫn nhau của đồng bào ta. b) Bàn luận về câu ca dao: - Vai trò, ý nghĩa của việc đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau: Tạo nên sức mạnh tập thể để vượt qua khó khăn, thiên tai, kẻ thù ngoại xâm… Tạo nên nguồn lực lớn để xây dựng, phát triển đất nước ngày càng vững mạnh Gắn kết mọi người lại với nhau hơn, để không ai bị bỏ rơi ở phía sau, không ai phải cảm thấy lạc lõng, cô đơn - Biểu hiện của việc đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau: Thể hiện qua các hoạt động quyên góp, ủng hộ người có hoàn cảnh khó khăn, gặp thiên tai, tai nạn… Thể hiện qua các hoạt động hiến máu, hiến giác mạc, hiến thận… giúp đỡ người bị bệnh hiểm nghèo… Thể hiện qua các lễ hội, hội trại, lễ tưởng niệm… giúp gắn kết mọi người về tinh thần dân tộc, nguồn cội Thể hiện qua sự tương thân tương ái, sẵn sàng bảo vệ, giúp đỡ nhau của Văn 701 - Trang 7
  8. đồng bào ta, từ trường học, công ty, thành phố…, đến cả các cộng đồng kiều bào ở nước ngoài c) Mở rộng vấn đề: Phê phán những người sống ích kỉ, không quan tâm giúp đỡ đồng bào, chỉ biết bo bo giữ lấy mình Phê phán những người sống cá nhân, riêng biệt, không biết đoàn kết với tập thể Phê phán những người lợi dụng tình thương, quan tâm của đồng bào để trục lợi cá nhân d) Bài học cá nhân Bản thân em đã nhận được sự giúp đỡ, quan tâm đến từ người khác hay chưa? Cảm xúc của em về điều đó Bản thân em đã từng tham gia vào các hoạt động tập thể, tình nguyện hay chưa? Em cảm thấy như thế nào về điều đó? Qua câu ca dao, em rút ra được bài học gì cho bản thân? Em sẽ quyết tâm hành động như thế nào? Kết bài: Suy nghĩ, đánh giá 1,0 của bản thân về câu ca dao Lưu ý: Trong quá trình làm, người viết có thể nêu thêm lí lẽ và dẫn chứng, để bài viết vừa có tính chân thực, vừa có tính nghị luận càng tốt, nhưng phải chính xác, hợp lí. Khuyến khích những bài làm có sáng tạo. Chỉ cho điểm tối đa khi thí sinh đạt được cả yêu cầu về kĩ năng và kiến thức. HẾT Văn 701 - Trang 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2