intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:14

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định

  1. SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 - NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: SINH HỌC, Lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Mã đề: 392 Họ và tên học sinh:…………………………………….Lớp:…………SBD:…………………………. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM(7,0 điểm) Câu 1. Có bao nhiêu phương án đúng về các hình thức sinh sản vô tính ở động vật? 1. Giun dẹp sinh sản bằng hình thức phân đôi và phân mảnh. 2. Thủy tức sinh sản bằng hình thức nảy chồi và phân mảnh. 3. Bọt biển sinh sản bằng hình thức nảy chồi và phân mảnh. 4. Trùng biến hình sinh sản bằng phân đôi. 5. Ong sinh sản bằng hình thức trinh sinh. A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 2. Đặc điểm nào không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính ở thực vật? A. Tạo được nhiều biến dị làm nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá. B. Là hình thức sinh sản phổ biến ở thực vật. C. Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền. D. Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi. Câu 3. Biện pháp hiệu quả nhất để tăng hiệu suất thụ tinh ở động vật ? A. Nuôi cấy phôi. B. Thay đổi các yếu tố môi trường. C. Sử dụng hoocmôn hoặc chất kích tổng hợp. D. Thụ tinh nhân tạo. Câu 4. Cấu tạo của xinap gồm những bộ phận nào? A. Chùy xinap, màng trước xinap, khe xinap, màng sau xinap. B. Màng trước xinap, chất trung gian hóa học, màng sau xinap. C. Khe xinap, màng trước xinap, chùy xinap, màng sau xinap, chất trung gian hóa học. D. Màng sau xinap, khe xinap, màng trước xinap, chất trung gian hóa học. Câu 5. Ở thực vật có các hình thức sinh sản vô tính nào? A. Sinh sản bằng rễ và sinh sản bằng thân củ. B. Sinh sản bào tử và sinh sản sinh dưỡng. C. Sinh sản bằng hạt và sinh sản bằng cành D. Sinh sản bằng chồi và sinh sản bằng lá. Câu 6. Những nhận biết về môi trường xung quanh giúp động vật hoang dã nhanh chóng tìm được thức ăn và tránh thú săn mồi là kiểu học tập nào? A. Học ngầm B. Điều kiện hóa. C. In vết. D. Quen nhờn. Câu 7. Đâu là các hình thức học tập ( điều kiện hóa đáp ứng) ở động vật? A. Chó hoặc trâu được nuôi ở nhà, khi dắt thả nó ở một nơi khác cách xa nhà nó vẫn có thể nhớ đường để quay về nhà. B. Tinh tinh biết cách chồng những chiếc thùng lên nhau để đứng lên lấy thức ăn trên cao. C. Một con mèo đang đói chỉ nghe thấy tiếng bày bát đĩa lách cách nó vội vàng chạy tới. D. Gà con mới nở đi theo đồ chơi hoặc vịt con mới nở đi theo gà mẹ. Câu 8. Ở động vật, hình thức sinh sản vô tính nào sinh ra nhiều cá thể nhất từ một cá thể mẹ? A. Trinh sinh. B. Phân mảnh. C. Phân đôi. D. Nảy chồi. Câu 9. Một bạn học sinh lỡ tay chạm vào chiếc gai nhọn và có phản ứng rụt tay lại. Em hãy chỉ ra theo thứ tự: tác nhân kích thích  Bộ phận tiếp nhận kích thích  Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin  Bộ phận thực hiện phản ứng của hiện tượng trên: A. Gai  Thụ quan đau ở tay  Cơ tay  Tủy sống B. Gai  tủy sống  Cơ tay  Thụ quan đau ở tay. C. Gai  Thụ quan đau ở tay  Tủy sống  Cơ tay.
  2. D. Gai  Cơ tay  Thụ quan đau ở tau  Tủy sống. Câu 10. Bản chất của sự thụ tinh kép ở thực vật có hoa là gì? A. Sự kết hợp của hai tinh tử với trứng ở trong túi phôi. B. Sự kết hợp của hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội của giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội. C. Sự kết hợp của nhân hai giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử. D. Sự kết hợp của hai nhân giao tử đực với nhân của trứng và nhân cực trong túi phôi tạo thành hợp tử và nhân nội nhũ. Câu 11. Nếu tuyến yên sản sinh ra quá ít hoặc quá nhiều hoocmôn sinh trưởng ở giai đoạn trẻ em sẽ dẫn đến hậu quả gì? A. Người bé nhỏ hoặc khổng lồ. B. Các đặc điểm sinh dục phụ nữ kém phát triển. C. Chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém. D. Các đặc điểm sinh dục nam kém phát triển. Câu 12. Ví dụ nào là tập tính kiếm ăn ở động vật? A. Chó sói, sư tử sống theo bầy đàn. B. Hải li đắp đập ngăn sông, suối để bắt cá. C. Chim én tránh rét vào mùa đông. D. Các con hươu giao phối trong mùa sinh sản Câu 13. Đặc điểm nào không có ở hoocmôn thực vật? A. Với nồng độ rất thấp gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể. B. Tính chuyển hoá cao hơn nhiều so với hoocmôn ở động vật bậc cao. C. Được tạo ra một nơi nhưng gây ra phản ứng ở nơi khác. D. Được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây. Câu 14. Sự phối hợp của những loại hoocmôn làm cho niêm mạc dạ con dày và phồng lên, tích đầy máu trong mạch chuẩn bị cho sự làm tổ của phôi trong dạ con là hoocmôn nào? A. Tạo thể vàng và ơstrôgen. B. Tạo thể vàng và prôgestêrôn C. Testosterôn, prôgestêrôn\ D. Prôgestêrôn và ơstrôgen. Câu 15. Bản chất của quá trình thụ tinh ở động vật là gì? A. Sự kết hợp giao tử đực(n) và giao tử cái(n) tạo thành hợp tử (2n). B. Sự kết hợp của nhiều giao tử đực với một giao tử cái. C. Sự kết hợp các nhân của nhiều giao tử đực với một nhân của giao tử cái. D. Sự kết hợp của hai giao tử đực và giao tử cái. Câu 16. Ở người, biện pháp nào không được xem là biện pháp sinh đẻ có kế hoạch? A. Thắt ống dẫn tinh, xuất tinh ngoài. B. Phá thai( nạo, hút thai). C. Đặt vòng tránh thai, uống thuốc tránh thai. D. Thắt ống dẫn trứng, xuất tinh ngoài. Câu 17. Trong sinh trưởng và phát triển ở động vật, thiếu prôtêin động vật sẽ chậm lớn và gầy yếu, dễ mắc bệnh. Hiện tượng trên là ảnh hưởng của nhân tố? A. Ánh sáng. B. Thức ăn. C. Nhiệt độ môi trường. D. Độ ẩm. Câu 18. Trong quá trình hình thành túi phôi ở thực vật có hoa có mấy lần phân bào? A. 1 lần giảm phân và 1 lần nguyên phân B. 1 lần giảm phân và 3 lần nguyên phân C. 1 lần giảm phân và 2 lần nguyên phân D. 1 lần giảm phân và 4 lần nguyên phân Câu 19. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin theo lối " nhảy cóc" vì: A. Sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo Ranvie. B. Đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng. C. Giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách điện. D. Tạo cho tốc độ truyền xung nhanh. Câu 20. Thủy tức phản ứng như thế nào khi ta dùng kim nhọn châm vào thân nó? A. Co những chiếc vòi lại. B. Co toàn thân lại. C. Chỉ co phần bị kim châm. D. Co phần thân lại. Câu 21. Mô phân sinh đỉnh có ở những bộ phận nào sau? A. Đỉnh rễ, thân, chồi nách, lá. B. Chồi nách, chồi đỉnh, hoa, lá. C. Đỉnh rễ, chồi nách, hoa, lá. D. Đỉnh rễ, chồi nách, chồi đỉnh.
  3. Câu 22. Ý nào dưới đây không có trong quá trình truyền tin qua xinap? A. Các chất trung gian hoá học trong các bóng được Ca2+ gắn vào màng trước vỡ ra và qua khe xinap đến màng sau. B. Xung thần kinh lan truyền tiếp từ màng sau đến màng trước. C. Các chất trung gian hoá học gắn vào thụ thể màng sau làm xuất hiện xung thần kinh rồi lan truyền đi tiếp. D. Xung thần kinh lan truyền đến làm Ca2+ đi vào trong chuỳ xinap. Câu 23. Những nhân tố nào dưới đấy chi phối sự ra hoa ở thực vật? 1. Tuổi cây và nhiệt độ. 2. Quang chu kì và phitôcrôm 3. Hooc môn ra hoa (Florigen). 4. Thời tiết (nắng, mưa, gió...). A. 1,2,3,4. B. 1,2,3. C. 1,3,4. D. 2,3,4. Câu 24. Chọn ý đúng nhất? A. Testostêrôn do buồng trứng tiết ra kích thích phát triển xương và phân hoá tế bào. B. Ơstrôgen do tuyến yên tiết ra kích thích phát triển xương và phân hoá tế bào. C. Ơstrôgen do buồng trứng tiết ra tăng phát triển xương và kích thích phân hoá tế bào. D. Ơstrôgen do tinh hoàn tiết ra kích thích phát triển xương, cơ bắp và phân hoá tế bào. Câu 25. Thụ tinh ở ếch và ở rắn là hình thức thụ tinh nào? A. Cả hai đều là thụ tinh ngoài, vì cả hai đều đẻ trứng. B. Ở ếch là thụ tinh ngoài, ở rắn là thụ tinh trong. C. Ở ếch là thụ tinh trong, ở rắn là thụ tinh ngoài. D. Cả hai đều là thụ tinh trong, vì ở ếch có sự bắt cặp còn ở rắn có quá trình giao phối. Câu 26. Tại sao sinh sản hữu tính tạo ra được các cá thể mới đa dạng về đặc điểm di truyền? A. Vì có sự hợp nhất của giao tử đực và cái, luôn có sự trao đổi và tái tổ hợp hai bộ gen. B. Vì có sự hợp nhất của giao tử đực và cái thích nghi tốt môi trường sống ổn định. C. Vì có sự hợp nhất của giao tử đực và cái nên tạo ra những cá thể khác với bố mẹ. D. Vì tạo ra số lượng lớn con cháu giống nhau trong một thời gian ngắn. Câu 27. Sau thụ tinh, bộ phận nào của hoa phát triển thành hạt? A. Bầu nhuỵ . B. Bao phấn. C. Hợp tử. D. Noãn. Câu 28. Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có thể trả lời cục bộ khi bị kích thích vì: A. Mỗi hạch là một trung tâm điều khiển một vùng xác định của cơ thể. B. Các tế bào thần kinh trong hạch nằm gần nhau. C. Các hạch thần kinh liên hệ với nhau. D. Số lượng tế bào thần kinh tăng lên. II. PHẦN TỰ LUẬN(3,0 điểm) Câu 1(1,0 điểm): Phân biệt được giữa sinh trưởng và phát triển qua biến thái và không qua biến thái của động vật. Câu 2(1,0 điểm): Giải thích được nguyên nhân gây ra một số bệnh do rối loạn nội tiết phổ biến ở người( ví dụ bệnh tiểu đường). Câu 3(0,5điểm): Nêu một vài biện pháp áp dụng kiến thức sinh trưởng vào trồng trọt có ứng dụng các loại hoocmôn thực vật. Câu 4(0,5điểm): Nêu được chiều hướng tiến hoá trong sinh sản hữu tính ở động vật. = = = HẾT = = =
  4. SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 - NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: SINH HỌC, Lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Mã đề: 382 Họ và tên học sinh:…………………………………….Lớp:…………SBD:…………………………. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM(7,0 điểm) Câu 1. Thụ tinh ở ếch và ở rắn là hình thức thụ tinh nào? A. Ở ếch là thụ tinh trong, ở rắn là thụ tinh ngoài. B. Cả hai đều là thụ tinh ngoài, vì cả hai đều đẻ trứng. C. Ở ếch là thụ tinh ngoài, ở rắn là thụ tinh trong. D. Cả hai đều là thụ tinh trong, vì ở ếch có sự bắt cặp còn ở rắn có quá trình giao phối. Câu 2. Ví dụ nào là tập tính kiếm ăn ở động vật? A. Chim én tránh rét vào mùa đông. B. Các con hươu giao phối trong mùa sinh sản C. Hải li đắp đập ngăn sông, suối để bắt cá. D. Chó sói, sư tử sống theo bầy đàn. Câu 3. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin theo lối " nhảy cóc" vì: A. Tạo cho tốc độ truyền xung nhanh. B. Đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng. C. Sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo Ranvie. D. Giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách điện. Câu 4. Ở thực vật có các hình thức sinh sản vô tính nào? A. Sinh sản bào tử và sinh sản sinh dưỡng. B. Sinh sản bằng hạt và sinh sản bằng cành C. Sinh sản bằng chồi và sinh sản bằng lá. D. Sinh sản bằng rễ và sinh sản bằng thân củ. Câu 5. Nếu tuyến yên sản sinh ra quá ít hoặc quá nhiều hoocmôn sinh trưởng ở giai đoạn trẻ em sẽ dẫn đến hậu quả gì? A. Chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém. B. Người bé nhỏ hoặc khổng lồ. C. Các đặc điểm sinh dục phụ nữ kém phát triển. D. Các đặc điểm sinh dục nam kém phát triển. Câu 6. Đặc điểm nào không có ở hoocmôn thực vật? A. Tính chuyển hoá cao hơn nhiều so với hoocmôn ở động vật bậc cao. B. Được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây. C. Với nồng độ rất thấp gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể. D. Được tạo ra một nơi nhưng gây ra phản ứng ở nơi khác. Câu 7. Biện pháp hiệu quả nhất để tăng hiệu suất thụ tinh ở động vật ? A. Thay đổi các yếu tố môi trường. B. Thụ tinh nhân tạo. C. Nuôi cấy phôi. D. Sử dụng hoocmôn hoặc chất kích tổng hợp. Câu 8. Trong sinh trưởng và phát triển ở động vật, thiếu prôtêin động vật sẽ chậm lớn và gầy yếu, dễ mắc bệnh. Hiện tượng trên là ảnh hưởng của nhân tố? A. Thức ăn. B. Độ ẩm. C. Ánh sáng. D. Nhiệt độ môi trường. Câu 9. Mô phân sinh đỉnh có ở những bộ phận nào sau? A. Đỉnh rễ, chồi nách, hoa, lá. B. Đỉnh rễ, chồi nách, chồi đỉnh. C. Chồi nách, chồi đỉnh, hoa, lá. D. Đỉnh rễ, thân, chồi nách, lá. Câu 10. Ở động vật, hình thức sinh sản vô tính nào sinh ra nhiều cá thể nhất từ một cá thể mẹ? A. Phân mảnh. B. Phân đôi. C. Nảy chồi. D. Trinh sinh. Câu 11. Có bao nhiêu phương án đúng về các hình thức sinh sản vô tính ở động vật? 1.Giun dẹp sinh sản bằng hình thức phân đôi và phân mảnh 2.Thủy tức sinh sản bằng hình thức nảy chồi và phân mảnh. 3.Bọt biển sinh sản bằng hình thức nảy chồi và phân mảnh.
  5. 4.Trùng biến hình sinh sản bằng phân đôi. 5.Ong sinh sản bằng hình thức trinh sinh. A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 12. Một bạn học sinh lỡ tay chạm vào chiếc gai nhọn và có phản ứng rụt tay lại. Em hãy chỉ ra theo thứ tự: tác nhân kích thích  Bộ phận tiếp nhận kích thích  Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin  Bộ phận thực hiện phản ứng của hiện tượng trên: A. Gai  tủy sống  Cơ tay  Thụ quan đau ở tay. B. Gai  Cơ tay  Thụ quan đau ở tau  Tủy sống. C. Gai  Thụ quan đau ở tay  Cơ tay  Tủy sống D. Gai  Thụ quan đau ở tay  Tủy sống  Cơ tay. Câu 13. Trong quá trình hình thành túi phôi ở thực vật có hoa có mấy lần phân bào? A. 1 lần giảm phân và 1 lần nguyên phân B. 1 lần giảm phân và 2 lần nguyên phân C. 1 lần giảm phân và 4 lần nguyên phân D. 1 lần giảm phân và 3 lần nguyên phân Câu 14. Những nhận biết về môi trường xung quanh giúp động vật hoang dã nhanh chóng tìm được thức ăn và tránh thú săn mồi là kiểu học tập nào? A. Học ngầm. B. Điều kiện hóa. C. In vết. D. Quen nhờn. Câu 15. Những nhân tố nào dưới đấy chi phối sự ra hoa ở thực vật? 1. Tuổi cây và nhiệt độ. 2. Quang chu kì và phitôcrôm 3. Hooc môn ra hoa (Florigen). 4. Thời tiết (nắng, mưa, gió...). A. 1,3,4. B. 1,2,3. C. 1,2,3,4. D. 2,3,4. Câu 16. Đâu là các hình thức học tập (điều kiện hóa đáp ứng) ở động vật? A. Tinh tinh biết cách chồng những chiếc thùng lên nhau để đứng lên lấy thức ăn trên cao. B. Chó hoặc trâu được nuôi ở nhà, khi dắt thả nó ở một nơi khác cách xa nhà nó vẫn có thể nhớ đường để quay về nhà. C. Gà con mới nở đi theo đồ chơi hoặc vịt con mới nở đi theo gà mẹ. D. Một con mèo đang đói chỉ nghe thấy tiếng bày bát đĩa lách cách nó vội vàng chạy tới. Câu 17. Bản chất của quá trình thụ tinh ở động vật là gì? A. Sự kết hợp các nhân của nhiều giao tử đực với một nhân của giao tử cái. B. Sự kết hợp của nhiều giao tử đực với một giao tử cái. C. Sự kết hợp giao tử đực(n) và giao tử cái(n) tạo thành hợp tử (2n). D. Sự kết hợp của hai giao tử đực và giao tử cái. Câu 18. Sự phối hợp của những loại hoocmôn làm cho niêm mạc dạ con dày và phồng lên, tích đầy máu trong mạch chuẩn bị cho sự làm tổ của phôi trong dạ con là hoocmôn nào? A. Tạo thể vàng và prôgestêrôn B. Prôgestêrôn và ơstrôgen. C. Tạo thể vàng và ơstrôgen. D. Testosterôn, prôgestêrôn\ Câu 19. Chọn ý đúng nhất? A. Ơstrôgen do buồng trứng tiết ra tăng phát triển xương và kích thích phân hoá tế bào. B. Ơstrôgen do tuyến yên tiết ra kích thích phát triển xương và phân hoá tế bào. C. Testostêrôn do buồng trứng tiết ra kích thích phát triển xương và phân hoá tế bào. D. Ơstrôgen do tinh hoàn tiết ra kích thích phát triển xương, cơ bắp và phân hoá tế bào. Câu 20. Thủy tức phản ứng như thế nào khi ta dùng kim nhọn châm vào thân nó? A. Co những chiếc vòi lại. B. Co toàn thân lại. C. Chỉ co phần bị kim châm. D. Co phần thân lại. Câu 21. Đặc điểm nào không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính ở thực vật? A. Là hình thức sinh sản phổ biến ở thực vật. B. Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền. C. Tạo được nhiều biến dị làm nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá. D. Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi. Câu 22. Cấu tạo của xinap gồm những bộ phận nào?
  6. A. Màng trước xinap, chất trung gian hóa học, màng sau xinap. B. Màng sau xinap, khe xinap, màng trước xinap, chất trung gian hóa học. C. Chùy xinap, màng trước xinap, khe xinap, màng sau xinap. D. Khe xinap, màng trước xinap, chùy xinap, màng sau xinap, chất trung gian hóa học. Câu 23. Ý nào dưới đây không có trong quá trình truyền tin qua xinap? A. Xung thần kinh lan truyền tiếp từ màng sau đến màng trước. B. Các chất trung gian hoá học trong các bóng được Ca2+ gắn vào màng trước vỡ ra và qua khe xinap đến màng sau. C. Xung thần kinh lan truyền đến làm Ca2+ đi vào trong chuỳ xinap. D. Các chất trung gian hoá học gắn vào thụ thể màng sau làm xuất hiện xung thần kinh rồi lan truyền đi tiếp. Câu 24. Bản chất của sự thụ tinh kép ở thực vật có hoa là gì? A. Sự kết hợp của hai nhân giao tử đực với nhân của trứng và nhân cực trong túi phôi tạo thành hợp tử và nhân nội nhũ. B. Sự kết hợp của hai tinh tử với trứng ở trong túi phôi. C. Sự kết hợp của hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội của giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội. D. Sự kết hợp của nhân hai giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử. Câu 25. Ở người, biện pháp nào không được xem là biện pháp sinh đẻ có kế hoạch? A. Phá thai( nạo, hút thai). B. Đặt vòng tránh thai, uống thuốc tránh thai. C. Thắt ống dẫn trứng, xuất tinh ngoài. D. Thắt ống dẫn tinh, xuất tinh ngoài. Câu 26. Tại sao sinh sản hữu tính tạo ra được các cá thể mới đa dạng về đặc điểm di truyền? A. Vì có sự hợp nhất của giao tử đực và cái nên tạo ra những cá thể khác với bố mẹ. B. Vì có sự hợp nhất của giao tử đực và cái thích nghi tốt môi trường sống ổn định. C. Vì tạo ra số lượng lớn con cháu giống nhau trong một thời gian ngắn. D. Vì có sự hợp nhất của giao tử đực và cái, luôn có sự trao đổi và tái tổ hợp hai bộ gen. Câu 27. Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có thể trả lời cục bộ khi bị kích thích vì: A. Các tế bào thần kinh trong hạch nằm gần nhau. B. Các hạch thần kinh liên hệ với nhau. C. Số lượng tế bào thần kinh tăng lên. D. Mỗi hạch là một trung tâm điều khiển một vùng xác định của cơ thể. Câu 28. Sau thụ tinh, bộ phận nào của hoa phát triển thành hạt? A. Hợp tử. B. Bầu nhuỵ . C. Noãn. D. Bao phấn. II. PHẦN TỰ LUẬN(3,0 điểm) Câu 1(1,0 điểm): Phân biệt được giữa sinh trưởng và phát triển qua biến thái và không qua biến thái của động vật. Câu 2(1,0 điểm): Giải thích được nguyên nhân gây ra một số bệnh do rối loạn nội tiết phổ biến ở người( ví dụ bệnh tiểu đường). Câu 3(0,5điểm): Nêu một vài biện pháp áp dụng kiến thức sinh trưởng vào trồng trọt có ứng dụng các loại hoocmôn thực vật. Câu 4(0,5điểm): Nêu được chiều hướng tiến hoá trong sinh sản hữu tính ở động vật. = = = HẾT = = =
  7. SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 - NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: SINH HỌC, Lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Mã đề: 546 Họ và tên học sinh:…………………………………….Lớp:…………SBD:…………………………. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1. Thụ tinh ở ếch và ở rắn là hình thức thụ tinh nào? A. Ở ếch là thụ tinh trong, ở rắn là thụ tinh ngoài. B. Cả hai đều là thụ tinh trong, vì ở ếch có sự bắt cặp còn ở rắn có quá trình giao phối. C. Cả hai đều là thụ tinh ngoài, vì cả hai đều đẻ trứng. D. Ở ếch là thụ tinh ngoài, ở rắn là thụ tinh trong. Câu 2. Biện pháp hiệu quả nhất để tăng hiệu suất thụ tinh ở động vật ? A. Thụ tinh nhân tạo. B. Nuôi cấy phôi. C. Thay đổi các yếu tố môi trường. D. Sử dụng hoocmôn hoặc chất kích tổng hợp. Câu 3. Ở người, biện pháp nào không được xem là biện pháp sinh đẻ có kế hoạch? A. Phá thai( nạo, hút thai). B. Thắt ống dẫn tinh, xuất tinh ngoài. C. Đặt vòng tránh thai, uống thuốc tránh thai. D. Thắt ống dẫn trứng, xuất tinh ngoài. Câu 4. Nếu tuyến yên sản sinh ra quá ít hoặc quá nhiều hoocmôn sinh trưởng ở giai đoạn trẻ em sẽ dẫn đến hậu quả gì? A. Các đặc điểm sinh dục nam kém phát triển. B. Các đặc điểm sinh dục phụ nữ kém phát triển. C. Người bé nhỏ hoặc khổng lồ. D. Chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém. Câu 5. Bản chất của quá trình thụ tinh ở động vật là gì? A. Sự kết hợp của hai giao tử đực và giao tử cái. B. Sự kết hợp giao tử đực(n) và giao tử cái(n) tạo thành hợp tử (2n). C. Sự kết hợp các nhân của nhiều giao tử đực với một nhân của giao tử cái. D. Sự kết hợp của nhiều giao tử đực với một giao tử cái. Câu 6. Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có thể trả lời cục bộ khi bị kích thích vì: A. Số lượng tế bào thần kinh tăng lên. B. Mỗi hạch là một trung tâm điều khiển một vùng xác định của cơ thể. C. Các tế bào thần kinh trong hạch nằm gần nhau. D. Các hạch thần kinh liên hệ với nhau. Câu 7. Bản chất của sự thụ tinh kép ở thực vật có hoa là gì? A. Sự kết hợp của hai nhân giao tử đực với nhân của trứng và nhân cực trong túi phôi tạo thành hợp tử và nhân nội nhũ. B. Sự kết hợp của hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội của giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội. C. Sự kết hợp của hai tinh tử với trứng ở trong túi phôi. D. Sự kết hợp của nhân hai giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử. Câu 8. Chọn ý đúng nhất? A. Testostêrôn do buồng trứng tiết ra kích thích phát triển xương và phân hoá tế bào. B. Ơstrôgen do tuyến yên tiết ra kích thích phát triển xương và phân hoá tế bào. C. Ơstrôgen do tinh hoàn tiết ra kích thích phát triển xương, cơ bắp và phân hoá tế bào. D. Ơstrôgen do buồng trứng tiết ra tăng phát triển xương và kích thích phân hoá tế bào. Câu 9. Đâu là các hình thức học tập ( điều kiện hóa đáp ứng) ở động vật? A. Chó hoặc trâu được nuôi ở nhà, khi dắt thả nó ở một nơi khác cách xa nhà nó vẫn có thể nhớ đường để quay về nhà.
  8. B. Tinh tinh biết cách chồng những chiếc thùng lên nhau để đứng lên lấy thức ăn trên cao. C. Một con mèo đang đói chỉ nghe thấy tiếng bày bát đĩa lách cách nó vội vàng chạy tới. D. Gà con mới nở đi theo đồ chơi hoặc vịt con mới nở đi theo gà mẹ. Câu 10. Mô phân sinh đỉnh có ở những bộ phận nào sau? A. Chồi nách, chồi đỉnh, hoa, lá. B. Đỉnh rễ, chồi nách, chồi đỉnh. C. Đỉnh rễ, thân, chồi nách, lá. D. Đỉnh rễ, chồi nách, hoa, lá. Câu 11. Thủy tức phản ứng như thế nào khi ta dùng kim nhọn châm vào thân nó? A. Co phần thân lại. B. Co những chiếc vòi lại. C. Chỉ co phần bị kim châm. D. Co toàn thân lại. Câu 12. Ở động vật, hình thức sinh sản vô tính nào sinh ra nhiều cá thể nhất từ một cá thể mẹ? A. Phân mảnh. B. Phân đôi. C. Nảy chồi. D. Trinh sinh. Câu 13. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin theo lối " nhảy cóc" vì: A. Giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách điện. B. Đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng. C. Sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo Ranvie. D. Tạo cho tốc độ truyền xung nhanh. Câu 14. Sự phối hợp của những loại hoocmôn làm cho niêm mạc dạ con dày và phồng lên, tích đầy máu trong mạch chuẩn bị cho sự làm tổ của phôi trong dạ con là hoocmôn nào? A. Tạo thể vàng và prôgestêrôn B. Tạo thể vàng và ơstrôgen. C. Prôgestêrôn và ơstrôgen. D. Testosterôn, prôgestêrôn\ Câu 15. Cấu tạo của xinap gồm những bộ phận nào? A. Chùy xinap, màng trước xinap, khe xinap, màng sau xinap. B. Khe xinap, màng trước xinap, chùy xinap, màng sau xinap, chất trung gian hóa học. C. Màng trước xinap, chất trung gian hóa học, màng sau xinap. D. Màng sau xinap, khe xinap, màng trước xinap, chất trung gian hóa học. Câu 16. Những nhân tố nào dưới đấy chi phối sự ra hoa ở thực vật? 1. Tuổi cây và nhiệt độ. 2. Quang chu kì và phitôcrôm 3. Hooc môn ra hoa (Florigen). 4. Thời tiết (nắng, mưa, gió...). A. 2,3,4. B. 1,2,3. C. 1,2,3,4. D. 1,3,4. Câu 17. Trong sinh trưởng và phát triển ở động vật, thiếu prôtêin động vật sẽ chậm lớn và gầy yếu, dễ mắc bệnh. Hiện tượng trên là ảnh hưởng của nhân tố? A. Độ ẩm. B. Nhiệt độ môi trường. C. Ánh sáng. D. Thức ăn. Câu 18. Ý nào dưới đây không có trong quá trình truyền tin qua xinap? A. Các chất trung gian hoá học gắn vào thụ thể màng sau làm xuất hiện xung thần kinh rồi lan truyền đi tiếp. B. Xung thần kinh lan truyền đến làm Ca2+ đi vào trong chuỳ xinap. C. Xung thần kinh lan truyền tiếp từ màng sau đến màng trước. D. Các chất trung gian hoá học trong các bóng được Ca2+ gắn vào màng trước vỡ ra và qua khe xinap đến màng sau. Câu 19. Đặc điểm nào không có ở hoocmôn thực vật? A. Được tạo ra một nơi nhưng gây ra phản ứng ở nơi khác. B. Được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây. C. Tính chuyển hoá cao hơn nhiều so với hoocmôn ở động vật bậc cao. D. Với nồng độ rất thấp gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể. Câu 20. Những nhận biết về môi trường xung quanh giúp động vật hoang dã nhanh chóng tìm được thức ăn và tránh thú săn mồi là kiểu học tập nào? A. Quen nhờn. B. Điều kiện hóa. C. Học ngầm D. In vết. Câu 21. Đặc điểm nào không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính ở thực vật?
  9. A. Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi. B. Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền. C. Tạo được nhiều biến dị làm nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá. D. Là hình thức sinh sản phổ biến ở thực vật. Câu 22. Một bạn học sinh lỡ tay chạm vào chiếc gai nhọn và có phản ứng rụt tay lại. Em hãy chỉ ra theo thứ tự: tác nhân kích thích  Bộ phận tiếp nhận kích thích  Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin  Bộ phận thực hiện phản ứng của hiện tượng trên: A. Gai  Cơ tay  Thụ quan đau ở tau  Tủy sống. B. Gai  Thụ quan đau ở tay  Tủy sống  Cơ tay. C. Gai  Thụ quan đau ở tay  Cơ tay  Tủy sống D. Gai  tủy sống  Cơ tay  Thụ quan đau ở tay. Câu 23. Trong quá trình hình thành túi phôi ở thực vật có hoa có mấy lần phân bào? A. 1 lần giảm phân và 4 lần nguyên phân B. 1 lần giảm phân và 1 lần nguyên phân C. 1 lần giảm phân và 2 lần nguyên phân D. 1 lần giảm phân và 3 lần nguyên phân Câu 24. Ở thực vật có các hình thức sinh sản vô tính nào? A. Sinh sản bằng hạt và sinh sản bằng cành B. Sinh sản bằng rễ và sinh sản bằng thân củ. C. Sinh sản bằng chồi và sinh sản bằng lá. D. Sinh sản bào tử và sinh sản sinh dưỡng. Câu 25. Sau thụ tinh, bộ phận nào của hoa phát triển thành hạt? A. Bầu nhuỵ . B. Hợp tử. C. Bao phấn. D. Noãn. Câu 26. Có bao nhiêu phương án đúng về các hình thức sinh sản vô tính ở động vật? 1.Giun dẹp sinh sản bằng hình thức phân đôi và phân mảnh 2.Thủy tức sinh sản bằng hình thức nảy chồi và phân mảnh. 3.Bọt biển sinh sản bằng hình thức nảy chồi và phân mảnh. 4.Trùng biến hình sinh sản bằng phân đôi. 5.Ong sinh sản bằng hình thức trinh sinh. A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 27. Tại sao sinh sản hữu tính tạo ra được các cá thể mới đa dạng về đặc điểm di truyền? A. Vì có sự hợp nhất của giao tử đực và cái thích nghi tốt môi trường sống ổn định. B. Vì có sự hợp nhất của giao tử đực và cái nên tạo ra những cá thể khác với bố mẹ. C. Vì có sự hợp nhất của giao tử đực và cái, luôn có sự trao đổi và tái tổ hợp hai bộ gen. D. Vì tạo ra số lượng lớn con cháu giống nhau trong một thời gian ngắn. Câu 28. Ví dụ nào là tập tính kiếm ăn ở động vật? A. Chim én tránh rét vào mùa đông. B. Các con hươu giao phối trong mùa sinh sản C. Hải li đắp đập ngăn sông, suối để bắt cá. D. Chó sói, sư tử sống theo bầy đàn. II. PHẦN TỰ LUẬN(3,0 điểm) Câu 1(1,0 điểm): Phân biệt được giữa sinh trưởng và phát triển qua biến thái và không qua biến thái của động vật. Câu 2(1,0 điểm): Giải thích được nguyên nhân gây ra một số bệnh do rối loạn nội tiết phổ biến ở người( ví dụ bệnh tiểu đường). Câu 3(0,5điểm): Nêu một vài biện pháp áp dụng kiến thức sinh trưởng vào trồng trọt có ứng dụng các loại hoocmôn thực vật. Câu 4(0,5điểm): Nêu được chiều hướng tiến hoá trong sinh sản hữu tính ở động vật. = = = HẾT = = =
  10. SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 - NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: SINH HỌC, Lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Mã đề: 558 Họ và tên học sinh:…………………………………….Lớp:…………SBD:…………………………. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM( 7,0 điểm) Câu 1. Đâu là các hình thức học tập ( điều kiện hóa đáp ứng) ở động vật? A. Gà con mới nở đi theo đồ chơi hoặc vịt con mới nở đi theo gà mẹ. B. Chó hoặc trâu được nuôi ở nhà, khi dắt thả nó ở một nơi khác cách xa nhà nó vẫn có thể nhớ đường để quay về nhà. C. Một con mèo đang đói chỉ nghe thấy tiếng bày bát đĩa lách cách nó vội vàng chạy tới. D. Tinh tinh biết cách chồng những chiếc thùng lên nhau để đứng lên lấy thức ăn trên cao. Câu 2. Đặc điểm nào không có ở hoocmôn thực vật? A. Tính chuyển hoá cao hơn nhiều so với hoocmôn ở động vật bậc cao. B. Được tạo ra một nơi nhưng gây ra phản ứng ở nơi khác. C. Được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây. D. Với nồng độ rất thấp gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể. Câu 3. Sự phối hợp của những loại hoocmôn làm cho niêm mạc dạ con dày và phồng lên, tích đầy máu trong mạch chuẩn bị cho sự làm tổ của phôi trong dạ con là hoocmôn nào? A. Tạo thể vàng và ơstrôgen. B. Testosterôn, prôgestêrôn\ C. Tạo thể vàng và prôgestêrôn D. Prôgestêrôn và ơstrôgen. Câu 4. Những nhân tố nào dưới đấy chi phối sự ra hoa ở thực vật? 1. Tuổi cây và nhiệt độ. 2. Quang chu kì và phitôcrôm 3. Hooc môn ra hoa (Florigen). 4. Thời tiết (nắng, mưa, gió...). A. 1,2,3. B. 2,3,4. C. 1,3,4. D. 1,2,3,4. Câu 5. Đặc điểm nào không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính ở thực vật? A. Tạo được nhiều biến dị làm nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá. B. Là hình thức sinh sản phổ biến ở thực vật. C. Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi. D. Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền. Câu 6. Nếu tuyến yên sản sinh ra quá ít hoặc quá nhiều hoocmôn sinh trưởng ở giai đoạn trẻ em sẽ dẫn đến hậu quả gì? A. Các đặc điểm sinh dục nam kém phát triển. B. Chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém. C. Người bé nhỏ hoặc khổng lồ. D. Các đặc điểm sinh dục phụ nữ kém phát triển. Câu 7. Thụ tinh ở ếch và ở rắn là hình thức thụ tinh nào? A. Ở ếch là thụ tinh trong, ở rắn là thụ tinh ngoài. B. Cả hai đều là thụ tinh ngoài, vì cả hai đều đẻ trứng. C. Cả hai đều là thụ tinh trong, vì ở ếch có sự bắt cặp còn ở rắn có quá trình giao phối. D. Ở ếch là thụ tinh ngoài, ở rắn là thụ tinh trong. Câu 8. Một bạn học sinh lỡ tay chạm vào chiếc gai nhọn và có phản ứng rụt tay lại. Em hãy chỉ ra theo thứ tự: tác nhân kích thích  Bộ phận tiếp nhận kích thích  Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin  Bộ phận thực hiện phản ứng của hiện tượng trên. A. Gai  tủy sống  Cơ tay  Thụ quan đau ở tay. B. Gai  Cơ tay  Thụ quan đau ở tau  Tủy sống. C. Gai  Thụ quan đau ở tay  Cơ tay  Tủy sống
  11. D. Gai  Thụ quan đau ở tay  Tủy sống  Cơ tay. Câu 9. Có bao nhiêu phương án đúng về các hình thức sinh sản vô tính ở động vật? 1.Giun dẹp sinh sản bằng hình thức phân đôi và phân mảnh 2.Thủy tức sinh sản bằng hình thức nảy chồi và phân mảnh. 3.Bọt biển sinh sản bằng hình thức nảy chồi và phân mảnh. 4.Trùng biến hình sinh sản bằng phân đôi. 5.Ong sinh sản bằng hình thức trinh sinh. A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 10. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin theo lối " nhảy cóc" vì: A. Tạo cho tốc độ truyền xung nhanh. B. Đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng. C. Giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách điện. D. Sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo Ranvie. Câu 11. Cấu tạo của xinap gồm những bộ phận nào? A. Khe xinap, màng trước xinap, chùy xinap, màng sau xinap, chất trung gian hóa học. B. Màng sau xinap, khe xinap, màng trước xinap, chất trung gian hóa học. C. Chùy xinap, màng trước xinap, khe xinap, màng sau xinap. D. Màng trước xinap, chất trung gian hóa học, màng sau xinap. Câu 12. Những nhận biết về môi trường xung quanh giúp động vật hoang dã nhanh chóng tìm được thức ăn và tránh thú săn mồi là kiểu học tập nào? A. Điều kiện hóa. B. Học ngầm C. Quen nhờn. D. In vết. Câu 13. Bản chất của quá trình thụ tinh ở động vật là gì? A. Sự kết hợp của hai giao tử đực và giao tử cái. B. Sự kết hợp các nhân của nhiều giao tử đực với một nhân của giao tử cái. C. Sự kết hợp của nhiều giao tử đực với một giao tử cái. D. Sự kết hợp giao tử đực(n) và giao tử cái(n) tạo thành hợp tử (2n). Câu 14. Ở động vật, hình thức sinh sản vô tính nào sinh ra nhiều cá thể nhất từ một cá thể mẹ? A. Phân mảnh. B. Trinh sinh. C. Nảy chồi. D. Phân đôi. Câu 15. Thủy tức phản ứng như thế nào khi ta dùng kim nhọn châm vào thân nó? A. Co toàn thân lại. B. Co phần thân lại. C. Chỉ co phần bị kim châm. D. Co những chiếc vòi lại. Câu 16. Ví dụ nào là tập tính kiếm ăn ở động vật? A. Chim én tránh rét vào mùa đông. B. Chó sói, sư tử sống theo bầy đàn. C. Các con hươu giao phối trong mùa sinh sản D. Hải li đắp đập ngăn sông, suối để bắt cá. Câu 17. Bản chất của sự thụ tinh kép ở thực vật có hoa là gì? A. Sự kết hợp của nhân hai giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử. B. Sự kết hợp của hai tinh tử với trứng ở trong túi phôi. C. Sự kết hợp của hai nhân giao tử đực với nhân của trứng và nhân cực trong túi phôi tạo thành hợp tử và nhân nội nhũ. D. Sự kết hợp của hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội của giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội. Câu 18. Tại sao sinh sản hữu tính tạo ra được các cá thể mới đa dạng về đặc điểm di truyền? A. Vì có sự hợp nhất của giao tử đực và cái, luôn có sự trao đổi và tái tổ hợp hai bộ gen. B. Vì tạo ra số lượng lớn con cháu giống nhau trong một thời gian ngắn. C. Vì có sự hợp nhất của giao tử đực và cái nên tạo ra những cá thể khác với bố mẹ. D. Vì có sự hợp nhất của giao tử đực và cái thích nghi tốt môi trường sống ổn định. Câu 19. Ở thực vật có các hình thức sinh sản vô tính nào? A. Sinh sản bằng rễ và sinh sản bằng thân củ. B. Sinh sản bào tử và sinh sản sinh dưỡng. C. Sinh sản bằng chồi và sinh sản bằng lá. D. Sinh sản bằng hạt và sinh sản bằng cành
  12. Câu 20. Ở người, biện pháp nào không được xem là biện pháp sinh đẻ có kế hoạch? A. Đặt vòng tránh thai, uống thuốc tránh thai. B. Thắt ống dẫn trứng, xuất tinh ngoài. C. Thắt ống dẫn tinh, xuất tinh ngoài. D. Phá thai( nạo, hút thai). Câu 21. Trong sinh trưởng và phát triển ở động vật, thiếu prôtêin động vật sẽ chậm lớn và gầy yếu, dễ mắc bệnh. Hiện tượng trên là ảnh hưởng của nhân tố? A. Thức ăn. B. Nhiệt độ môi trường. C. Độ ẩm. D. Ánh sáng. Câu 22. Sau thụ tinh, bộ phận nào của hoa phát triển thành hạt? A. Noãn. B. Bầu nhuỵ . C. Hợp tử. D. Bao phấn. Câu 23. Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có thể trả lời cục bộ khi bị kích thích vì: A. Mỗi hạch là một trung tâm điều khiển một vùng xác định của cơ thể. B. Các hạch thần kinh liên hệ với nhau. C. Số lượng tế bào thần kinh tăng lên. D. Các tế bào thần kinh trong hạch nằm gần nhau. Câu 24. Biện pháp hiệu quả nhất để tăng hiệu suất thụ tinh ở động vật ? A. Thay đổi các yếu tố môi trường. B. Nuôi cấy phôi. C. Thụ tinh nhân tạo. D. Sử dụng hoocmôn hoặc chất kích tổng hợp. Câu 25. Chọn ý đúng nhất? A. Testostêrôn do buồng trứng tiết ra kích thích phát triển xương và phân hoá tế bào. B. Ơstrôgen do tinh hoàn tiết ra kích thích phát triển xương, cơ bắp và phân hoá tế bào. C. Ơstrôgen do buồng trứng tiết ra tăng phát triển xương và kích thích phân hoá tế bào. D. Ơstrôgen do tuyến yên tiết ra kích thích phát triển xương và phân hoá tế bào. Câu 26. Trong quá trình hình thành túi phôi ở thực vật có hoa có mấy lần phân bào? A. 1 lần giảm phân và 2 lần nguyên phân B. 1 lần giảm phân và 4 lần nguyên phân C. 1 lần giảm phân và 3 lần nguyên phân D. 1 lần giảm phân và 1 lần nguyên phân Câu 27. Ý nào dưới đây không có trong quá trình truyền tin qua xinap? A. Các chất trung gian hoá học gắn vào thụ thể màng sau làm xuất hiện xung thần kinh rồi lan truyền đi tiếp. B. Xung thần kinh lan truyền tiếp từ màng sau đến màng trước. C. Các chất trung gian hoá học trong các bóng được Ca2+ gắn vào màng trước vỡ ra và qua khe xinap đến màng sau. D. Xung thần kinh lan truyền đến làm Ca2+ đi vào trong chuỳ xinap. Câu 28. Mô phân sinh đỉnh có ở những bộ phận nào sau? A. Đỉnh rễ, thân, chồi nách, lá. B. Đỉnh rễ, chồi nách, hoa, lá. C. Đỉnh rễ, chồi nách, chồi đỉnh. D. Chồi nách, chồi đỉnh, hoa, lá. II. PHẦN TỰ LUẬN(3,0 điểm) Câu 1(1,0 điểm): Phân biệt được giữa sinh trưởng và phát triển qua biến thái và không qua biến thái của động vật. Câu 2(1,0 điểm): Giải thích được nguyên nhân gây ra một số bệnh do rối loạn nội tiết phổ biến ở người( ví dụ bệnh tiểu đường). Câu 3(0,5điểm): Nêu một vài biện pháp áp dụng kiến thức sinh trưởng vào trồng trọt có ứng dụng các loại hoocmôn thực vật. Câu 4(0,5điểm): Nêu được chiều hướng tiến hoá trong sinh sản hữu tính ở động vật.
  13. = = = HẾT = = =
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2